kỹ thuật sinh thái đất ngập nước

32 710 4
kỹ thuật sinh thái đất ngập nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo chuyên đề Kỹ thuật sinh thái - Đất ngập nước GVGD: Đặng Viết Hùng Danh sách thành viên nhóm Nhóm 4 Trần Đình Trung Bùi Vân Khánh Ngô Quang Hiếu Nguyễn Thanh Sơn Cao Hoàng Anh Thư Trương Thị Cẩm Tú Nội dung trình bày 1. Định nghĩa, phân loại đất ngập nước (ĐNN) 2. Vai trò, chức năng của ĐNN 3. Ứng dụng ĐNN trong xử lý môi trường 4. Bảo tồn đa dạng sinh học ĐNN 1. Định nghĩa, phân loại ĐNN 1.1. Định nghĩa Theo Công ước Ramsar: Đất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy Đất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp". khi triều thấp". Ngoài ra, các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các Ngoài ra, các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”. 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”. 1. Định nghĩa, phân loại 1.1. Định nghĩa (tiếp theo) Đất ngập nước còn được định nghĩa là: Là vùng chuyển tiếp giữa hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước và do đó nó có những đặc trưng của cả hai hệ thống này (Mitsch and Gosselink, 1986- Mục 8.1). 1. Định nghĩa, phân loại 1.2. Phân loại đất nghập nước 5 loại chính: (Theo Ramsar) - Vùng biển (vùng đất ngập nước ven biển gồm phá ven biển, bờ đá và dãi san hô); - Vùng cửa sông (gồm các vùng châu thổ, vùng đầm lầy có thủy triều và vùng đầm lầy đước); - Vùng hồ (vùng đất ngập nước quanh hồ); - Vùng sông (vùng đất ngập nước dọc theo sông suối) và - Vùng đầm lầy (gồm đầm lầy, bãi lầy, đất lầy). 1. Định nghĩa, phân loại 1.2. Phân loại ĐNN (tiếp theo) Bên cạnh đó, còn có những vùng đất ngập nước nhân tạo: - Ao nuôi cá và tôm, ao chăn nuôi; - Đất nông nghiệp được tưới tiêu; - Hồ muối, hồ chứa nước, hố đào cát sỏi, nơi xử lý nước thải và kênh mương. Công ước Ramsar đã thông qua cách phân loại đất ngập nước bao gồm 42 loại được chia thành 3 nhóm: đất ngập nước ở biển và vùng ven biển, đất ngập nước nội địa, và đất ngập nước nhân tạo. 1. Định nghĩa, phân loại 1.2. Phân loại đất ngập nước (tiếp theo) Hệ thống phân loại ĐNN của Việt Nam,gồm 5 cấp và phân vị: - Cấp I là hệ thống được xác lập dựa vào bản chất của nước (hệ thống đất ngập nước mặn, lợ, nước ngọt gồm: Hệ thống đất ngập nước mặn ven biển, nước mặn nội địa, nước ngọt ven biển và nước ngọt nội địa) - Cấp II là phụ hệ thống phân chia từ hệ thống dựa vào nguồn gốc (phụ hệ thống tự nhiên và nhân tạo) - Cấp III là lớp được phân chia từ phụ hệ thống dựa vào chế độ ngập nước (lớp đất ngập nước thường xuyên và tạm thời) - Cấp IV là kiểu phân chia từ lớp dựa vào đặc điểm địa mạo, thành phần thạch học của nền đáy (đất) và thực vật (có hay không có thực vật) và hiện trạng sử dụng đất. - Cấp V là phụ kiểu đề xuất dựa vào thành phần thạch học – khoáng vật của nền đáy, các loài thực vật. 1. Định nghĩa, phân loại ĐNN nước ngọt nội địa ĐNN ven biển ĐNN ven sông ĐNN vùng đầm lầy 2. Vai trò, chức năng của đất ngập nước 2.1. Vai trò của ĐNN: - Cung cấp nhiều loại nguyên, nhiên liệu, thức ăn; nơi giải trí và lưu trữ các nguồn nguyên, nhiên liệu quý hiếm; - Cung cấp 20% nguồn thực phẩm trên toàn cầu; [...]... dụng Đất ngập nước 3.2 Một số ứng dụng khác:  Duy trì và tái tạo những đặc điểm địa mạo thủy văn và cảnh quan thiên nhiên  Bảo tồn tài nguyên và đa dạng sinh học  Nuôi trồng thủy sản  Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo… 4 Bảo tồn Đa dạng sinh học ĐNN ở Việt Nam 4.1 Tính đa dạng của Đất ngập nước Việt Nam Hệ sinh thái đất ngập nước có 39 kiểu, bao gồm:  Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu  Đất ngập. .. chức năng của đất ngập nước 2.1 Vai trò của ĐNN (tiếp theo) Ngoài ra, Đất ngập nước còn có vai trò quan trọng sau: - Điều hòa khí hậu - Ổn định mực nước ngầm - Là nơi cư trú của nhiều loài quý hiếm - Xử lý nước thải : Xử lý nước thải bằng bãi lọc ngầm trồng cây 2 Vai trò và chức năng của đất ngập nước 2.2 Chức năng của đất ngập nước  Chống sóng bão, ổn định bờ biển và chống xói mòn  Xử lý nước giữ lại... ăn cho các sinh vật khác  Bổ cấp nguồn nước ngầm  Chứa nhiều tài nguyên rừng, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên và nhiều loài động vật hoang dã  Môi trường sống và nơi cung cấp thức ăn cho các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao  Làm khu vui chơi, giải trí du lịch 2 Vai trò và chức năng của đất ngập nước 2.2 Chức năng của đất ngập nước 3 Ứng dụng đất ngập nước 3.1 Sử dụng ĐNN để xử lý nước thải... được sử dụng phổ biến để: - Xử lý nước thải sinh hoạt và đô thị - Xử lý bùn thải các khu công nghiệp Phương pháp xử lý bằng ĐNN thường đem lại hiệu quả cao, dễ vận hành, chi phí đầu tư xây dựng và năng lượng thấp 3 Ứng dụng đất ngập nước b Một số yếu tố tác động đến quá trình xử lý nước thải • Yếu tố dòng chảy, thủy văn • Các thành phần đặc trưng của đất ngập nước • Đất nền • Động, thực vật (Ví dụ:... kiểu, bao gồm:  Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu  Đất ngập nước ven biển 11 kiểu  Đất ngập nước nội địa 19 kiểu  Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu 4 Bảo tồn Đa dạng sinh học ĐNN ở Việt Nam 4.2 Đa dạng sinh học vùng ĐNN  Đa dạng về loài  Lưu trữ nguồn gen quý hiếm  Nơi cư trú, lưu trú của nhiều loài chim, cá quý hiếm Sếu đầu đỏ 4 Bảo tồn Đa dạng sinh học ĐNN ở Việt Nam 4.2 Các mối đe dọa đối với sự đa... canh tác thân thiện với môi trường 4 Bảo tồn Đa dạng sinh học ĐNN ở Việt Nam 4.3 Giải pháp bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam  Xác định các cách tiếp cận tổng hợp để gắn các mục tiêu phát triển với bảo tồn đa dạng sinh học nhằm đạt được cả hai đích: cải thiện sinh kế của người dân địa phương, và bảo vệ đất ngập nước  Bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xã... năng lượng • Sinh khối luôn duy trì và mang lại hiệu quả sử dụng cao • Khả năng tự điều chỉnh trong hệ thống 3 Ứng dụng Đất ngập nước e Ưu và Nhược điểm (tiếp theo) o Nhược điểm: • Đòi hỏi diện tích đất xây dựng lớn so với các công nghệ xử lý khác • Môi trường đất ngập nước có thể là nơi thích hợp cho nhiều loài truyền nhiễm, gây hại (ruồi, muỗi,…) • Không hiệu quả xử lý nước thải với... dụng Đất ngập nước c Cơ chế loại bỏ chất thải trong hệ thống đất ngập nước  Vật lý - Lắng do trọng lực: Các hạt được lọc cơ học khi nước chảy qua lớp lọc, qua tầng rễ; Lực hấp dẫn giữa các phần tử; Sự bay hơi NH3 từ nước thải  Hóa học -Tạo thành các hợp chất: Hấp phụ trên bề mặt lớp lọc và bề mặt thực vật; Phân hủy hoặc biến đổi của các hợp chất kém bền bởi các tác nhân như tia tử ngoại, oxy hóa  Sinh. ..  Hệ thống chảy trên bề mặt (Free water surface – FWS)  Các hệ thống với dòng chảy ngang dưới mặt đất (Horizontal subsurface flow – HSF) 3 Ứng dụng Đất ngập nước  Các hệ thống với dòng chảy thẳng đứng (Vertical subsurface flow – VSF) 3 Ứng dụng Đất ngập nước e Ưu điểm và nhược điểm o Ưu điểm: • Hệ sinh thái và cảnh quan môi trường tự nhiên thân thiện với môi trường • Chi phí xử lý thấp... cơ hòa tan được phân hủy bởi các vi sinh vật đáy với vi sinh vật bám dính trên thực vật Có sự nitrat hóa và phản nitrat hóa do tác động của vi sinh vật; Dưới các điều kiện thích hợp, một khối lượng đáng kể các chất ô nhiễm sẽ được thực vật hấp thụ; Sự phân hủy tự nhiên của các chất hữu cơ trong môi trường 3 Ứng dụng đất ngập nước d Phân loại ĐNN nhân tạo để xử lý nước thải:  Hệ thống chảy trên bề . loại đất ngập nước bao gồm 42 loại được chia thành 3 nhóm: đất ngập nước ở biển và vùng ven biển, đất ngập nước nội địa, và đất ngập nước nhân tạo. 1. Định nghĩa, phân loại 1.2. Phân loại đất. vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước vực nước đứng hay chảy, là nước. vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các Ngoài ra, các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:59

Mục lục

  • Báo cáo chuyên đề

  • Nội dung trình bày

  • 1. Định nghĩa, phân loại ĐNN

  • 1. Định nghĩa, phân loại

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1. Định nghĩa, phân loại

  • 2. Vai trò, chức năng của đất ngập nước

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Vai trò và chức năng của đất ngập nước

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3. Ứng dụng đất ngập nước

  • Slide 19

  • 3. Ứng dụng Đất ngập nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan