Điều tra tính đa dạng nguồn ghen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên

35 622 0
Điều tra tính đa dạng nguồn ghen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Điều tra tính đa dạng nguồn ghen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất nớc Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam kho tàng dợc liệu nhiệt đới vô phong phú Với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng, đặc thù, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới: Trung Quốc Inđônêxia, hệ thực vật nớc ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Inđônêxia Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực vật ôn đới nam Trung Hoa Níc ta hiƯn cã tíi 10386 loµi thc 2257 chi vµ 305 hä, chiÕm 4% tỉng sè loµi, 15% tỉng sè chi vµ 57% tỉng sè hä toàn giới [12] Con số thống kê đà cho thấy giàu có, đa dạng giới thực vật, đồng thời rõ vị trí, tầm quan trọng ngời Không với vai trò phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, thảm thực vật rừng nguồn tài nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt) thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt nguồn dợc liệu quý giá việc bảo vệ sức khỏe cho ngời Trong đấu tranh hàng ngày với bệnh tật để bảo tồn sống sức khỏe, kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhiều thuốc đà trở thành vị cứu tinh cho chiến sĩ, nhiều loài thuốc cổ truyền đợc nhân dân sử dụng rộng rÃi Theo thống kê viện dợc liệu, đà phát sử dụng 1863 loài thuộc 238 họ [4], thu thập đợc 8000 tiêu thuộc 1296 loài Qua đó, cho thấy việc nghiên cứu thuốc, thuốc đà đợc quan tâm ý Ngày nay, dợc liệu làm từ thực vật ngày đợc a chuộng u điểm: vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngời bệnh, có tác dụng chữa bệnh tốt lại rẻ tiền, việc sử dụng tơng đối dễ dàng đặc biệt gây tác dụng phụ cho ngời bệnh Những tính u việt lý để cần coi trọng Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngn dỵc liệu quý giá thiên nhiên coi nh loại công nghiệp cao cấp Đảng ta chủ trơng đề đờng lối phát triển y dợc học Việt Nam kết hợp y dợc học đại y dợc học cổ truyền, nhằm xây dựng y dợc học dân tộc Nhờ mà dợc liệu Việt Nam đợc quan tâm ý phục vụ cho việc phòng, chữa bệnh Tiềm thảm thực vật nớc ta thật lớn Càng sâu vào lòng đất, lòng rừng, ngời Việt Nam cảm thấy tự hào có trách nhiệm ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào nghiên cứu, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên quý giá Tuy nhiên, thực trạng đáng lo ngại nớc ta năm gần nạn phá rừng, làm rẫy, khai thác gỗ quý liên tiếp xảy ra, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều loài quý có nguy tuyệt chủng, lâm tặc ngang nhiên lộng hành, quấy rối Nếu biện pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng nói chung nguồn dợc liệu tự nhiên nói riêng bị cạn kiệt hoàn toàn Xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên với đa số diện tích đồi, rừng có số lợng thành phần loài thực vật phong phú Đó nguồn cung cấp dợc liệu quý Trong vài năm trở lại đây, tợng phá rừng làm rẫy, xây nhà, lấy gỗ ngày gia tăng Xuất nhiều khu đồi trọc, xói mòn thành rÃnh, rừng tái sinh sau nơng rẫy nhiều Cha có tác giả nghiên cứu nguồn dợc liệu Vì chọn đề tài: " Điều tra tính đa dạng nguồn gen thuốc xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên" làm khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tính đa dạng nguồn gen thuốc số quần xà thực vật thuộc xóm Cầu Mai, xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiªn cøu đa dạng thành phần loài thuốc đa dạng loài họ chi sử dụng làm thuốc - Nghiên cứu đa dạng sinh cảnh sống, giá trị sử dụng loài thuốc đợc phân theo nhóm: + Nhóm chữa bệnh da + Nhóm chữa bệnh cảm cúm, ho, sốt + Nhóm chữa bệnh đờng tiêu hóa + Nhóm chữa bệnh phụ nữ + Nhóm chữa bệnh tê thấp ,đau nhức - Nghiên cứu đa dạng phận đợc sử dụng làm thuốc - Thống kê loài thuốc xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên có nguy tuyệt chủng nguy khan cần đợc bảo vệ Giới hạn nghiên cứu Đề tài không tiến hành thực nghiệm loài thực vật làm thuốc thuốc chữa bệnh Vì thời gian có hạn, tiến hành nghiên cứu số quần xà thực vật nh: rừng phục hồi tự nhiên, thảm cỏ, bụi, rừng trồng (keo, bồ đề), vờn nhà, ven đờng thuộc xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ch¬ng tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 NHữNG NGHIÊN CứU Về thuốc, vị thuốc giới Lịch sử nghiên cứu thuốc vị thuốc đà xuất cách hàng nghìn năm trớc Nớc ta nh nhiều nớc giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, ấn Độ ) đà ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh, đặc biệt phát triển rộng rÃi nớc phơng Đông Tài liệu cổ thuốc lại không nhiều, nhiên coi năm 2838 trớc Công nguyên (TCN) năm hình thành môn nghiên cứu thuốc dợc liệu Cũng vào năm này, Thần Nông viết cuốn: "Bản thảo đầu tiên" đà ghi chép 365 vị thuốc Đây sách cổ Đông y [12] Năm 1595 (TCN), Lý Thời Châu (Trung Quốc) đà tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dợc liệu để soạn thành quyển: "Bản thảo cơng mục" Đây sách vĩ đại Trung Quốc lĩnh vực Tác giả đà mô tả giới thiệu 1094 thuốc vị thuốc từ cỏ [12] Năm 384 - 322 (TCN) Aristote ngời Hy Lạp đà ghi chép lu giữ sớm kiến thức cỏ nớc Sau đó, năm340 (TCN) Theophraste với tác phẩm "Lịch sử thực vật" đà giới thiệu 500 loài cỏ công dụng Tuy công trình ông dừng lại mức mô tả, thống kê, song mở đầu cho giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu sâu lĩnh vực [4] Thầy thuốc ngời Hy Lạp Dioscorides năm 60 -20 (TCN) giới thiệu 600 loài cỏ chủ yếu để chữa bệnh Đồng thời, ông ngời đặt móng cho y dợc học [4] Năm 79 -23 (TCN), nhà tự nhiên học ngời La MÃ: Plinus soạn thảo sách: "Vạn vật học" gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài có ích[4] Năm 890, cuốn: "Những làm thuốc" đợc tìm thấy Nhật Bản, thống kê gần 100 loài có tinh dầu số sử dụng làm thuốc Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đến thời kỳ Phục Hng (đầu kỷ XV), nhiều Bách khoa toàn th cỏ đà đợc biên soạn nhiều quốc gia Năm 1533 - 1617, nhµ thùc vËt häc ngêi ý Piospiero Alpim phát tồn cá thể đực, chà là, miêu tả đợc hình thái cà phê [4] Nhà thực vật học ngời Thụy Sỹ: Alphonse de Cadoue với tác phẩm: "Địa lý học tự nhiên" (1855) "Nguồn gốc trồng" (1883) đà thống kê loài có ích [4] Năm 1952, tác giả ngời Pháp Ch.Crevost A.Petelot có công trình nghiên cứu thuốc sản phẩm làm thuốc từ thực vật Đông Dơng [12] Nh vậy, công trình nghiên cứu dợc liệu đà có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đơng thời nên công trình dừng lại mức độ mô tả, thống kê công dụng chúng, cha có sở khoa học để chứng minh thành phần hóa học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh nh Chỉ đến khoa học kỹ thuật phát triển vấn đề đợc làm sáng tỏ tạo ®é tin cËy ®èi víi ngêi bƯnh sư dơng 1.2 NHữNG NGHIÊn cứu Về thuốc vị thuốc ë ViƯt Nam ë ViƯt Nam, tËp qu¸n sư dơng thuốc đà có từ lâu Có thể nói, xuất từ buổi đầu sơ khai, ngời sống theo lối nguyên thủy Trong trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên đà ngẫu nhiên phát công dụng tác hại nhiều loại Suốt thời gian dài nh vậy, tổ tiên đà tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm, biết lợi dụng tính chất rừng để làm thức ăn làm thuốc chữa bệnh Từ buổi đầu dựng nớc, dới thời vua Hùng, tổ tiên đà biết sử dụng hành, tỏi, gừng, riềng, làm gia vị bữa ăn hàng ngày Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ThÕ kû XI (TCN), nhân dân ta có tục ăn trầu cho ấm ngời, thơm miệng, uống nớc chè xanh cho mát, nụ vối cho dễ tiêu, Điều nói lên hiểu biết dinh dỡng sử dụng thuốc dân tộc.[8] Thế kỷ II (TCN), hàng trăm loại thuốc đà đợc phát nh: sắn dây, khoai lang, mơ, quýt, thời kỳ Bắc thuộc, nhiều vị thuốc ta đà đợc xuất sang Trung Quốc [8] Dới triều vua nhà Lý (1010 - 1224) có nhiều lơng y tiếng, có nhà s Minh Không (Nguyễn Chí Thành) chùa Giao Thủy đà có công chữa bệnh cho Lý Thần Tông Nhà Lý đặt quan hệ với Tống Huy Tông (Trung Quốc) trao đổi thuốc Nam lấy thuốc Bắc [8] Dới triều Trần (1224 - 1399), đà có kế hoạch tự túc thuốc Nam để kháng chiến Tớng Phạm Ngũ LÃo đà trồng thuốc Vạn An Dợc Sơn (xà Hng Đạo - Chí Linh - Hải Dơng) để cung cấp cho quân y [8] địa phơng hạt Giao Thủy, Sơn Nam (Nam Định), Dạ Cẩm, Hồng Châu (Cẩm Bình, Hải Dơng) nhà s Tuệ Tĩnh đà mở nhiều sở chữa bệnh làm phúc chùa gây phong trào trồng thuốc gia đình Ông đại s nớc Việt dùng thuốc Nam giảm giá trị thuốc Bắc, sắc thuốc chữa bệnh cho nhân dân với phơng châm: "thuốc Nam chữa bệnh ngời Nam" ông đà truyền bá y dợc cổ truyền cho nhân dân tác phẩm: - "Nam dợc thần hiệu": gồm 499 vị 3932 phơng thuốc trị 184 loại bệnh, chia làm 10 khoa (1725) Đây tập sách thứ hai xuất lịch sử nghiên cứu thuốc nớc ta sau tập: "Bản thảo thực vật toàn yếu" Phan Phu Tiện biên soạn (1429) tập thuốc dợc liệu Việt Nam - "Các thuốc Nam thập tam phơng gia giảm": chép 13 cổ phơng với bổ âm đơn ông sáng chế để chữa bệnh gia giảm theo chứng Các tài liệu đợc in lại "Nam dợc bản" Sau đợc triều hậu Lê in lại "Hồng Nghĩa giác t y th" (1717 1723) đợc lu trun ®Õn [8] - "T TÜnh Y th" Ngun Thị Luân - Lớp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - "Thơng hàn tam thập thất trùng pháp" Thế kỷ XVIII, Hải Thợng LÃn Ông Lê Hữu Trác (1729 -1791) đà thừa kế dợc học Tuệ Tĩnh chép vào tập "Lĩnh Nam thảo" nội dung gồm 496 vị thuốc Nam "Nam dợc thần hiệu" phát thêm 300 vị T liệu vĩ đại ông sách: "Hải Thợng y tông tâm lĩnh" gồm 66 viết lý luận bản, phơng pháp chẩn đoán, trị bệnh [2] Ngoài sách trên, kể đến tập "Vạn phơng thập nghiệm" Nguyễn Nho Ngô Văn Tĩnh gồm tập, xuất 1763 Tập "Nam bang thảo mộc" Trần Nguyệt Phơng mô tả 100 loài thuốc Nam, xuất năm 1858 [12] Triều Tây Sơn (1788 - 1808) Nguyễn Hoành đà để lại tập "Nam dợc" với 620 vị thuốc, với phơng thc kinh nghiƯm gia trun [8] TriỊu Ngun (1802 - 1845) có "Nam dợc tập nghiệm quốc âm" Nguyễn Quang Lơng phơng thuốc dân gian Trong thời Pháp thuộc (1848 - 1945), nhiều nhà thực vật học ngời Pháp ngời Việt góp công nghiên cứu thc ViƯt Nam VÝ dơ: bé "Trung ViƯt dỵc tÝnh hợp biên" Đinh Nho Chân với 1600 vị thuốc Nam Bắc Công trình nghiên cứu Ch.Crevost A.Petelote (1917), đà nghiên cứu công bố kết điều tra tài nguyên thực vật Việt Nam Đông Dơng Năm 1954, A.Petelote đà xuất sách:"Những thuốc Campuchia, Lào, Việt Nam" gồm tập [8] Sau cách mạng tháng -1945, y dợc học cổ truyền đạt đợc thành tựu to lớn Dới lÃnh đạo Bộ y tế y học đại, sức khỏe ngời dân đợc quan tâm chăm lo chu đáo Chỉ thị số 210 TTG /VG ngµy 6/12/1966 cđa Thđ tíng chÝnh phđ đà nhận định nh sau: "Dợc liệu nớc ta nhiều, gồm loài thuốc số động vật Có nhiều loài quý, giới Dợc liệu nớc ta sở cho y học dân tộc mà có vị trí quan trọng y học đại, nguồn tự cung tự cấp loài Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thuèc Nam, thuốc Bắc, thuốc Tây, mà loại hàng xuất có giá trị Phải coi trọng dợc liệu nh công nghiệp cao cấp" [4] Vì vậy, sau nớc nhà thống nhất, việc nghiên cứu thuốc nớc ta đợc quan tâm nhiều Có nhiều tác giả sâu nghiên cứu, tìm tòi phát thêm nhiều loài thuốc Dợc điển Việt Nam tËp (1983) cđa NXB Y häc nhiỊu thµnh viên quan tham gia xây dựng, đà mô tả nêu công dụng 430 loài thuốc [18] Lơng y lÃo thành, thầy thuốc u tú Lê Trần Đức với tác phẩm: "Cây thuốc Việt Nam "(1995) đà giới thiệu 830 loài thuốc chính, phụ [8] Đỗ Tất Lợi (1986-1995) nghiên cứu loài thuốc đà công bố 793 loài thuộc 164 họ hầu hết tỉnh nớc ta [9] Võ Văn Chi, 1996 [8] với sách "Cây cỏ cã Ých ë ViƯt Nam" gåm tËp ®· giíi thiệu 600 loài mọc hoang trồng Việt Nam [4] Giáo s Nguyễn Văn Dân với sách: "Cây thuốc Việt Nam" giới thiệu 200 loài thuốc kèm theo tranh màu minh họa sống động, thuận tiện cho việc tra cứu Đặng Quang Châu (2001) đà công bố số dẫn liệu thuốc dân tộc Thái huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) gồm 177 loài, thuộc 149 chi, thuộc 71 họ khác [5] Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003) điều tra loài thuốc dân tộc Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đà thu đợc 93 loài thuộc chi, 42 họ [6] Các tác giả đà phân loại đợc sử dụng theo nhóm bệnh: bệnh da, bệnh đờng tiêu hóa, bệnh gan, bênh xơng Lu Đàm C, Hà Tuấn Anh, Trơng Anh Th (2004) điều tra loài có ích dân tộc H'mông vùng núi cao phía Bắc đà phân loại đợc nhóm theo công dụng: lơng thực - thực phẩm, làm thuốc, có độc, để nhuộm màu, ăn Trong nhóm làm thuốc, tác giả đà Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thống kê đợc 657 loài thuộc 118 họ mà ngời H'Mông sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho ngời gia súc [7] Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Thính (2004) đà xây dựng mô hình vờn bảo tồn thuốc vùng cao Sa Pa, nh vờn rừng, trang trại, vờn hộ gia đình Bớc đầu đà bảo tồn đợc 52 loài thuốc thuộc 28 họ, nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng [16] Cùng với đời công trình nghiên cứu, nhiều tổ chức y học dân tộc đợc thành lập: hội Đông y Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông y đà có thành công việc điều tra, su tầm dợc liệu: su tầm đợc 1863 loài thuốc thuộc 238 họ thực vật, thu thập 8000 tiêu 1296 loài [4] Các công trình nói có hớng nghiên cứu chung: mô tả loài, nêu thành phần hóa học, đặc biệt nói đến công dụng, cách chế biến liều lợng Nhờ giúp cho ngời sử dụng có thêm hiểu biết loại dợc liệu sử dụng, có độ tin cậy cao 1.3 ý nghÜa kinh tÕ - x· héi cña thuốc Để trì tồn phát triển ngời, yếu tố dinh dỡng, môi trờng sống yếu tố xà hội khác, chống lại bệnh tật, phòng chữa bệnh mét nh÷ng u tè quan träng gióp ngêi thích nghi sống khỏe lâu Vì nói thuốc nói chung, thuốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo đánh giá tỉ chøc y tÕ thÕ giíi (WHO), 80% d©n sè giới sử dụng thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu Một tài liệu khác (IBPGR, 1992) cho thấy nớc phát triển, 70 - 80% dân số vùng nông thôn sử dụng thuốc nguồn chữa bệnh chủ yếu Qua số liệu cho thấy, khoa học công nghệ phát triển, việc sử dụng thuốc y học cổ truyền có vai trò vô quan trọng [12] Ngoài việc sử dụng trực tiếp thuốc để chữa bệnh, hàng năm ngành bào chế dợc phẩm giới tiêu thụ khối lợng lớn dợc liệu cho dây chuyền sản xuất Mỹ, hàng năm có 25% nguyên liệu làm thuốc Nguyễn Thị Lu©n - Líp Sinh K36A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lÊy tõ thùc vËt S¶n phÈm đóng góp 1,5 tỷ đô la giữ vai trò đáng kể cán cân thơng mại Một tài liệu khác tính toán rằng, phát triển tối đa nguồn thuốc thảo mộc từ nớc nhiệt đới, hàng năm thu lại đợc 900 tỉ đô la Mü cho c¸c níc thø (News Week, Feb 9/1992) Tinh dầu đợc chiết xuất từ loài làm thuốc có tác dụng rõ rệt lên hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh Hiện nay, số xí nghiệp Mỹ, Nga, ngời ta đà thử nghiệm thành công việc làm tăng xuất lao động, chống mệt mỏi, giảm lỗi kỹ thuật dây chuyền sản xuất phun lợng nhỏ tinh dầu vào không khí Kim ngạch xuất tinh dầu hàng năm sang nớc: Mỹ, Nhật, Pháp, ý, Hà Lan, Đức lên tới 40 tỷ đô la Mỹ/năm Ngoài lợi ích kinh tế xà hội nói trên, việc sử dụng, phát triển thuốc mang lại lợi ích môi trờng, sinh thái to lớn 1.4 Tiềm năng, tình hình khai thác sử Dụng thuốc nớc ta Nớc ta nằm vành đai nhiệt đới - gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng nên tiềm thuốc lớn Theo tài liệu thống kê hội nghị châu thuốc tinh dầu Băng Cốc (12/1996), Việt Nam có khoảng 3200 loài làm thuốc Con số không ngừng tăng lên năm tới đây, nhiều loài thuốc Việt Nam đợc sử dụng y học cổ truyền dân tộc cha đợc điều tra nghiên cứu Các làm thuốc phân bố chủ yếu vùng trung du miền núi (70%) Những vùng có nhiều loài thuốc tập trung chủ yếu loại hình rừng nhiệt đới thờng xanh Đặc biệt khu bảo tån thiªn nhiªn, vên quèc gia, rõng rËm nguyªn sinh nh: Cúc Phơng, vờn Quốc gia Cát Bà, Ba Vì, Tam Đảo, Nam Cát Tiên Đây nơi thảm thực vật đợc bảo vệ tơng đối tốt môi trờng thuận lợi cho nhà nghiên cứu điều tra thống kê, khám phá thêm loài Nguyễn Thị Lu©n - Líp Sinh K36A 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 STT loài Tên khoa học 23 24 25 Bidens polisa L Blumea lanceolaria Roxb Duee Cirsium japonicus (DC) Maxim Crassocephalum crepidioides 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 (Beth) Elephantopus scaber L Eclipta prostata L Eupatorium odoratum L Lactuca indica L Paethenium hysterophorus L Pluchea indica (L) Lees Wedelia chinensis (Osh) Merr Xalthium strumarinm L 16 Bignoniacea Oroxylum indicum (L) Vent Heliotropium indicum L 17 ClustaceaE Garconia oblongifolia Champ 18 Combretaceae Terminalia catappa L 19 Crassulaceae 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Kalanchoe pinnata Ders 20 Cucurbitaceae Momordica charantia L Momordica cochinchinensis Lour Luffa cylindrica Roem Sechium edule (Jacq) Sw 21 Dilleniaceae Dillenia heterosepala finetet Gangnep Tetracera scanders (L) Mere 22 Euphorbiaceae Alchornea trewioides Muell Arg Aporosa microcalyx Hassk Breynia fruticosa (L) Hook F Cleistanthus myrianthus Kurs Glochidion velutinum SP Mallotus barbatus Arg Mallotus apelta Muell - Arg Tên địa phơng Cây gỗ Dạng sống Cây Cây Cây bụi leo thảo + Sinh cảnh + sống CDEF E AE Rau tàu bay + AC Cúc thiên Cỏ nhọ nồi Cỏ lào Bồ công anh Cúc liên chi dại Cúc tần Sài đất Ké đầu ngựa họ núc nác Núc nác Vòi voi hä bøa Bøa hä bµng Bµng hä thuèc + + BCD E ABC ACE C EF E DF Đơn kim Xơng sông Ô rô + + + + + + + + DF CF + + A + EF bỏng Cây thuốc bỏng họ bầu bí Mớp đắng + E + E GÊc + E Míp Su su hä sổ + + E E Lọng bàng + A Chạc chìu họ thầu dầu + A Đom đóm + ADF Thàu táu Bồ cu vẽ Cọc rào Bọt ếch Bùng bôc Bïng bôc + + + + + + AD ABD AD ABDF ABF ABD Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 STT loài Tên khoa học 53 54 55 56 Melientha suavis Phyllanthus reticulatus Poir Sapium discolor Muell- Arg Sauropus androgynus (L) Meer 57 Euphorbia antiquvrum L 58 Euphorbia milii Desmoul 23 Fabaceae Caesalpinioideae 59 Bauhinia accuminata L 60 61 Caesalpinia minax (A) Hance Cassia alata L 62 Cassia tora L 63 64 Delonix regia (Hook) Rat Gledistschia fera (Lour) Merr Tamarindus phloeum fordii 65 66 67 68 69 Oliv Faboideae Bowring callicarpa Champex Bent Desmodium gangeticum (L) DC Mucuma pruriens DC Pueraria thomsom L MIMOSOIDEAE 70 71 72 73 74 75 76 Acacia mangium Willd Acacia auriculiformis Willd Albizia corniculata (Lour) Pruce Mimosa pudica L Pithecellobium clypearia Jack Bent Xylia dobbriformis Bent 24 FAGACEAE Castanopsis armata (Roxh) Spach 25 HYPERICACEAE Tên địa phơng Cây gỗ Rau ngót rừng Phèn đen Sòi tía Rau ngót Xơng rồng ba Dạng sống Cây Cây bụi + + Cây leo + + cảnh sèng A ABD A E + E + vang Mãng bò hoa E,F + cạnh Xơng rắn họ đậu Phân họ trắng Móc mèo Muồng trâu Thảo thảo Sinh A + + A AB + ABD minh Phỵng vÜ Bå kÕt + + F AE Me + E ph©n họ đậu Dây bánh nem + ABD Thóc lép Mắt mèo Sắn dây phân họ trinh nữ Keo tai tợng Keo tràm + AB ABD E + + B B Muång gai + A + + Trinh n÷ + CBF Mán đỉa + AD Căm xe họ dẻ + A Dẻ gai + A họ thành Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 STT loài Tên khoa học Tên địa phơng Cây gỗ Dạng sống Cây Cây Cây bụi leo thảo Sinh ngạnh 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Cratoxy lon cochinchinensis (Lour) Blume 26 LAURACEAE Linderan myrrha (Lour) Mere Litsea cubeba (Lour) Pers Listsea amara Beex Blume Phoe betavoyna (Meisr) Hookf 27 LAMIACEAE Elscholtzia ciliata L Leonurus heterophyllus Sue Ocimum salctum L Perilla frutescens L 28 MALVACEAE Abutilen indicum (L) Swelt Hibiscus- rosasinensis (L) Sida rhambifolia L Ureance lobata L 29 MELASTOMATACEAE Melastoma candium D.Don Melastoma sanguineum Sims 30 MALIACEAE Aglaia dupereeana Perre Melia azeda Rach L 31 MENISPER MACEAE Cissampelos pareira L Fibraurea tinctocia Lour Tinospora sinensis Merr Tinospora crispa (L) Miers Stephania rotunda L 32 MORACEAE Artocarpus heterophyllus Lam Broussonetia papirifera Vent Ficus simplicisima Lour Ficus hispia LF Ficus racemosa L Stre blusasper Lour 33 MYRISTICACEAE Knema corticosa Lour 34 MYRSINACEAE Maesa membranacea A.DC Maesa indica Wall Rapanea capitellata Wall Thµnh ngạnh họ long nÃo Ô dợc Màng tang Mò lông Kháo Họ hoa môi Kinh giới ích mẫu Hơng nhu Tía tô họ Cối xay Dâm bụt Ké hoa vàng Ké hoa đào họ mua Mua Mua bà họ xoan Ngâu Xoan họ tiết dê Tiết dê Hoàng đằng Dây đau xơng Dây kí ninh Bình vôi Họ dâu tằm Mít Dớng Vú bò xẻ Ngái Sung Ruối họ máu chó Máu chó họ đơn nem Đơn Đơn nem Tháo kén lông Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A c¶nh sèng + ABDF + + A ABD AB A + + + + + + E E E E + + + + AB EF DF DF + + BDF BDF + E CDEF + + + + + + + + + + + + AB A AE AE AE E A AB A AE F + A + + + AB ABD AFD 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 STT loài Tên khoa häc 109 110 35 MYRTACEAE Eucalyptus resinifera Smith Eucalyptus globulus Labill Rhodomytus tomentosa (Ait) 111 112 113 114 115 116 117 118 Hassk Syzygium jambos L.Alston 36 OXALIDACEAE Averrhoa carambola L 37 PANDANACEAE Pandanus odoratissimus Lt 38.papayyaceae Carica papaga L 39 PASSIFLORACEAE Passiflora hispida DC 40 POLIGONACEAE Polygonum sinense L Polygonum cuspidatum Siebet Zuce 41 ROSACEAE 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Rubus alcaefolius Poir Rubus cocchinchinensis Fazz 42 RUBIACEAE Canthium paarifolium Roxb Hedyotis multiglomerulata L Morinda umbellata L Morinda officinalis How Oldenlandia penduncularis Pitard Psychotria rubra L Mussaenda camboriara Direrre Paederia scandens Mere 43 RUTACEAE Atalantia buxifolia Oliv Clausena dentata (Willd) Citrus grandis Osbeck Citrus japonica Thumb Micromelum falcatum Wils Evodia lepta (Spring) Merr Zanthoxylum nitidum (Lamk) 44 SAPINDACEAAE Euphoria fragipera Gagnep Tên địa phơng Cây gỗ họ sim ổi Bạch đàn xanh Cây bụi leo th¶o Sinh + + sim Gioi hä chua me KhÕ họ dứa dại Dứa dại họ đu đủ Đu đủ họ lạc tiên Lạc tiên họ rau răm Thồm lồm Dạng sống Cây Cây cảnh sống E BE + BCD + E + E + F + E + AB + + Cèt khÝ BC F hä hoa hång M©m xôi Ngấy họ cà phê Găng cơm Cỏ vừng Mặt quỷ Ba kích + + + + Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A ABD CE E A + AB + A AF E + + D¹ cÈm LÊu Bím bạc Mơ tam thể Họ cam Độc lực Củ khỉ Bởi Quất Trẩu trắng Chẻ ba Hoàng lực họ bồ hßn Nh·n AD AD + + + + + + + + + E E E E E ABCD A + E 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 STT loài Tên khoa học 137 Faviesia annamensis Pierre 45 SAURURACEAE Houttuynia cordata Thumb 46 SOLANACEAE Argemone mexicana L Datura metel L Capsicum annuum L Lycopersicum esculentum (L) Solanum melongena L Solanum indicum L 47 STEMONACEAE Stemona tuberosa Lour 48 STYRACCEAE Styrax tonkinensis (Lour) Bruce 49 THEACEAE Camellia sinesis Seem 50 TILIACEAE Corchours acutangulus Lamk Corchourus olitorius L Grewia miceosos Lamk 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 51 VERBENACEAE 151 152 153 154 Callicae palongifolia Lam Clerodendrum chineneven L Clerodendrum longi folia Lam Stachytar pheta jamaiunsin ( L) Wahl B.MONOCOTYLEDONEAE 155 156 157 158 159 160 161 52 ARACEAE Alocasia maceorhiza (L) G.Dou Homalomena alomtica (Roxb) Schott Modestum Scholl 53 ARECACEAE Areca catecha L Calamus tetradactylus L 54.CYPERACEAE Cyperus rotundus L Seleria radula Gangnep Tên địa phơng Vải Họ Lá giấP Diếp cá Họ cà Cà dại hoa vàng Cà độc dợc ớt Cà chua Cà ăn Cà dại hoa tím họ bách Bách họ bồ đề Bồ đề trắng họ chè Chè Họ đay Đay dại Rau đay Cò ke Cây gỗ + Dạng sống Cây Cây Cây bụi leo th¶o Sinh c¶nh sèng E + E + + F E E E E F + + + + + + AE BD + E + + + F E AD + + + AB ABF AB Hä cá roi ngựa Bọ mẩy Mò trắng Tử châu dài Cá roi ngùa + BF + EF Líp mét l¸ mầm họ ráy Cây ráy Thiên niên kiện + E Vạn niên Họ cau Cau Mây Họ cói Cỏ gấu Cỏ cạnh + E Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A + + E AE + + ABC ABD 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 STT loài Tên địa phơng Tên khoa học gỗ 55 DRACAENACEAE 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 C©y Crodiline sruticosa(L) Coepp Rllomele cochinechinensis L 56 LILIACEAE Allium fistulosum L Allium sertirum L 57 POACEAE Bambusa blumeana Schult Bambusa stenostachya Hack Centotheca lappcea Desu Cynodon dactylon (L) Pers Cymbopogon citratus(DC)Stapf Eleusine indica Gaertn Ehrysopogon aciculatus (Retz) Imparata cylindrica (L) Beanv Miscanthus japonicus Ande Paspalum scrobicubtum L Thysanolaena maxima L 58 PLATAGINACEAE Plantago major L 59 ZINGIBERACEAE Alpinia galanga Swactz Alpinia offianarum Hance Alpinia conchigera Swactz Costus speciosus Sunith Curcuma domestica Val Kaempferiu galalga L Zingiber officinale Roscoe Hä HUỸT GI¸C Hut dơ Hut gi¸c Họ hành Hành ta Tỏi ta họ hòa thảo Tre Cỏ tre nhỏ Cỏ tre lớn Cỏ gà Cỏ sả Cỏ mần trầu Cỏ may Cỏ tranh Chè vè Cỏ đắng Chít họ mà đề Mà đề Họ gừng Ré Riềng Sa nhân Mía dò Nghệ Địa liền Gừng Dạng sống Cây Cây Cây bụi leo thảo Sinh + + c¶nh sèng E AE + + E E + + + + + + + + + + EF ABCD ABCD ABC E BC FC CF CBD ABCD ABD + EF + + + + + + + A E A AD E CE E Chó thÝch: Sinh c¶nh sèng: Rõng phơc håi (A); Rõng trång (keo, bå đề) (B) Thảm cỏ (C); Thảm bụi (D) Vờn nhà (E); Ven đờng (F) Qua số liệu thu đợc bảng 4.1, bớc đầu điều tra thành phần loài làm thuốc xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, thấy loài phong phú phân bố không ngành thực vật khác Cụ thể nh sau: Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) cã loµi, thuéc chi, hä - Ngµnh Dơng xỉ (Polypodiophyta) có loài, thuộc chi, họ - Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có loài, thuộc chi, họ - Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 173 loài, thuộc 141 chi, 52 họ Trong đó, lớp thực vật Hai mầm (Dicotyledoneae) chiếm chủ yếu với 143 loµi, thc 115 chi, 44 hä Líp thùc vËt Một mầm (Monocotyledoneae) có 30 loài, thuộc 26 chi, họ Kết tổng hợp đợc trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết tổng hợp số họ, chi, loài thuốc xà Văn Hán STT I II III IV Tên ngành, lớp Thông đất (Lycopodiophyta) Dơng xỉ (Polypodiophyta) Hạt trần (Gymnospermato phyta) Hạt kín (Angiosper mato phyta) Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) Tổng số Tỉ lệ %số Sè Sè chi loµi 3 52 141 5 173 loµi 0,54 2,72 2,72 94,02 44 115 143 77,72 26 30 16,3 59 151 184 100 Số họ loài/tổng số Từ kết nghiên cứu trình bày bảng 4.1, nhận thÊy r»ng: - Hä cã nhiỊu loµi nhÊt lµ hä Đậu (Fabaceae) với 18 loài, thuộc 16 chi Sau lµ hä Cóc (asteraceae) víi 14 loµi, thc 14 chi; đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 13 loài thuộc 11 chi; họ Hòa thảo (Poaceae) 11 loài thuộc 10 chi; họ Dâu tằm (Moraceae) với loài, thuộc chi; họ Cà phê (Rubiaceae) với loài, thuộc chi; họ Gừng (Zingiberaceae) loài thuôc Nguyễn Thị Lu©n - Líp Sinh K36A 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chi; hä D©u t»m (Moraceae) víi loµi, thc chi; hä Cµ (Solanaceae) víi loµi thuéc chi… - Cã 24 hä cã sè loài (1 loài) gồm: họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ Đuôi chồn (Adiantaceae), họ Tổ chim (Aspleniaceae), họ Tuế (Cycadaceae), họ Thông (Pinaceae), họ Ô rô (Acanthacere) - Các chi đa dạng loài có: chi Ficus víi loµi, chi Alpinia víi loµi Cã 19 chi chi có loài gồm: Alpinia, Litsea, Measa, Euphorbia, Monoedica, Allium, Centotheca Còn lại chi có loài 4.2 Đa dạng sinh cảnh sống loài thuốc xà Văn Hán Trong trình điều tra thực địa, đà thống kê đợc loài thực vật làm thuốc sống sinh cảnh sau: - Rừng phục hồi tự nhiên cã 83 loµi, chiÕm 45,11% tỉng sè loµi - Vên nhµ cã 82 loµi chiÕm 44,57% tỉng sè loµi - Rừng trồng (keo, bồ đề) có 50 loài, chiếm 27,2% tổng số loài - Thảm bụi có 40 loài, chiếm 21,74% tổng số loài - Ven đờng có 37 loài, chiếm 20,11% tổng số loài - Thảm cỏ có 25 loài, chiếm 13,5% tổng số loài Các loài thuốc phân bố rộng quần xà khác Nhng tËp chung nhiỊu nhÊt vÉn lµ rõng phơc håi tự nhiên Đây môi trờng thuận lợi nhiều loài thuốc sinh trởng phát triển Một số loài sống lúc sinh cảnh cho thấy khả thích nghi cao đầu t phát triển trồng nhân giống điều kiƯn vên trång Sè loµi sèng vên nhµ cịng chiếm số lợng lớn Đây tiền đề cho việc đầu t trồng thuốc quy mô công nghiệp 4.3 Đa dạng giá trị sử dụng loài câY thuốc xà Văn Hán Nguyễn Thị Lu©n - Líp Sinh K36A 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sau thu thập đợc loài đợc sử dụng làm thuốc, dựa vào tài liệu Võ Văn Chi (1996) [4], Đỗ Tất Lợi 1986 [9], Lê Trần Đức (1995) [8], Nguyễn Tiến Bân (1997) [2], "Dợc điển Việt Nam" tập (1983) [18], tiến hành phân loại nhóm theo giá trị sử dụng 4.3.1 Nhóm chữa bệnh da Chúng đà thống kê đợc 23 loài chiếm 12,5% tổng số loài.Sau công dụng cụ thĨ cđa tõng loµi: Bå cu vÏ (Greynia fruticosa) Công dụng:chữa cầm máu, rắn cắn.( lấy lá) Bùm bụp (Mallotus apella) Công dụng:chữa sát trùng, nấu cao dán lên mụn nhọt(lấy lá, thân) Bứa (Garecinia oblongifolia) Công dụng: chữa dị ứng, mẩn ngứa.(lấy thân) Cà dại hoa vàng (Argemone mexicana) Công dụng: chữa mụn cơm, trai chân, bệnh da.(lấy rễ) Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis) Công dụng: để đắp lên mụn nhọt, sng vú, hậu bối, ( lấy lá, thân) Cúc liên chi dại (Parthenium hysterophorus) Công dụng: chữa vết loét da.(lấy thân lá) Dâm bụt (Hibicus rosasinensis) Công dụng:dùng để rửa mụn nhọt, đắp lên mụn mẻ, chóng vỡ mủ (lấy lá, hoa) Ké hoa đào (Urena lonata) Công dụng: chữa rắn cắn, chỗ sng đau, lỵ lấy ,thân ) Ké đầu ngựa (Xanthium struminminm) Công dụng: chữa mụn nhọt, ghẻ lở.( lấy lá, thân ,rễ) 10 Khế (Averehoa carambola) Công dụng: chữa mẩn ngứa, lở loét.( lấy lá.quả) Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 11 KÐ hoa vàng (Sida rhambifolia) Công dụng: chữa mụn nhọt, lợi tiểu, nóng đỏ, chín mé(lấy lá, thân) 12 Máu chó (Knema globularia) Công dụng: chữa ghẻ.( lấy hạt) 13 Mớp đắng (Momoedica charantia) Công dụng: chữa chốc đầu, sng đỏ, mụn nhọt.( lấy lá,quả, hạt) 14 Núc nác (Oroxylum indicum) Công dụng: chữa da lở ngứa, tổ đỉa, ngứa lòng bàn tay.(lấy vỏ,hạt) 15.Vạn niên (Aglaonema siamense) Công dụng: chữa rắn cắn, mụn nhọt, sng đau họng.( lấy thân , lá) 16 ổi (Psidium guyava) Công dụng: chữa rôm, sẩy, ngứa.(lấy lá) 17 Ráy (Alocasia odora) Công dụng: chữa mụn nhọt, sng đau, rắn cắn, sng vú, lở ngứa, mề đay (lấy thân) 18 Sài đất (Wedelia chinensis) Công dụng: chữa viêm tấy da.( lấy thân, lá) 19 Thuốc bỏng (Kalanchoe pinnata) Công dụng: chữa bỏng.( lấy lá) 20 Trắc bách diệp (Thuja orientalis) Công dụng: chữa viêm tai, ï tai, lìi lë lt, mơn, lë ch¶y níc (lấy thân, lá) 21 Trầu không (Piper betle) Công dụng: rưa vÕt lt, mÈn ngøa.( lÊy l¸) 22 Thåm låm (Polygonum sinense) Công dụng: chữa thồm lồm ăn tai, chốc đầu, chốc mép (lấy thân lá) 23 Vòi voi (Meliotrpiu indicum) Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Công dụng: chữa viêm hạch, chín mé, bong gân, mụn nhọt (lấy thân, lá) 4.3.2 Nhóm chữa cảm, ho, hạ sốt Gồm 26 loài, chiếm 13,59% tổng số loài Sau công dụng cụ thể loài cây: Bạch đàn (Eucalyptus resinifera) Công dụng: chữa ho, xông mũi chữa cảm sốt.(lấy lá) Bồ kết (Gleditsehia fera) Công dụng: chữa tiểu đờm.(lấy thân, gai) Bởi (Citrus grandis) Công dụng: chữa cảm cúm, nhức đầu.(lấy lá) Cà độc dợc (Datura melel) Công dụng: chữa hen,suyễn.( lây hoa) Cà dại hoa tím (Solanum indicum) Công dụng: chữa ho, hen, sốt.(lấy rễ) Cỏ mần trầu (Eleusine indica)() Công dụng: chữa sốt, sốt rét, làm mồ hôi, huyết áp cao (lấy lá, thân) Cối xay (Abutilon indicum) Công dụng: chữa mồ hôi, hạ sốt, cảm mạo, nhức đầu (lấy rễ ,thân, lá) Cúc tần (Pluchea indica) Công dụng: chữa sốt, cảm sốt.(lấy lá, thân) Dâu tằm (Morus alla) Công dụng: chữa ho lâu, ho có đờm, sốt, hen.( lấy lá, thân) 10 Dây kí ninh (Tinospora crispa) Công dụng: chữa sốt rét (lấy thân) 11 Hành (Allium fistulosum) Công dụng: chữa sốt rét, cảm, nhức đầu.(lấy lá, củ Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 12 Húng quế (Ocimum basilicum) Công dụng: chữa sốt, đau dày, ăn không tiêu.( lấy lá) 13 Hơng nhu (Huba ocimi) Công dụng: chữa cảm mạo, làm mồ hôi, giảm sốt, nhức đầu, đau bụng, miệng nôn.(lấy lá,thân) 14 Kinh giới (Schizonepeta tenuifolia) Công dụng: chữa ngoại cảm phát sốt, đau nhức, hoa mắt, nôn mửa.(lấy lá) 15 Mần trầu (Eleusine indica) Công dụng: chữa sốt rét, làm mồ hôi (lấy rễ, thân, lá) 16 Mớp đắng (Momordica charantia) Công dụng: chữa ho, sốt.(lấy lá, quả, hạt) 17 Núc nác (Oroxylum mdicum) Công dụng: chữa ho lâu ngày, viêm khí quản.(lấy thân quả) 18 Ngâu (Aglaia duperreana) Công dụng: chữa sốt, vàng da, hen suyễn.(lấy lá, hoa) 19 Sắn dây (Pueraria thonasoni) Công dụng: chữa rắn cắn, miệng khô, giải nhiệt, nhức đầu.(lấy củ) 20 Sả (Cymbopogon nardus) Công dụng: chữa cảm sốt, mồ hôi, thông tiểu.(lấy lá, củ) 21 Quả nổ (Ruellia tuber) Công dụng: chữa cảm sốt, quai bị (lấy thân, 22 Thành ngạnh (Cratyxylon cochinechinensis) Công dụng: chữa sốt, cảm, ho sổ tiếng, khản cổ (lấy lá) 23 Tía tô (Perilla ocymodes) Công dụng: chữa ho, mồ hôi, giải độc, cảm mạo, ngộ độc, đau bụng ăn cua cá( lấy lá) 24 Thóc lép (Desmodium gangeticum) Công dụng: chữa cảm sốt, cảm cúm (lấy lá, rễ) 25 Xơng sông (Blumea lanceolaria) Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A 32 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 C«ng dụng: chữa cảm sốt, đầy bụng, ho, nôn mửa, suyễn (lấy lá) 4.3.3 Nhóm chữa bệnh đờng tiêu hãa Gåm 14 loµi, chiÕm 7,61% tỉng sè loµi Sau công dụng cụ thể loài: Địa liền (kaempferia galanga) Công dụng: tiêu đờm, dầy bụng chớng (lấy củ) Đằng hoàng (Fibraurea tinetoria) Công dụng: chữa cảm, tẩy giun sán.( lấy lá) Gừng (Zingiber officinale) Công dụng: tiêu đờm, hết nôn, bụng đày chớng, nôn mửa, đờm ẩm sinh ho, (lấy củ) Muồng trâu (Cassia alta) Công dụng: nhuận tràng.(lấy lá) Mâm xôi (Rubus alcaefolius) Công dụng: chữa chậm tiêu, giúp ăn ngon miệng.(lấy lá, thân) Me (Tamarindus phloeum) Công dụng: chữa bệnh gan, tiêu hóa.( lấy lá) Muối (Rhus chinensis) Công dụng: chữa lòi dom, ỉa chảy.( lấy lá) Ô dợc (Linderan myrrha) Công dụng: chữa nôn mửa, đau bụng, ăn không tiêu.( lấy rễ) đau dày, sốt rét, sốt nóng, lỏng, trúng gió.(lấy lá, củ) ổi (Psidium guajava) Công dụng: chữađi lỏng, đau bụng, ngoài.( lấy lá,quả) 10 ớt (Capsicum annuum) Công dụng: tiêu hóa tốt, ăn ngon, chóng tiêu.(lấy quả) 11 Sim (Rhodomytus tomentosa) Công dụng: chữa lỵ, ỉa lỏng.( lấy lá, quả) 12 Rau đay (Corchourus olitorius) Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Công dụng: chữa táo bón,ho.( lấy lá) 13 Riềng (Alpinia offianarum) Công dụng: kích thích tiêu hóa, ăn ngon, chữa đầy hơi, đau bụng 14 Thành ngạnh (Cratorylon cochinchinensis) Công dụng: chữa tiêu hóa, ăn ngon cơm.( lấy lá) 4.3.4 Nhóm chữa tê thấp, đau nhức Chúng đà thống kê đợc 12 loài, chiếm 6,52% tổng số loài Sau công dụng cụ thể: Ba kích (Morinda ofsicinalis) Công dụng: mạnh gân cốt, gối đau mỏi (lấy củ) Bổ cốt toái (Drynaria forbenei) Công dụng: trị đau xơng, dập xơng, bong gân, sai khớp (lấy thân, rễ) Bớm bạc (Mussaenda pubescens) Công dụng: chữa viêm tấy, gÃy xơng, tê thấp (lấy lá, thân, rễ, hoa) Cốt khí (Poligonum cuspidatum) Công dụng: chữa tê thấp, tổn thơng bị ngà (lấy củ) Dây đau xơng (Tinofpora sinensis) Công dụng: chữa tê thấp, đau xơng (lấy thân) Độc lực (Atalantia buxifolia) Công dụng: phong thấp, lng gối, chân tay đau nhức (lấy lá, thân) Lấu (Psichotria rubra) Công dụng: chữa ngà gÃy xơng, tan ứ hết đau (lấy lá, rễ) Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla) Công dụng: trừ phong thấp, đau xơng, bị thơng xng đau (lấy lá, thân) Náng hoa trắng (Crinum asiaticum) Nguyễn Thị Luân - Lớp Sinh K36A 34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 C«ng dơng: sai khíp bong gân ngÃ, tê thấp, nhức mỏi (lấy lá, củ) 10 Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla) Công dụng: trừ phong thấp, đau xơng, bị thơng xng đau (lấy lá, thân) 11 Thổ phục linh (Smilax glabra) Công dụng: lợi gân cốt, khử phong thấp, chữa đau xơng (lấy thân, rễ) 12 Thiên niên kiện (Homalomena almatica) Công dụng: khử phong thấp,mạnh gân cốt, khớp xơng đau nhức, co quắp (lấy thân, củ) 4.3.5 Nhóm thuốc chữa bệnh phụ nữ Chúng thống kê đợc 10 loài, chiếm 5,43% tổng số loài Sau công dụng cụ thể loài Bọ mẩy (Callicae parongifolia) Công dụng: kích thích tiêu hóa, phục hồi sức khỏe (lá, thân) Diếp cá (Houttuynia cordata) Công dụng: kinh nguyệt không đều, tắc tia sữa (lấy lá, thân) Hoa cứt lợn (Ageratum conizoides) Công dụng: chữa rong huyết sau sinh nở (lấy lá, thân) Huyết giác (Pleomele cochinchipensis) Công dụng: chữa ứ huyết, bế kinh (lấy thân lá) ích mẫu (Leonulus heterophylus) Công dụng: cầm máu tử cung, kinh nguyệt nhiều, niêm mạc tử cung (lấy thân) Mít (Artocapus inteyrifolia) Công dụng: lợi sữa (lấy lá) Mớp (Huffa cylindrica) Nguyễn Thị Luân - Líp Sinh K36A 35 ... cứu nguồn dợc liệu Vì chọn đề tài: " Điều tra tính đa dạng nguồn gen thuốc xà Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên" làm khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tính đa dạng. .. 0918.775.368 4.5 Danh sách loài thuốc xà Văn Hán huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có nguy tuyệt chủng nguy khan Bảng 4.3 Danh sách loài thuốc xà Văn Hán huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có nguy tuyệt chủng... nghiên cứu thảo luận 4.1 Đa dạng thành phần loài thuốc, đa dạNG LOàI CủA CáC Họ Và CHI Sử DụNG LàM THUốC xà văn hán, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên Sau thời gian điều tra nghiên cứu, đà thu đợc

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan