Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội)

173 556 2
Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐINH THỊ THU HƢỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐINH THỊ THU HƢỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Mai Thị Kim Thanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là Luận văn do tôi hoàn thành, chƣa từng công bố trƣớc đó và tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực của Luận văn. LỜI CẢM ƠN Để Luận văn “Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội” u ng hi Kim, qu  i) có thể hoàn thành như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến: TS. Mai Thị Kim Thanh là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn. Cô là người luôn tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện giúp tôi giải quyết các vấn đề nảy sinh và hoàn thành luận văn đúng định hướng ban đầu. Các thầy cô trong khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng quý giá. Nhờ đó mà tôi có thể vận dụng vào thực hiện luận văn cũng như vào công việc sau này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt của mình đến gia đình, bạn bè những người luôn quan tâm, hỗ trợ và động viên tôi.  Hà Nội, ngày 9 tháng 10 năm 2014 Học viên Đinh Thị Thu Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 4. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 17 5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 17 6. Câu hỏi nghiên cứu 18 7. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích 19 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 9. Cấu trúc của luận văn 23 NỘI DUNG 24 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.1. Các khái niệm 24 1.1.1. Vi 24 1.1.2. Nguc 25 1.1.3. Nguc tr 28 n nguc 29 1.2. Các lý thuyết áp dụng 32 t mi 32 t la chn hp l 33 t vi 35 1.2.4.  38 1.3. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực 39 n ngui ca s nghip c 39 n nguc cc 41 1.3.3. Chic Vit Nam thi k 2011  2020 43 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VÀ SỰ DỤNG VỖN XÃ HỘI VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƢỜNG ĐẠI KIM 52 2.1. Vài nét về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay 52 2.2. Thực trạng lao động, việc làm của nguồn nhân lực trẻ phƣờng Đại Kim 54 2.2nh trng vi 55 2.2.2. Loc 57 2.2.3. M  61 2.2.4. M  ngh nghip hin ti ca nguc tr i Kim 63 2.3. Quá trình sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ phƣờng Đại Kim 65 2.3.1. M s di quan h i quyc 66 2.3.2. M cn thit phi quan h c 76 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƢỜNG ĐẠI KIM 70 3.1. Tác động tích cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ 70 3.2. Tác động tiêu cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1. Kết luận 95 2. Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 2 GDP Chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước 3 HDI Chỉ số phát triển con người 4 NTL Người trả lời 5 TCTK Tổng cục Thống kê 6 UNDP Liên Hợp Quốc 7 WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Dân số nước ta chia theo giới tính từ 2010 – 2013 52 Bảng 2.2. Lực lượng lao động năm 2013 phân theo độ tuổi 53 Bảng 2.3. Tỷ lệ lực lượng lao động phân chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2013 53 Bảng 2.4. Lý do NTL không làm đúng chuyên môn được đào tạo 62 Bảng 2.5. Mức độ sử dụng mối quan hệ xã hội vào giải quyết công việc của NTL 66 Bảng 2.6. Mức độ cần thiết phải có mối quan hệ trong công việc theo ý kiến NTL . 67 Bảng 3.1. Lý do NTL tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 80 Bảng 3.2. Lý do NTL không tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 82 Bảng 3.3. Lý do được cử đi bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi cá nhân theo ý kiến NTL 84 Bảng 3.4. Lý do của việc thăng chức, bổ nhiệm của cá nhân 86 Bảng 3.5. Người được lãnh đạo ưu ái, quan tâm 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Nghề nghiệp của NTL 58 Biểu đồ 2.2. Sự phù hợp chuyên môn trong công việc của NTL 61 Biểu đồ 2.3. Mức độ hài lòng về công việc hiện tại của NTL 64 Biểu đồ 3.1. Sự hỗ trợ tìm việc đối với NTL 72 Biểu đồ 3.2. Việc tham gia lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của NTL 77 Biểu đồ 3.3. Mức độ tham gia các lớp tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 79 Biểu đồ 3.4. Người được lãnh đạo ưu ái, quan tâm hơn những người khác 88 Biểu đồ 3.5. Hiệu quả công việc của những người được lãnh đạo ưu ái 90 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định “Phát triển mạnh nguồn nhân lực con người Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao” và Thủ tướng Chính Phủ ngày 30 tháng 5 năm 2012 lại ra chỉ thị triển khai thực hiện quy hoạch, đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2015. Điều này cho thấy sự thịnh vượng của mỗi quốc gia không chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà phần lớn còn dựa trên nguồn nhân lực trẻ – nguồn nhân lực có chất lượng cao. Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người. Điều này phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam khá dồi dào. Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người [67]. Hiện nay, ở Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực là nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm tỷ lệ cao, trong khi nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Cái thiếu của Việt Nam hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao. Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%. Cơ cấu đào tạo hiện còn bất hợp lý được thể hiện qua [...]... chính nguồn nhân lực trẻ cũng chưa tự mình phát huy, sử dụng được vốn xã hội để mang lại những cơ hội cho bản thân mình Muốn phát triển đất nước, chúng ta cần phát triển nguồn nhân lực và muốn phát triển nguồn nhân lực, việc sử dụng vốn xã hội một cách có hiệu quả là vô cùng quan trọng Đề tài Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ Thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Đại Kim, quận Hoàng. .. nguồn nhân lực trẻ Tìm hiểu chính sách, quan điểm của nhà nước với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trẻ và sử dụng vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ hiện nay Chỉ ra tác động của vốn xã hội trong quá trình phát triển nguồn nhân lực trẻ hiện nay Góp phần đưa ra những giải pháp để phát huy vai trò của vốn xã hội trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ. .. nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đưa ra thực trạng việc sử dụng vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ, tác động của vốn xã hội đến sự phát triển nguồn nhân lực trẻ và đưa ra giải pháp để nâng cao vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận về vốn xã hội, mối quan hệ và vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn. .. thực trạng nguồn nhân lực trẻ, tác động của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ Những số liệu này là cơ sở cho những đề tài nghiên cứu sâu hơn về vốn xã hội với nguồn nhân lực trẻ - Vận dụng một số lý thuyết xã hội học như lý thuyết mạng lưới xã hội, lý thuyết tương tác xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết cấu trúc- chức năng, lý thuyết xung đột, lý thuyết vốn xã hội vào phân... nghiên cứu trước mới chỉ tập trung vào nghiên cứu vai trò của vốn xã hội trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội mà chưa chú ý đến vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển của nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trẻ Trong xu thế toàn cầu hóa, đất nước ta đang trên đà phát triển, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, thì việc phát triển nguồn nhân lực trẻ là rất cần thiết 16 Chỉ nguồn. .. người Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy Phát triển kinh tế 15 xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ)…, song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người Ngay... nghiên cứu, báo cáo, bài báo khoa học về vai trò của vốn xã hội với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy nhiên, dường như chưa có nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ 3 3.1 Về vốn xã hội - Trên thế giới Nghiên cứu “Vai trò của vốn xã hội trong phát triển tài chính” của Guiso, Sapienza và Zingales (2004), các tác giả nhấn mạnh tác dụng của vốn xã hội. .. phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong việc sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ thời kỳ CNH – HĐH 5 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ 17 5.2 Khách thể nghiên cứu Nguồn nhân lực trẻ (người dân trong độ tuổi từ 15-34) 5.3 Phạm vi nghiên cứu 5.3.1 Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành tại phường. .. Quang), Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội (Lê Minh Tiến), “Thử nhìn lại vấn đề vốn xã hội (Phạm Như Hồ), Vốn xã hội: 5 nguồn gốc và những áp dụng trong xã hội học hiện đại (Alejandro Portes), Nguồn vốn xã hội và sự phát triển: chương trình nghị sự tương lai” (Francis Fukuyama), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình: so sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc... Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) được tiến hành với mong muốn sẽ đưa ra những khuyến nghị, giải pháp góp phần nâng cao vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ tại phường Đại Kim 2 2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú hơn những nghiên cứu về vốn xã hội, nguồn nhân lực - Cung cấp những số liệu về thực trạng nguồn . XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐINH THỊ THU HƢỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐINH THỊ THU HƢỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trường. CỦA VỐN XÃ HỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƢỜNG ĐẠI KIM 70 3.1. Tác động tích cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ 70 3.2. Tác động tiêu cực của vốn xã hội

Ngày đăng: 07/07/2015, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan