Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay

132 1.3K 0
Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN * nguyễn thị thanh chúc Hoạt động th-ởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay LUậN VĂN THạC Sĩ CHUYÊN NGàNH Xã HộI HọC Hà Nội - 2014 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN * nguyễn thị thanh chúc Hoạt động th-ởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay LUậN VĂN THạC Sĩ CHUYÊN NGàNH Xã HộI HọC Mã số: 60 31 03 01 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Th Vân Hạnh Hà Nội - 2014 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC BIỂU 7 MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 9 3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 16 3.1 Ý nghĩa khoa học 16 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 4. Đối tƣợng khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Khách thể nghiên cứu 16 4.3 Phạm vi nghiên cứu 16 4.3.1. Phạm vi không gian 16 4.3.2. Phạm vi thời gian 17 4.3.3. Phạm vi nội dung nghiên cứu 17 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 17 5.1 Mục đích nghiên cứu 17 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 6. Câu hỏi nghiên cứu 17 7. Giả thuyết nghiên cứu 18 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 18 8.1. Phương pháp phân tích tài liệu 18 8.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến 18 8.3. Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân 20 9. Khung lý thuyết 21 NỘI DUNG 22 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1. Những khái niệm công cụ 22 2 1.1.1. Thưởng thức âm nhạc 22 1.1.2. Bảo tồn 22 1.1.3. Di sản văn hóa phi vật thể 25 1.1.4. Sinh viên 25 1.1.5. Âm nhạc, âm nhạc dân gian truyền thống 25 1.2. Quan điểm của quốc tế và Việt Nam về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống 27 1.2.1 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể trên Thế giới 27 1.2.2 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam 30 1.3. Một số lý thuyết xã hội học sử dụng trong đề tài 34 1.3.1. Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý 34 1.3.2 Lý thuyết xã hội hóa 35 1.3.3 Cách tiếp cận xã hội học văn hóa 36 1.4. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THƢỞNG THỨC VÀ HÀNH VI BẢO TỒN ÂM NHẠC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA SINH VIÊN 41 2.1. Âm nhạc dân gian trong quá trình hội nhập 41 2.2. Thực trạng thƣởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên các trƣờng Đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay 46 2.2.1. Thể loại âm nhạc sinh viên yêu thích 46 2.2.2. Mức độ thưởng thức âm nhạc dân gian của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay 50 2.2.3. Các loại hình âm nhạc dân gian truyền thống mà sinh viên trên địa bàn Hà Nội thường thưởng thức 52 2.2.4. Cách thức tiếp nhận âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay 56 2.2.5. Đánh giá của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay về hoạt động biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống 62 2.3. Hành vi bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay 69 3 2.3.1. Đánh giá của sinh viên về sự cần thiết bảo tồn loại hình âm nhạc dân gian truyền thống 69 2.3.2 Sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống 77 Chƣơng 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢỞNG THỨC VÀ BẢO TỒN ÂM NHẠC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA SINH VIÊN 83 3.1. Ảnh hƣởng của nhận thức đến hoạt động thƣởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên 83 3.2. Ảnh hƣởng của một số đặc trƣng nhân khẩu xã hội đến quá trình thƣởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên 88 3.2.1. Nơi sống trước khi vào đại học 88 3.2.2. Trường sinh viên đang học 92 3.2.3. Giới tính 95 3.3. Quá trình giao lƣu hội nhập văn hóa 100 3.4. Các hoạt động giảng dạy, tuyên truyền âm nhạc dân gian truyền thống hiện nay 103 KẾT LUẬN 111 1. Kết luận 111 2. Khuyến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo VHTT&DL : Văn hóa thể thao và du lịch ĐH : Đại học GDĐH : Giáo dục Đại học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học Phổ thông CLB : Câu lạc bộ KHXH&NV : Khoa học xã hội và nhân văn UBND : Ủy ban nhân dân 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách tổng hợp các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của UNESCO 30 Bảng 2.1: Hiểu biết của sinh viên về nội dung của các thể loại âm nhạc dân gian truyền thống 42 Bảng 2.2: Thể loại âm nhạc sinh viên yêu thích nhất 46 Bảng 2.3: Mức độ thường xuyên nghe âm nhạc dân gian của giới trẻ 50 Bảng 2.4: Các loại thể loại và sự yêu thích của sinh viên đối với âm nhạc dân gian mà sinh viên đã từng thưởng thức 53 Bảng 2.5: Các loại nhạc cụ truyền thống sinh viên đã được thưởng thức thông qua biểu diễn trong âm nhạc dân gian 55 Bảng 2.6: Sinh viên thưởng thức âm nhạc dân gian một các trực tiếp 57 Bảng 2.7: Đánh giá của sinh viên về mức độ xuất hiện của những loại hình âm nhạc dân gian truyền thống trên các phương tiện truyền thông 63 Bảng 2.8: Nhận định của sinh viên về mức độ xuất hiện loại hình âm nhạc dân gian truyền thống nhiều nhất trên các kênh phương tiện truyền thông 64 Bảng 2.9: Quan điểm của sinh viên về trang phục của các nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống hiện nay 67 Bảng 2.10: Nhận định của sinh viên về cách trang điểm của các nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống 68 Bảng 2.11: Quan điểm của sinh viên về sự “cải biến” âm nhạc dân gian truyền thống theo hướng âm nhạc cách tân, tân cổ giao duyên, hay pha giai điệu hiện đại 69 Bảng 2.12: Kiến thức của sinh viên về các loại hình âm nhạc dân gian truyền thống được công nhận là di sản văn hóa thế giới 71 Bảng 2.13: Nhận thức của sinh viên về ý nghĩa của việc những loại hình âm nhạc dân gian truyền thống được công nhận là di sản văn hóa 76 6 Bảng 2.14: Nhận thức của sinh viên về cách thức để bảo tồn các giá trị âm nhạc dân gian truyền thống 78 Bảng 3.1: Tương quan giữa ý kiến của sinh viên về: âm nhạc dân gian truyền thống không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội hiện nay và mức độ thường xuyên nghe nhạc dân gian 84 Bảng 3.2: Mức độ cần thiết tuyên truyền về âm nhạc dân gian trong học đường để bảo tồn, phát huy các giá trị nghệ thuật 85 Bảng 3.3: Tương quan giữa nhận thức về mức độ cần thiết tuyên truyền về âm nhạc dân gian trong học đường để bảo tồn, phát huy các giá trị của nó và mức độ thường xuyên nghe nhạc dân gian của sinh viên 86 Bảng 3.4: Mối quan hệ giữa nơi sống trước khi vào đại học và quan điểm nên hiện đại hóa hoàn toàn "cải biến" âm nhạc dân gian truyền thống theo hướng cách tân, tân cổ giao duyên, hay pha giai điệu hiện đại 91 Bảng 3.5: Kiểm định Anova giữa trường học và quan điểm nên hiện đại hóa hoàn toàn "cải biến" âm nhạc dân gian truyền thống theo hướng cách tân, tân cổ giao duyên, hay pha giai điệu hiện đại 93 Bảng 3.6: Phân tích Anova một yếu tố so sánh sinh viên giữa các trường đại học 94 Bảng 3.7: Tương quan giữa giới tính và mức độ thường xuyên nghe nhạc dân gian 95 Bảng 3.8: Tương quan giữa giới tínhvới đánh giá của sinh viên về mức độ tâm huyết mức độ tâm huyết của các nghệ sỹ với vai diễn 98 Bảng 3.9: Lý do “âm nhạc dân gian truyền thống hiện nay không còn nhận được sự quan tâm của giới trẻ” 100 7 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Đánh giá của sinh viên về nhận định:“âm nhạc dân gian truyền thống không còn phù hợp với sự phát triển của kinh tế - văn hoá - xã hội hiện nay” 44 Biểu đồ 2.2: Sinh viên thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống thông qua các phương tiện truyền thông 59 Biểu đồ 2.3: Đánh giá của sinh viên về các hoạt động biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống 63 Biểu đồ 2.4: Đánh giá của sinh viên về sự tâm huyết của các nghệ sĩ diễn suất với vai diễn 66 Biểu đồ 2.5: Các hoạt động sinh viên tham gia bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống 80 Biểu đồ 3.1: Nhà trường chủ trương tuyên truyền về âm nhạc truyền thống 108 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghệ thuật truyền thống trong đó có âm nhạc dân gian truyền thống là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hoá, tinh thần của người Việt Nam. Các loại hình nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là âm nhạc dân gian đã góp phần làm cho đời sống của nhân dân thêm phong phú về tinh thần, nêu cao những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. Theo suốt chiều dài lịch sử của dân tộc âm nhạc cổ truyền chứa đựng trong mình một không gian, một thời gian sinh hoạt về các hoạt sống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Âm nhạc dân gian thể hiện rất nhiều khía cạnh của cuộc sống như tình yêu quê hương đất nước, truyền thống lịch sử của dân tộc, những nét đẹp của văn hóa vùng miền… Bên cạnh đó, thông qua những loại hình âm nhạc dân gian con người gửi gắm trong đó những những tình cảm của mình, như những điệu hò, điệu lý của vùng sông nước, những điệu dân ca của quan họ Bắc Ninh…nhất là giới trẻ đã mượn những âm hưởng đó để thể hiện tình cảm, tình yêu một cách tinh tế và sâu đậm. Song, cùng với sự phát triển của xã hội khi nước ta hội nhập kinh tế, sự giao lưu và tiếp xúc văn hoá cũng như sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại chúng đã đưa tới nước ta nhiều thể loại âm nhạc mới với giai điệu sôi động, những phong cách mới lạ đã nhanh chóng được giới trẻ đón nhận và trở thành một trong những hình thức giải trí của thanh thiếu niên đặc biệt là học sinh, sinh viên.Thế hệ trẻ đã tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa mới trước xu thế biến đổi của thời đại. [17] Một thực tế dễ nhận thấy, khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo, điều đó có nghĩa là khi xã hội vận hành và biến đổi thì các cá nhân sống trong xã hội đó cũng có những thay đổi trong suy nghĩ, xu hướng thưởng thức âm nhạc và sự thay đổi này tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ trong đó có sinh viên. “Sinh viên hiện nay có nhu cầu giải trí rất lớn đặc biệt là âm nhạc. Sinh viên thường thưởng thức âm nhạc quốc tế, nhạc trẻ Việt [...]... của sinh viên 6 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay như thế nào? Các thể loại âm nhạc sinh viên yêu thích là gì? 17 - Những hành vi bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống hiện nay của sinh viên như thế nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội là gì?... truyền thống trong sinh viên hiện nay 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm chỉ ra thực trạng thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Tìm hiểu nhận thức và hành vi của sinh viên trên địa bàn Hà Nội trong việc bảo tồn các loại hình âm nhạc dân gian truyền thống - Tìm hiểu những yếu tố tác động tới hoạt động thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh. .. trạng thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên các trường Đại học hiện nay: Loại hình âm nhạc dân gian sinh viên thường xuyên thưởng thức; mức độ nghe và kênh thông tin sinh viên tiếp nhận âm nhạc dân gian; đánh giá của sinh viên về hoạt động biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống hiện nay Hành vi bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên Các yếu tố tác động đến quá trình thưởng. .. trên địa bàn Hà Nội hiện nay với âm nhạc dân gian truyền thống 18 Bảng hỏi gồm 05 phần Bao gồm các nội dung cơ bản sau: + Mức độ thưởng thức âm nhạc truyền thống của sinh viên + Hiểu biết của sinh viên về âm nhạc truyền thống + Quan điểm của sinh viên về bảo tồn và phát huy các giá trị của âm nhạc truyền thống + Các hành vi bảo tồn âm nhạc truyền thống + Các đặc trưng nhân khẩu xã hội của sinh viên. .. thức và bảo tồn âm nhạc dân gian 5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay, đồng thời chỉ ra những nhân tố tác động đến quá trình thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên, từ đó đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn những giá trị truyền. .. cứu - Sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay là những người ưa thích những thứ năng động nên họ thích phong cách nhạc trẻ, có tiết tấu nhanh, vì thế họ sẽ ít quan tâm đến việc thưởng thức các loại hình âm nhạc dân gian truyền thống - Sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay thấy được vai trò quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa âm nhạc dân gian truyền thống nhưng họ không có các hành động cụ... hình âm nhạc sinh viên thƣờng thƣởng thức Thể loại âm nhạc sinh viên yêu thích Kênh thông tin tiếp nhận âm nhạc Đánh giá hoạt động biểu diễn 21 Đánh giá về sự cần thiết bảo tồn âm nhạc dân gian Hành vi cụ thể bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những khái niệm công cụ 1.1.1 Thưởng thức âm nhạc Thưởng thức: theo từ điển tiếng Việt thưởng thức. .. thưởng thức âm nhạc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội qua điều tra khảo sát 140 sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, 140 sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên và phỏng vấn sâu 20 sinh viên Làm rõ nhận thức của sinh viên về âm nhạc, thực trạng nhu cầu âm nhạc của họ, cụ thể là các loại hình âm nhạc sinh viên thưởng thức, nội dung âm nhạc và phương thức thỏa mãn nhu cầu thưởng thức. .. hình âm nhạc dân gian truyền thống đến gần với sinh viên hơn Qua đó, góp phần để bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống trong sinh viên 4 Đối tƣợng khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu Trong đề tài này, tôi chọn khách thể nghiên cứu là sinh viên các trường trên địa bàn Hà Nội bao... mãn nhu cầu thưởng thức âm nhạc của sinh viên Nêu lên một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu âm nhạc của sinh viên và tác động của nhu cầu âm nhạc đến đời sống tinh thần của sinh viên Từ kết quả đó, đề xuất các kiến nghị định hướng và nâng cao chất lượng nhu cầu thưởng thức âm nhạc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Âm nhạc dân gian truyền thống nói riêng và nghệ thuật truyền thống nói chung là một . âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay 56 2.2.5. Đánh giá của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay về hoạt động biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống 62. hoạt động thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên. 6. Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay như. Hành vi bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay 69 3 2.3.1. Đánh giá của sinh viên về sự cần thiết bảo tồn loại hình âm nhạc dân gian truyền thống

Ngày đăng: 07/07/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan