CHUYÊN đề KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

60 606 1
CHUYÊN đề KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Kiểm toán năng lượng      !" #!$!$%&'(&)* +, (/(&#&01 23,4156(+ +, (&'(&7 89:;;< TP.HCM, Tháng 12/2010 Trang 1/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng =*>*?,@&'AB&)C  Tài liệu Hướng dẫn Sản xuất sạch hơn - Sử dụng năng lượng hiệu quả- chương trình Môi trường LHQ (United Nations Enviroment Programme)  Báo cáo kiểm toán năng lượng Nhà máy thép Phú Mỹ.  Sổ tay Kiểm toán năng lượng trong công nghiệp-Trung tâm tiết kiệm năng lượng TP.HCM & Sở khoa học và công nghệ Bến Tre-Tháng 02/2010.  Hội thảo cơ hội tài chính, công nghệ và giải pháp tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp-Trung tâm tiết kiệm năng lượng của Sở khoa học & công nghệ TP.HCM và Sở khoa học & công nghệ Bến tre-Ngày 18/9/2010.  Bảo toàn năng lượng sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Thế Bảo -NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006.  Bài báo kiểm toán năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, đề xuất giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả-Lê kim Hùng & Nguyễn Thị Ngọc Minh-Đại học Đà Nẵng. Trang 2/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng DE $F3 $G H$ I(&(+&J' :$ #&K(>C2* L$ &,M(NI@&O(+@*( P$ &,M(NIAQ@R4@&*S@NI9&T1UTB*VA@CW( X$ &K(>Y1@&Y1&*?(B*VA@CW( $#Z## H$ [(+\,'( :$ ,Q1&]9B&^*_Q(+ L$ &)CRW@`C'(&(+&*?9 P$ &Y1&*?(\,W@a/(&B*VA@CW( X$ #&K(@b1&@&O(+@*( `c>*?, d$ !,e@@*%,&'C(f(+>5g(+1&,M( h$ S@\,)B*VA@CW((f(+>5g(+ i$ "j##kl Trang 3/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng $F3 $G H$I(&(+&J' -Việc sử dụng năng lượng không hiệu quả và lãng phí đồng nghĩa với tăng chi phí sản xuất và giảm sức cạnh tranh, ngoài ra còn gây nên lãng phí năng lượng, tăng sự phát sinh chất thải, ô nhiễm môi trường$ -Kiểm toán năng lượng (KTNL) nhằm mục đích xác định tất cả các dòng năng lượng có trong một dây truyền sản xuất hay một doanh nghiệp và xác định mức tiêu thụ năng lượng tại từng bộ phận của dây truyền sản xuất hay doanh nghiệp từ đó đưa ra các biện pháp tiết kiệm năng lượng. :$#&K(>C2* Về cơ bản có ba cấp độ thực hiện kiểm toán năng lượng: bao gồm kiểm toán năng lượng sơ bộ hay còn gọi là kiểm toán thông qua “walk through audit”; kiểm toán năng lượng chi tiết và cuối cùng là kiểm toán mức đầu tư hay còn gọi là nghiên cứu khả thi. Hình: Các loại Kiểm toán năng lượng a) Kiểm toán năng lượng sơ bộ -Được tiến hành dựa trên những số liệu có sẵn về tình hình sử dụng năng lượng trong quá khứ của doanh nghiệp. Kiểm toán năng lượng sơ bộ là một khảo sát nhanh để: • Thiết lập cơ cấu năng lượng tiêu thụ của doanh nghiệp Trang 4/61  !ZiD Đơn giản đưa ra những giải pháp chi phí thấp hay không tốn chi phí  m Mang tính hệ thống, đưa ra những giải chi phí vừa và cao no Đưa ra các mức độ đầu tư của các giải pháp, những khó khăn khi thực hiện p qD m"  D Chuyên đề Kiểm toán năng lượng • Ước lượng khả năng tiết kiệm • Xác định những khu vực có tiềm năng tiết kiệm • Xác định nhanh mức đầu tư và hiệu quả kinh tế • Xác định những khu vực cần ưu tiên kiểm toán chi tiết -Những giải pháp được đưa ra trong giai đoạn này chủ yếu mang tính chất quản lý, và một số giải pháp kỹ thuật đơn giản, không cần chi phí hoặc chi phí thấp. b) Kiểm toán năng lượng chi tiết -Chỉ tập trung vào một số khu vực đã được kiểm toán sơ bộ ưu tiên. -Chủ yếu là thu thập số liệu thục tế từ đo đạc của tất cả thiết bị tiêu thụ năng lượng và quá trình sản xuất trong nhà máy, tiếp theo là phân tích chi phí và năng lượng chi tiết của những quá trình sản xuất khác. -Phân tích sâu hơn về kỹ thuật, lợi ích kinh tế, tài chính. c) Kiểm toán mức đầu tư -Chủ yếu tập trung phân tích kỹ thuật – kinh tế của những giải pháp tiết kiệm năng lượng có vốn đầu tư cao. L$&,M(NI@&O(+@*( -Trước khi tiến hành kiểm toán năng lượng, kiểm toán viên cần phải thu thập các thông tin để lập kế hoạch kiểm toán và xác định phạm vi thực hiện. -Một số thông tin: Mô tả vị trí và đặc điểm vận hành; vấn đề sử dụng năng lượng từng tháng trong quá khứ; dạng năng lượng sử dụng;… P$*8*@&*?,AQ@R4@&*S@NI_C9&T1UTB*VA@CW((f(+>5g(+ Trang 5/61 Q(+1r NQ@a,-s(_Q(+ &*S,RW(+ Et(+B&buB&b(v( ?@&4(+9&K(9&4*&r* &*?@_Q _QMA ?@&4(+_4@w*&r* t&r* &*S@NI9&T@ag Thiết bị đo điện áp Thiết bị phân tích chất lượng điện Lux kế Thiết kế đo vận tốc gió Máy đo rò rỉ không khí Áp kế Thiết bị siêu âm kiểm tra bẫy hơi Thiết bị siêu âm lưu lượng hơi Nhiệt kế Kế hồng ngoại Camera hồng ngoại Máy đo độ ẩm/nhiệt độ Thiết bị tự ghi nhiều kênh Máy vi tính Máy ảnh kỹ thuật số Thiết bị đo chất hòa tan Thiết bị đo khói thải Đồng hồ đo áp suất Thiết bị phân tích quá trình cháy Chuyên đề Kiểm toán năng lượng X$&K(>Y1@&Y1&*?(B*VA@CW( Nhóm tư vấn kiểm toán cho doanh nghiệp cần có các thành viên trong lĩnh vực chuyên môn như: cơ khí, điện, nhiệt,…Ngoài ra doanh nghiệp cần có nhân viên kỹ thuật làm đại diện chịu trách nhiệm làm việc với đơn vị tư vấn. $#Z## H$[(+\,'( Lộ trình thực hiện một kiểm toán năng lượng được thể hiện như dưới đây: Trang 6/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng Hình:Lộ trình thực hiện Kiểm toán năng lượng :$,Q1&]9B&^*_Q(+ -Mục tiêu chung của cuộc họp nhằm đảm bảo việc KTNL được khởi đầu thuận lợi. -Thu thập những thông tin cơ bản về tình hình hoạt động của Doanh nghiệp và về tình hình sử dụng năng lượng. Những thông tin này sẽ giúp cho nhóm KTNL có thể hiểu về hoạt động của Doanh nghiệp và thuận lợi hơn trong quá trình thảo luận. L$&)CRW@`C'(&(+&*?9 -Sau cuộc họp sẽ tiến hành khảo sát doanh nghiệp nhằm thu thập những thông tin để kiểm tra lại các thiết bị đo, xác định những nơi sử dụng năng lượng chưa hiệu quả. 'x &)CRW@&?@&4(+U=1W1@&*S@NI1,(+1e9(f(+>5g(+ Bảng: Danh sách các thiết bị cần khảo sát trong quá trình kiểm toán ! &*S@NI H Các trạm cung cấp năng lượng đầu vào cho toàn bộ doanh nghiệp như: điện, gas : Nhà lò Trang 7/61 Danh mục tham khảo của chương trình KTNL Lập cam kết với Doanh nghiệp Tổ chức cuộc họp trình bày đối tượng và nhóm kiểm toán năng lượng Khảo sát Doanh nghiệp Thu thập số liệu đo đạc Đánh giá số liệu và độ tin cậy Nhận định và thảo luận về các tiết kiệm năng lượng Mô tả và đánh giá các giải pháp tiết kiệm năng lượng Viết báo cáo & trình bày Thực hiện các giải pháp theo báo cáo kiểm toán năng lượng Chuyên đề Kiểm toán năng lượng L Trạm khí nén P Hệ thống lạnh X Hệ thống chiếu sáng & thông gió d Động cơ điện h Khu vực cấp nước & xử lý nước y Hệ thống phân phối hơi, điện, khí nén < Lò công nghiệp H; Lò nung HH Thiết bị sấy H: Hệ thống cung cấp nước nóng HL Tháp giải nhiệt HP Thiết bị sử dụng nhiệt khác Nx &)CRW@\,-@a/(&R)(z,e@ -Để nhận định nơi nào thiêu thụ năng lượng và tiêu thụ như thế nào, kiểm toán viên phải hiểu rỏ quy trình sản xuất. -Phương pháp tìm hiểu quy trình sản xuất: Vẽ sơ đồ khối, sau đó xác định nguyên liệu và dòng năng lượng. Những thông tin này có thể lấy từ sổ ghi chép của người quản lý khu vực sản xuất đó hay thông qua hệ thống đo lường. Hình:Cân bằng năng lượng và vật chất Trang 8/61 Dầu, điện, hơi, khí nén, nước Quy trình sản xuất Nguyên liệu thô Sản phẩm đầu ra Nước ngưng, khói thải, sản phẩm thải Chuyên đề Kiểm toán năng lượng -Cuối cùng kiểm toán viên nên cố gắng xác định các điểm yếu và điểm khởi đầu cho các cơ hội tiết kiệm năng lượng. P$&Y1&*?(\,W@a/(&*VA@CW( 'x *VA@CW((f(+>5g(+RrNQ -Mục tiêu chung là: đạt được chẩn đoán nhanh năng lượng sử dụng của nhà máy. -Cần quan sát những nguồn thất thoát nhiệt như: thiếu cách nhiệt; rò rỉ hơi, nước, khí nén và việc cải thiện trang thiết bị đo. -Kiểm toán năng lượng sơ bộ dựa vào: • Kinh nghiệm của chuyên gia • Sự hợp tác của doanh nghiệp • Số liệu quá khứ của doanh nghiệp • Hồ sơ thiết bị, đặc tính thiết bị • Hồ sơ vận hành • Quản lý thiết bị và quản lý sản xuất của doanh nghiệp càng tốt, công việc càng thuận lợi • Công cụ đo lường • Thiết bị đo lường theo dõi vận hành trên máy • Của nhóm chuyên gia kiểm toán. -Các bước thực hiện trong kiểm toán năng lượng sơ bộ: &{@*%,|T1@*%, -Nhận biết các cơ hội tiết kiệm năng lượng -Tập trung các biện pháp không cần đầu tư hay đầu tư ít. -Nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lượng trong vận hành và bảo dưỡng. &,M(NI -Bảng câu hỏi/bảng danh mục cần kiểm tra -Phân tích hoạt động sử dụng năng lượng -So sánh với chuẩn tiêu thụ năng lượng &6*+*'(@&Y1&*?( -1 tháng cho nhà máy quy mô vừa và nhỏ. -Hơn 1 tháng cho nhà máy công nghiệp lớn &)CRW@@2*(&=AW- -Buổi họp khởi động -Kiểm tra thoáng qua -Thảo luận những kết quả tìm kiếm được i581@&Y1&*?(|1W1@*S91}( iWC1WC Trang 9/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng -Tập hợp dữ liệu về sản xuất và năng lượng -Khảo sát tại nhà máy -Chuẩn bị báo cáo kiểm toán -Phân tích việc sử dụng năng lượng hiện tại -Thảo luận biện pháp TKNL -Đề xuất về hoạt động tiếp theo -Kết quả kiểm toán năng lượng sơ bộ là các giải pháp bảo dưỡng ở chi phí thấp-các khuyến cáo góp phần tiết kiệm năng lượng. Ngoài ra kiểm toán sơ bộ xác định những nhu cầu và phạm vi cần kiểm toán năng lượng chi tiết. Nx *VA@CW((f(+>5g(+1&*@*S@ -Mục tiêu chung của KTNL chi tiết là phân tích kỹ lưỡng và đánh giá tất cả các dạng năng lượng thu được, chuyển đổi, phân phối và sử dụng bên trong một nhà máy hay một hệ thống năng lượng của nhà máy. KTNL chi tiết được thực hiện sau kiểm toán sơ bộ. -Cần có các thiết bị đo cầm tay để thu thập số liệu tiêu thụ năng lượng làm cơ sở để xác định các tiềm năng tiết kiệm năng lượng. -Việc phân tích đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lượng phải chính xác hơn trong kiểm toán sơ bộ. -Các bước thực hiện trong kiểm toán năng lượng chi tiết: X$#&K(@b1&@&O(+@*(U=`c>*?, Trang 10/61 Chỉ tiêu/Mục tiêu Thông qua phân tích và đánh giá việc cung cấp, biến đổi, phân phối và sử dụng năng Xác định chi phí của việc thay đổi hoạt động Thời gian thực hiện 1 tháng cho nhà máy quy mô vừa và nhỏ Hơn 1 tháng cho nhà máy công nghiệp lớn Bước thực hiện/cách tiếp cận Tập hợp dữ liệu về sản xuất và năng lượng Đánh giá dữ liệu Phân tích mô phỏng các cơ hội TKNL Kế hoạch khảo sát Lựa chọn thông tin và dữ liệu căn bản Mang theo mẫu thử và dụng cụ đo Tính toán hiệu suất và cân bằng năng lượng Nhận dạng các cơ hội TKNL Tính toán lượng năng lượng tiết kiệm và chi phí thực hiện biện pháp tiết kiệm đó. Tính toán chi phí thi công/biện pháp cần thiết Xem lại các phí tổn của năng lượng Nghiên cứu các rào cản và sơ đồ tổ chức Trình bày báo cáo Danh sách những biện pháp ưu tiên [...]... dụng năng lượng trong tương lai 7.Kết quả kiểm toán năng lượng Mục đích của việc kiểm toán năng lượng nhằm đưa ra hai kết quả chính: -Phân tích có hệ thống về hiệu suất tiêu thụ năng lượng tại các công đoạn trong quy trình sản xuất hay cho toàn bộ nhà máy -Những giải pháp để cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng của các thiết bị hiện tại Trang 11/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng B.KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG.. .Chuyên đề Kiểm toán năng lượng -Suất tiêu hao năng lượng (SEC): được dùng để so sánh hiệu suất của hệ thống Giá trị này càng cao tức là hiệu quả năng lượng càng thấp.Kết quả so sánh có thể phục vụ cho việc xác định tiềm năng TKNL -Cân bằng khối lượng & năng lượng Điều này giúp xác định bao nhiêu nguyên liệu và năng lượng được sử dụng và đã tổn thất Bằng cách tính cân bằng khối lượng và vật... thất năng lượng và nguyên liệu trong nhà máy 6.Suất tiêu hao năng lượng chuẩn -Là một công cụ hỗ trợ các doanh nghiệp phát hiện ra hiệu quả sử dụng năng lượng của họ bằng cách đo đạc, so sánh cường độ sử dụng năng lượng tại các cấp độ quy trình và ở cấp độ toàn nhà máy với những nhà máy cùng ngành -Nhìn chung có hai loại quy chuẩn khác nhau: • Quy chuẩn đánh giá nội bộ dựa vào hiệu quả sử dụng năng lượng. .. Trang 18/61 2007 Điện tiêu thụ 2010, KWh 21,620,500 11,821,000 23,535,000 56,976,500 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng Hình 3 : Biểu đồ điện tiêu thụ năm 2006 – 3 tháng năm 2007 3.2.2 Biểu đồ tương quan giữa điện năng tiêu thụ và sản lượng sản phẩm trong năm 2006 Bảng 7: Biểu đồ tương quan giữa điện năng tiêu thụ và sản lượng sản phẩm trong năm 2006 Tháng Điện (x1000 KWh) Théo thỏi, tấn Thép cán, tấn Khí... 23,178 Tổng cộng Trang 19/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng Hình 4 : Biểu đồ suất tiêu hao điện trong năm 2006 Nhận xét: - Qua biểu đồ tương quan giữa điện năng tiêu thụ và sản phẩm năm 2006, ta thấy điện năng tiêu thụ của nhà máy tăng dần từ tháng 1 đến tháng 11, trong thời gian này thì sản lượng sản phẩm của nhà máy cũng tăng dần Hiện nay nhà máy đã có lắp đồng hồ theo dõi điện năng tiêu thụ cho từng cụm... 3.3.2 Biểu đồ tương quan giữa lượng nước tiêu thụ và sản lượng sản phẩm trong năm 2006 Bảng 9: Lượng nước tiêu thụ và sản lượng sản phẩm trong năm 2006 Nước 2006 (m3) Tháng Théo thỏi (tấn) Thép cán (tấn) Khí oxy + nitơ + argon (x 100 m3) 1 7,993 - 2,071 - 2 13,707 - 11,627 - 3 18,719 - 11,477 - 4 29,613 - 26,692 - 5 34,782 19,063 - 8,773 Trang 21/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng Nước 2006 (m3) Théo thỏi... (VNĐ/kWh) Loại năng Đơn Mục đích sử dụng lượng vị tính 3 giá Một giá Điện năng Cung cấp cho các kWh Trang 17/61 CĐ 1590 BT 785 TĐ 425 TBình Chuyên đề Kiểm toán năng lượng thiết bị tiêu thụ điện cho tòan nhà máy 3.2.2 Điện năng tiêu thụ Bảng 6: Tổng kết lượng điện năng sử dụng trong năm 2006 và 3 tháng năm 2007 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng cộng 2006 Điện tiêu thụ 2009, KWh 1,538,900 2,882,700... 6,860h Tổng tiêu hao năng lượng trong năm 2006 Điện: Nước : Dầu FO: 111,826,722 KWh, 272.555 m3 6,293,834 kg Khí hoá lỏng LPG: 635.800 kg II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Tình hình sản xuất thực tế Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy thép Phú Mỹ là thép thỏi và thép cán Thống kê sản lượng sản xuất được trình bày trong bảng 1 Bảng 1: Bảng tổng kết tình hình sản phẩm Trang 12/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng Năm 2006 Tháng... nhất, nhà máy cũng nên thành lập 1 nhóm quản lý lượng nước tiêu thụ Trang 22/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng và theo dõi suất tiêu hao nước theo từng ca, ngày, tháng, năm cho từng cụm thiết bị và liên tục xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng suất tiêu hao nước tăng, để khắc phục kịp thời, tránh lãng phí IV THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG 4.1 Hệ thống chiếu sáng ⇒ Bảng thống kê... loại nhiên liệu sử dụng : Loại nhiên liệu Dầu DO Dầu FO Mục đích sử dụng Đơn vị tính Nhiệt trị Máy phát và xe chuyên chở Lò nung Lít 10,000 kcal/kg 9,800 kg Trang 14/61 Đơn giá (VNĐ/đvt) 14.700 13.700 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng LPG Nung khuôn kg 21.000 3.1.2 Dầu tiêu thụ: Bảng 3: Tổng kết lượng dầu FO tiêu thụ trong năm 2006 Tháng Dầu FO (kg) Chi phí dầu FO (VND) 1 118,740 629,322,000 2 494,972 2,623,351,600 . Các loại Kiểm toán năng lượng a) Kiểm toán năng lượng sơ bộ -Được tiến hành dựa trên những số liệu có sẵn về tình hình sử dụng năng lượng trong quá khứ của doanh nghiệp. Kiểm toán năng lượng sơ. vấn. $#Z## H$[(+,'( Lộ trình thực hiện một kiểm toán năng lượng được thể hiện như dưới đây: Trang 6/61 Chuyên đề Kiểm toán năng lượng Hình:Lộ trình thực hiện Kiểm toán năng lượng :$,Q1&]9B&^*_Q(+ -Mục. kiểm toán năng lượng: bao gồm kiểm toán năng lượng sơ bộ hay còn gọi là kiểm toán thông qua “walk through audit”; kiểm toán năng lượng chi tiết và cuối cùng là kiểm toán mức đầu tư hay còn gọi

Ngày đăng: 07/07/2015, 10:14

Mục lục

  • II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

  • 3.2. Điện năng tiêu thụ:

  • IV. THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG

    • 4.1. Hệ thống chiếu sáng

    • 4.2. Các thiết bị tiêu thụ điện chính của Nhà Máy :

    • V. TỈ LỆ % PHÂN BỐ ĐIỆN THEO CÔNG SUẤT LẮP ĐẶT CHO TỪNG CỤM THIẾT BỊ TRONG NĂM 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan