Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Thiên Nam ngữ lục

209 711 3
Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Thiên Nam ngữ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI DUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI DUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI DUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thiện Giáp HÀ NỘI - 2013 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, minh bạch và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Bùi Duy Dương 4 LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thiện Giáp. Xin chân thành cảm ơn người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi để có được kết quả như hôm nay. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN) và Hội đồng chấm luận án đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để học tập và hoàn thành luận án, đồng thời, đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để hoàn chỉnh luận án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành công việc của mình. Bùi Duy Dương 5 MỤC LỤC Lời cam đoan…………………………………………………………………i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Ý nghĩa của luận án 3 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Cái mới của luận án 5 7. Bố cục của luận án 6 CHƢƠNG 1. NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 7 1.1. Một số vấn đề về văn bản Thiên Nam ngữ lục 7 1.1.1. Các văn bản Thiên Nam ngữ lục 7 1.1.2. Hoàn cảnh sáng tác và tác giả của Thiên Nam ngữ lục 11 1.1.3. Giá trị của Thiên Nam ngữ lục 13 1.2. Những vấn đề lí luận của luận án 19 1.2.1. Những vấn đề lí luận trong nghiên cứu lịch sử từ vựng 19 1.2.1.1. Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong giai đoạn chưa có văn bản viết 19 1.2.1.2. Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong giai đoạn có văn bản viết 21 1.2.2. Vấn đề xác định các đơn vị từ vựng tiếng Việt trong nghiên cứu 24 1.2.2.1. Các quan niệm về từ trong tiếng Việt 24 1.2.2.2. Quan niệm của luận án về từ 28 1.3. Kết quả khảo sát tổng quát về mặt định lượng từ ngữ trong Thiên Nam ngữ lục 34 1.4. Tiểu kết 37 iii 6 CHƢƠNG 2. TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 39 2.1. Diện mạo nguồn gốc của các từ trong Thiên Nam ngữ lục 39 2.1.1. Dẫn nhập 39 2.1.2. Từ có nguồn gốc phi Hán trong Thiên Nam ngữ lục 41 2.1.2.1. Từ thuộc nguồn gốc Việt Mường, Môn Khmer 41 2.1.2.2. Từ thuộc nguồn gốc Tày Thái 44 2.1.2.3. Từ thuộc nguồn gốc Nam Đảo 45 2.1.2.4. Từ chưa rõ nguồn gốc 46 2.1.3. Từ có nguồn gốc Hán trong Thiên Nam ngữ lục 48 2.1.3.1. Các từ cổ Hán Việt 49 2.1.3.2. Các từ Hán Việt Việt hóa 51 2.1.3.3. Các từ Hán Việt 53 2.2. Diện mạo ngữ pháp của các từ trong Thiên Nam ngữ lục 56 2.2.1. Dẫn nhập 56 2.2.2. Danh từ trong Thiên Nam ngữ lục 58 2.2.3. Động từ trong Thiên Nam ngữ lục 64 2.2.4. Tính từ trong Thiên Nam ngữ lục 79 2.2.5. Đại từ trong Thiên Nam ngữ lục 81 2.2.6. Lượng từ trong Thiên Nam ngữ lục 83 2.2.7. Quán từ trong Thiên Nam ngữ lục 87 2.2.8. Trợ từ trong Thiên Nam ngữ lục 90 2.2.9. Liên từ trong Thiên Nam ngữ lục 93 2.2.10. Giới từ trong Thiên Nam ngữ lục 94 2.3. Diện mạo các trường từ vựng trong Thiên Nam ngữ lục 96 2.3.1. Dẫn nhập 96 2.3.2. Những trường từ vựng cơ bản 97 2.3.3. Những trường từ vựng văn hóa 102 2.4. Tiểu kết 104 iv 7 CHƢƠNG 3. NGỮ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 107 3.1. Ngữ và phân loại ngữ trong Thiên Nam ngữ lục 107 3.2. Ngữ định danh trong Thiên Nam ngữ lục 109 3.2.1. Ngữ định danh láy nghĩa 109 3.2.2. Ngữ định danh hợp nghĩa 115 3.2.3. Ngữ định danh hòa nghĩa 118 3.3. Ngữ láy trong Thiên Nam ngữ lục 121 3.3.1. Ngữ láy hoàn toàn 122 3.3.2. Ngữ láy âm (âm đầu) 124 3.3.3. Ngữ láy vần 125 3.4. Thành ngữ trong Thiên Nam ngữ lục 128 3.4.1.Thành ngữ được sử dụng trực tiếp 128 3.4.2.Thành ngữ được sử dụng gián tiếp 139 3.5. Quán ngữ trong Thiên Nam ngữ lục 146 3.6. Dạng láy trong Thiên Nam ngữ lục 148 3.7. Tiểu kết 153 CHƢƠNG 4. MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA DIỄN BIẾN TỪ VỰNG TỪ THIÊN NAM NGỮ LỤC ĐẾN TIẾNG VIỆT HIỆN NAY 155 4.1. Dẫn nhập 155 4.2. Những từ ngữ có sự biến đổi về cách dùng 158 4.3. Những từ ngữ có sự biến đổi về ngữ nghĩa và ngữ pháp 162 4.3.1. Những từ ngữ có sự biến đổi về ngữ nghĩa 162 4.3.2. Những từ ngữ có sự biến đổi về ngữ pháp 169 4.4. Những từ ngữ hiện nay không còn được sử dụng 175 4.5. Tiểu kết 185 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 v 0 Bảng 1.1. DANH MỤC BẢNG BIỂU Những quan niệm khác nhau về từ của tiếng Việt Trang 25 Bảng 1.2. Những quan niệm khác nhau về hình vị tiếng Việt 26 Bảng 1.3. Phân loại tiếng trong tiếng Việt của Nguyễn Tài Cẩn 29 Bảng 1.4. Các tiêu chuẩn đánh giá các kiểu tiếng trong tiếng Việt 32 Bảng 1.5 Thống kê đơn vị đơn tiết/ đa tiết trong từ vựng của thơ Nôm trung đại 35 Bảng 3.1. Thành ngữ gốc Hán sử dụng nguyên dạng trong Thiên Nam ngữ lục 128 Bảng 3.2. Khuôn hình và vần của thơ lục bát 131 Bảng 3.3. Thành ngữ thuần Việt sử dụng nguyên dạng trong Thiên Nam ngữ lục 134 Bảng 3.4. Dạng láy trong Thiên Nam ngữ lục 147 1 Bảng 4.1. Từ trong Thiên Nam ngữ lục hiện nay “vô nghĩa” 157 vi 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ vựng của một ngôn ngữ vô cùng quan trọng vì đó là cơ sở, nền tảng để hình thành nên ngôn ngữ. Khi nghiên cứu bất kì một ngôn ngữ nào người ta cũng phải tìm hiểu về từ vựng. Trong đó, tìm hiểu lịch sử từ vựng đóng vai trò quan trọng để thấy được sự phát triển của lịch sử ngôn ngữ. Việc nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt nói riêng và lịch sử tiếng Việt nói chung, không chỉ có tính thời sự mà còn có ý nghĩa cơ bản lâu dài. Lịch sử từ vựng là một bộ phận, là một thành phần hữu cơ cấu thành nên lịch sử tiếng Việt. Trước đây, cũng đã có một số công trình nghiên cứu về từ vựng trong lịch sử tiếng Việt nhưng chỉ mới là những nghiên cứu lẻ tẻ, bộ phận như Một vài nhận xét bước đầu về ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ (3) (Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980); Nhận xét sơ bộ về một vài đặc điểm ngôn ngữ trong văn xuôi thế kỉ XIX đầu XX, Tạp chí Ngôn ngữ (1) (N.Stankêvích, Nguyễn Tài Cẩn (1982)… Gần đây, chúng ta cũng đã có một chuyên khảo “Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt” (Vũ Đức Nghiệu, 2011), nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt theo nguồn gốc, quá trình hình thành và diện mạo diễn tiến của nó theo các phân kì lịch sử khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần có những công trình nghiên cứu sâu về một thời kì cụ thể, trên nguồn ngữ liệu (văn bản) cụ thể, để từ đó, góp phần làm rõ hơn quá trình phát triển của lịch sử từ vựng tiếng Việt. Nghiên cứu những vấn đề lịch sử từ vựng, chúng ta cần dựa vào những văn bản đáng tin cậy. Nguồn ngữ liệu đó được coi như là một biểu hiện cụ thể, phản ánh được phần nào những đặc điểm, thuộc tính của trạng thái từ vựng trong giai đoạn lịch sử lúc đó. Do đó, chúng tôi ưu tiên nghiên cứu những văn bản thành văn xác định được thời điểm sáng tác cụ thể và có số lượng đơn vị từ vựng phong phú, đa dạng. Thiên Nam ngữ lục (TNNL) là một tác phẩm như vậy. TNNL là tác phẩm Nôm, nói về lịch sử nước nhà từ thời Hồng Bàng đến thời Hậu Trần. Với 8136 câu thơ lục bát, trên năm vạn rưởi chữ Nôm, TNNL trở thành tác phẩm thơ [...]... đơn vị từ vựng có trong tác phẩm TNNL - Chương 2: Từ trong từ vựng của Thiên Nam ngữ lục Chương này đi sâu miêu tả và phân tích các đơn vị từ vựng được gọi là từ trong TNNL Những đơn vị này khảo cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau như nguồn gốc, ngữ pháp và ngữ nghĩa - Chương 3: Ngữ trong từ vựng của Thiên Nam ngữ lục Chương này đi sâu vào miêu tả và phân tích các đơn vị từ vựng được gọi là ngữ trong TNNL... nguyên dạng gốc của các từ để xác định cội nguồn của chúng - Nghiên cứu diễn biến hình thức của các từ - Nghiên cứu diễn biến nội dung (nghĩa) của các từ - Nghiên cứu sự hình thành các lớp từ và sự biến đổi của chúng trong tiến trình lịch sử từ vựng tiếng Việt 1.2.1.2 Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong giai đoạn có văn bản viết Hầu hết các nhà nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt đều xác định văn bản... Châu Từ phức Ghép hợp thành Từ chắp G.phụ gia Từ Từ đơn Từ phức Từ láy Hồ Lê Từ ghép Từ Từ đơn Từ ghép Đái Xuân Ninh Từ Từ đơn Từ láy L.C.THOMPSON Từ đơn Từ láy Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê Từ ghép Từ Từ phức Từ ghép Ghép giả Tiếng (le mot) Từ Từ đơn Thuần túy 26 Từ nhánh Từ kép Đơn ý Ngữ (mots composés Điệp ý Uống nước nhớ nguồn 16 Đi Hà Nội 17 Bảng 1.2 Những quan niệm khác nhau về hình vị tiếng. .. pháp, ngữ dụng, phong cách sử dụng các đơn vị từ vựng đó trong từng ngôn cảnh nhất định Những thông tin đầy đủ và giá trị đó, sẽ giúp chúng ta hình dung được rõ nét hơn diện mạo từ vựng tiếng Việt tại từng thời điểm tác phẩm ra đời nói riêng và diện mạo từ vựng tiếng Việt của từng giai đoạn trong quá khứ nói chung Một số nhà Việt ngữ học đã đạt được những thành công đáng kể trong nghiên cứu lịch sử từ vựng. .. 2 Cận, thị 3 Từ Đã, sẽ Bàn, đi 4 5 Đười ươi, axít 6 Lác đác Oa oa 7 Dai nhách 8 9 Quốc gia Khôn ngoan Hoa hồng 10 Vui vẻ 11 12 13 Nỗi buồn, n văn 14 Nước đổ lá khoai 15 Tự do Lê Văn Lý Từ Từ đơn Từ kép Nguyễn Tài Cẩn Từ Từ đơn Từ ghép Nguyễn Văn Tu Từ Từ đơn Từ ghép Lưu Vân Lăng Từ Từ đơn Từ kép V.M.XOLNTXEV Từ Từ đơn Từ láy Nguyễn Kim Thản Từ phức Từ Từ pha Từ Từ thuần Hoàng Tuệ Từ láy Từ morpheme... Chương 1: Nguồn ngữ liệu và một số vấn đề lí luận của luận án Chương này sẽ giới thiệu chung về tác phẩm Thiên Nam ngữ lục (văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác) và đánh giá vai trò, giá trị của TNNL đối với việc nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt Bên cạnh đó, chúng tôi cũng trình bày cơ sở lí luận trong nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt và việc xác định các đơn vị từ vựng tiếng Việt Từ đó, đưa ra... Thiên Nam ngữ lục 1.1.1 Các văn bản Thiên Nam ngữ lục Thiên Nam ngữ lục (với 8136 câu lục bát, 31 bài thơ chữ Hán và 2 bài thơ chữ Nôm) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm đồ sộ nhất trong kho tàng văn học cổ điển ở nước ta Sách vốn có tên gọi là "Thiên Nam ngữ lục ngoại kỉ" Từ ngữ lục vốn có nguồn gốc Phật giáo, chỉ những ghi chép của các giáo đồ khi nghe thầy của họ thuyết pháp Về sau, cụm từ. .. đơn vị từ vựng tiếng Việt trong nghiên cứu 1.2.2.1 Các quan niệm về từ trong tiếng Việt Từ là khái niệm quan trọng, song không đơn giản, đã được bàn luận nhiều trong suốt quá trình lịch sử của ngôn ngữ học Cái khó nhất trong việc định nghĩa từ là sự khác nhau về cách định hình, về chức năng và các đặc điểm ý nghĩa trong các ngôn ngữ khác nhau Có từ có chức năng định danh (danh từ, động từ ), có từ không... TNNL Chúng tôi tiến hành khảo cứu một loạt các ngữ như ngữ định danh, ngữ láy và thành ngữ, quán ngữ - Chương 4: Một số biểu hiện của diễn biến từ vựng từ Thiên Nam ngữ lục đến tiếng Việt hiện nay Chúng tôi miêu tả những biến đổi của các đơn vị từ vựng trong TNNL so với hiện nay như biến đổi về cách dùng; biến đổi về ngữ nghĩa và ngữ pháp; những đơn vị hiện nay không dùng nữa Trong phần nội dung, khi miêu... Theo nghiên cứu của nhiều học giả, TNNL xuất hiện vào cuối thế kỉ XVII Tác giả TNNL hiện vẫn được coi là khuyết danh Nghiên cứu từ vựng trong TNNL, chúng ta sẽ tái hiện được một diện mạo từ vựng tiếng Việt cuối thế kỉ XVII đáng tin cậy Diện mạo từ vựng giai đoạn này sẽ góp phần quan trọng giúp tìm hiểu tiến trình phát triển lịch sử từ vựng tiếng Việt khi đặt chúng trong dòng chảy của những nghiên cứu từ . Đại từ trong Thiên Nam ngữ lục 81 2.2.6. Lượng từ trong Thiên Nam ngữ lục 83 2.2.7. Quán từ trong Thiên Nam ngữ lục 87 2.2.8. Trợ từ trong Thiên Nam ngữ lục 90 2.2.9. Liên từ trong Thiên Nam. mạo ngữ pháp của các từ trong Thiên Nam ngữ lục 56 2.2.1. Dẫn nhập 56 2.2.2. Danh từ trong Thiên Nam ngữ lục 58 2.2.3. Động từ trong Thiên Nam ngữ lục 64 2.2.4. Tính từ trong Thiên Nam ngữ lục. từ vựng văn hóa 102 2.4. Tiểu kết 104 iv 7 CHƢƠNG 3. NGỮ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 107 3.1. Ngữ và phân loại ngữ trong Thiên Nam ngữ lục 107 3.2. Ngữ định danh trong Thiên Nam

Ngày đăng: 07/07/2015, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Ý nghĩa của luận án

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cái mới của luận án

    • 7. Bố cục của luận án

    • CHƯƠNG 1. NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

      • 1.1. Một số vấn đề về văn bản Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.1. Các văn bản Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.2. Hoàn cảnh sáng tác và tác giả của Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.3. Giá trị của Thiên Nam ngữ lục

        • 1.2. Những vấn đề lí luận của luận án

          • 1.2.1. Những vấn đề lí luận trong nghiên cứu lịch sử từ vựng

          • 1.2.2. Vấn đề xác định các đơn vị từ vựng tiếng Việt trong nghiên cứu

          • 1.3. Kết quả khảo sát tổng quát về mặt định lượng từ ngữ trong Thiên Nam ngữ lục

          • 1.4. Tiểu kết

          • CHƯƠNG 2. TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC

            • 2.1. Diện mạo nguồn gốc của các từ trong Thiên Nam ngữ lục

              • 2.1.1. Dẫn nhập

              • 2.1.2. Từ có nguồn gốc phi Hán trong Thiên Nam ngữ lục

              • 2.2. Diện mạo ngữ pháp của các từ trong Thiên Nam ngữ lục

                • 2.2.1. Dẫn nhập

                • 2.2.2. Danh từ trong Thiên Nam ngữ lục

                • 2.2.3. Động từ trong Thiên Nam ngữ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan