Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số

122 1.3K 1
Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐÀO THỊ LÝ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.01.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Thiên Thai Hà Nội – 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐÀO THỊ LÝ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.01.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Thiên Thai Hà Nội – 2014 3 LỜI CẢM ƠN c gi li cc ti TS.  u th bo, ng dn lu c - ng i hc Khoa h- i hc Qu tu ki   c tc hi c s  a b  Hà Nội, tháng 12 năm 2014 H Đào Thị Lý 4 LỜI CAM ĐOAN u ci dung,  liu, kt qu trong lu trong bt k    u s dng tham kh  ngu  !  lu Đào Thị Lý 5 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 8   8 2. Lch s v nu 9 3. M 16 4. Phu 16 u 18   19 7. B cc lu 19 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN THƠ VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 20 1.1. Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.1.1. Khái niệm về truyện thơ 20 1.1.2. Phân loại 21 1.1.3 Đối tượng khảo sát của luận văn 26 1.2 Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số 31 1.2.1 Khái niệm bi kịch 31 1.2.2 Khái quát đặc điểm bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số 32 Tiu kt 45 Chƣơng 2. XUNG ĐỘT BI KỊCH TRONG TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 47 2.1. Xung đột giữa tình yêu và phong tục tập quán 47 2.2. Xung đột giữa tình yêu và tiền bạc 59 2. 3 Cách giải quyết xung đột 64 Tiu kt 71 6 Chƣơng 3. NHÂN VẬT BI KỊCH VÀ HIỆU ỨNG BI KỊCH TRONG TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 72 3.1 Nhân vật bi kịch 72 3.1.1 Nhân vật bạc mệnh 72 3.1.2 Nhân vật nghèo hèn 81 3.1.3 Nhân vật thứ ba 86 3.2 Hiệu ứng bi kịch 90 Tiu kt 95 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  i hc GD c KHXH : Khoa hc i Nxb t bn VHDG :  THCN : Trung hp TCVH : Tc c Tr : Trang 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Vic, vc ani v c bit tr Bc xung Nam, t a khu v n li cho s c trong khu v u kin thun ln nng  u kin hi nhp th gii hic tip thu nh gic gi n s nhim vu bc thic tm quan tri hi i bic cng Cng Sn Vit Nam ln th ng nn n s n m  thut cc, to ra s thng nh a nt Nam.   thut ca c thiu s ng bi rt nhiu th loi ngh thut minh chu.  t th loc sinh ho ngh thut va c truyn va him bn chtc nhiu b. 1.2 T n nay, truyu ch yu t  thi t truy ni dung, ngh thut cm hay tng  c nhn tinh t v v bi kc thiu sn khai m th t bi kt bi ku ng bi kch.    u ca luBi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số. Khi thc hi  ng s  thng, t v bi 9 kc thiu sng th lin mo th loi truyi cc. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những công trình nghiên cứu về truyện thơ theo thập niên. Truyc thiu s t th lo trong b phn t Nam. Th loi truy    a nhi         c. Trong nhu truy dng li thiu phn m n sm, hp tuyn nhng c kht th lo Lịch sử văn học Việt Nam tập (ta c Cht, Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (1981) ct, Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam (1983) cn nhĐặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số (lu  yu t a th lo  m li kt qu u c thc nhc ngot quan tru truyn c thiu s. t Mấy ý nghĩ về truyện cổ Tày – Nùng (1964) c Quc Ch gii thiu cho hai tp truy ch  truyn c  n l  ni dung hin thc truy  th m trong hai cu m  vit s  ca mi am hiu v    kt hp cht chi ng xen ln cái bi t 10  m yu ca truy u truy theo mn giu ch c l c th hin   cn,  th c sp xng tit, t u k, phc tp   hiu. Khi chm d   i n ta mc nhn mnh, thc nhc li nhiu ln. V ngh thu gi nh quen thuc vc, c c gn vm cn t c Chn ra mm chung cho truy  : s lp li theo m c l   c Ch t cu ct truy theo trt t thi gian tuy ct m cho thy truyt khi qu o c i chuya truy          ngh thut t cnh l  kha th loi truyc  nhng li t cnh trc tip. V hung hu h n, nhc   nng v k l nhing truy  u t t, r dng nhnh, ca dao, tc ng c; trong mt truyn, mt, nhc lu ln v mn i thot c ng ci   n li g     ch s c c [...]... và hiệu ứng bi kịch trong truyện thơ về đề tài tình yêu của các dân tộc thiểu số 19 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN THƠ VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.1 Khái niệm về truyện thơ Cùng với sử thi, truyện thơ là một trong những thành tựu đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số, có vị trí quan trọng trong kho tàng văn... truyện thơ các dân tộc thiểu số trong hệ thống thể loại của nền văn học dân gian nƣớc nhà, đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị dân gian và bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số 4 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số ngƣời viết tập trung tìm hiểu những bi u hiện của bi kịch tình yêu trong truyện. .. Nam trong bối cảnh truyện thơ các dân tộc Đông Nam Á, tác giả đi sâu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số qua việc khảo sát chủ yếu trên 6 truyện thơ Thái và 14 truyện thơ Tày Về mô hình cốt truyện của truyện thơ, tác giả đã nhận xét: mô hình kết cấu cốt truyện có “kết thúc bi kịch là mô hình phổ bi n và tiêu bi u Mô hình kết cấu cốt truyện của truyện thơ các dân tộc thiểu số. .. học dân gian có thêm một nguồn tƣ liệu để tham khảo 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn đƣợc thể hiện trong ba chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan về truyện thơ và bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số Chƣơng II: Xung đột bi kịch trong truyện thơ về đề tài tình yêu của các dân tộc thiểu số Chƣơng 3: Nhân vật bi kịch và hiệu ứng bi kịch. .. về thể loại truyện thơ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 6 Đóng góp của đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề bi kịch tình yêu của các dân tộc thiểu số thể hiện qua truyện thơ, hy vọng: Đóng góp thêm nguồn tƣ liệu mới, những quan niệm cũng nhƣ thái độ, cách ứng xử của ngƣời dân tộc thiểu số về vấn đề tình yêu Bổ sung về những vấn đề tồn tại trong suy nghĩ của đồng bào dân tộc thiểu số về tình yêu Kết quả... ra cách hiểu của mình về truyện thơ các dân tộc thiểu số nhƣ 20 sau: truyện thơ các dân tộc thiểu số là những truyện được kể bằng thơ, có dung lượng lớn, trong truyện có sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tự sự và trữ tình, được lưu truyền bằng hình thức hát - kể trong các diễn xướng dân gian của đồng bào các dân tộc, nội dung phản ánh tình cảm, tình yêu đôi lứa và số phận con người 1.1.2 Phân loại Trong. .. phẩm, trong đó có: - 2 truyện thơ Ba Na - 2 truyện thơ Chăm - 1 truyện thơ Giáy - 3 truyện thơ H’Mông - 5 truyện thơ Mƣờng - 1 truyện thơ Sán Chay - 6 truyện thơ Tày - 5 truyện thơ Thái Căn cứ vào thống kê trên, chúng tôi mô hình hóa theo sơ đồ sau: Bi u đồ 1.2: Bi u đồ số lượng tác phẩm căn cứ theo dân tộc thiểu số 29 Hơn nửa thế kỉ sƣu tầm và công bố, trong số tám dân tộc có truyện thơ xuất bản, ba dân. .. diện các mặt của truyện thơ các dân tộc thiểu số với tƣ cách thể loại Công trình nghiên cứu Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trƣớc cách mạng tháng tám) của GS TSKH Phan Đăng Nhật xuất bản năm 1981 Ông đã dành hẳn chƣơng IV để bàn về thể loại truyện thơ Căn cứ theo đề tài phản ánh, truyện thơ đƣợc chia làm ba loại: truyện thơ về đề tài tình yêu, truyện thơ về đề tài nghèo khổ, và truyện thơ về... loại truyện thơ của dân tộc Tày ở phƣơng diện thi pháp mà còn đi sâu vào nghiên cứu về nguồn gốc hình thành thể loại và những đặc điểm của quá trình phát triển truyện thơ Tày Những nghiên cứu của tác giả cũng đã vạch ra cho chúng tôi hƣớng đi để nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số 2.2 Những công trình nghiên cứu về truyện thơ theo từng dân tộc thiểu số Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các. .. dân gian kết hợp lại trong loại hình mới là truyện thơ [32, 207-208] Công trình nghiên cứu về thể loại của Phan Đăng Nhật đã gợi mở một hƣớng đi mới về vấn đề tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số Năm 1983, trong công trình Văn học dân gian các dân tộc ít người PGS Võ Quang Nhơn đã bàn về truyện thơ các dân tộc thiểu số một cách toàn diện, tổng thể Trong công trình này, căn cứ theo theo phƣơng . 26 1.2 Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số 31 1.2.1 Khái niệm bi kịch 31 1.2.2 Khái quát đặc điểm bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số 32 Tiu kt. TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN THƠ VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 20 1.1. Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.1.1. Khái niệm về truyện thơ 20 1.1.2 1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN THƠ VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.1. Khái niệm về truyện thơ i s

Ngày đăng: 07/07/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan