MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM

30 405 0
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN POWERPOINT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ GIA LÂM – HÀ NỘISinh viên : Lê Thị HảiK56QTKDB HỌc viện nông nghiệp Việt Nam

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ - GIA LÂM – HÀ NỘI ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên SV : Lê Thị Hải Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Lớp : QTKDB-K56 GVHD : ThS. Nguyễn Thị Trang Nhung Tính cấp thiết của đề tài Lựa chọn đề tài nghiên cứu: Một số yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam: Trường hợp nghiên cứu tại thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội Mua sắm và làm đẹp là những nhu cầu thiết yếu của mọi người vì vậy các sản phẩm dệt may cũng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Một thực tế gần đấy có thể thấy xu hướng người Việt Nam ưa chuộng tiêu dùng các sản phẩm Việt Nam ngày càng tăng, trong đó có cả dân cư của thị trấn Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm hàng dệt may Made In Vietnam của NTD là một vấn đề rất có ý nghĩa giúp cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng Việt Nam chiếm lĩnh được thị trường nôi địa Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng tiêu dùng, hàng Made In Vietnam 1 2 Đề ra giải pháp cho các nhà sản xuất tạo ra các sản phẩm tốt nhằm nâng cao xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD 3 Mô hình nghiên cứu Xu hướng tiêu dùng Độ nhạy văn hóa Tính vị chủng tiêu dùng Giá trị hàng nội địa Nguồn thông tin Chương trình khuyến mại Các biến được sử dụng trong mô hình Các nhân tố Các thành phần 1.Độ nhạy văn hóa V.1.1: V.1.2: V.1.3: V.1.4: V.1.5: V.1.6: Tôi rất thích xem các nước khác thể hiện phong cách thời trang của họ Tôi tin rằng ảnh hưởng tích cực của phong cách thời trang nước ngoài góp phần làm cho phong cách thời trang của Việt Nam phong phú hơn Tôi tin rằng ảnh hưởng tiêu cực của phong cách thời trang nước ngoài không de dọa phong cách thời trang của Việt Nam Tôi cho rằng những người có phong cách thời trang khác nhau không nên kỳ thị nhau Tôi nghĩ rằng mọi người trên hành tinh này phong cách thời trang cơ bản là như nhau Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách thời trang khác với phong cách thời trang của Việt Nam 2. Tính vị chủng tiêu dùng V.2.1: V.2.2: V.2.3: V.2.4: V.2.5: V.2.6: Chuộng mua quần áo nhập ngoại không là hành vi đúng đắn của người Việt Nam Ủng hộ mua quần áo nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt bị mất việc làm Người Việt Nam chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt Nam Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước khác làm giàu. Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người trong nước Người Việt Nam chỉ nên mua quần áo nhập ngoại khi nó không thể sản xuất được ở Việt Nam 3. Giá trị hàng nội địa V.3.1: V.3.2: V.3.3: V.3.4: Quần áo nội địa có chất lượng cao hơn loại ngoại nhập Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo ngoại nhập Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất lượng quần áo ngoại nhập Quần áo nội địa rất đáng đồng tiền 4. Nguồn thông tin V.4.1: V.4.2: V.4.3: V.4.4: V.4.5: Tôi biết và mua quần áo việt thông qua tivi, báo, đài, tạp chí Tôi biết và mua quần áo việt thông qua internet Tôi biết và mua quần áo việt thông qua băng rôn, áp phích, tờ rơi Tôi biết và mua quần áo việt thông qua giới thiệu của người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi biết và mua quần áo việt thông qua dịch vụ tin nhắn giới thiệu sản phẩm gửi tới điện thoại 5. Chương trình khuyến mại V.5.1: V.5.2: V.5.3: V.5.4: V.5.5: Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng quà Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhât với chương trình khuyến mại được tặng phiếu mua hàng với giá ưu đãi Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng kèm sản phẩm khác Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được giảm giá Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại khác 1. Thông tin thứ cấp 2. Thông tin sơ cấp Phương pháp sử dụng phiếu điều tra Phương pháp thu thập thông tin • Bảng câu hỏi chia làm 2 phần, phần 2 các câu hỏi được sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ. N = 160, chọn mẫu thuận tiện, NTD tại thị trấn Trâu Quỳ-Gia Lâm. Phương pháp phân tích • Phương pháp thống kê mô tả • Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha • Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) • Phương pháp hồi quy đa bội 7 Phương pháp phân tích • Phương pháp đánh giá thang đo Likert 5 cấp độ Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8 8 Điểm TB Ý nghĩa 1,00 – 1,80 Hoàn toàn phản đối 1,81 – 2,60 Phản đối 2,61 – 3,40 Trung hòa 3,41 – 4,20 Đồng ý 4,21 – 5,00 Hoàn toàn đồng ý Đặc điểm địa bàn nghiên cứu  Tổng diện tích tự nhiên : 734,57 ha  Có vị trí địa lý thuận lợi cho quá trình giao lưu phát triển kinh tế  Dân số: 21192 người (năm 2013), 43% hộ nông nghiệp, 38% hộ phi nông nghiệp, còn lại là hộ kiêm  Tình hình phát triển kinh tế giữ mức phát triển khá ổn định Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Hình 3.3 Biểu đồ cơ độ tuổi của đối tượng nghiên cứu Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu giới tính của đối tượng nghiên cứu (Nguồn: Kết quả điều tra, 2014) (Nguồn: Kết quả điều tra, 2014) Nhận xét: độ tuổi 31-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, giới tính nữ cao hơn nam Nhận xét: độ tuổi 31-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, giới tính nữ cao hơn nam [...]... nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD, nếu hệ số hồi quy chuẩn hóa β càng lớn thì yếu tố đó càng có tác động mạnh tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm Vậy xu hướng tiêu dùng của NTD bị tác động mạnh nhất bởi nhóm nhân tố X4 (tính vị chủng tiêu dùng) , sau là nhân tố X1 (giá trị hàng nội địa), cuối cùng là X5 (độ nhạy văn hóa) Giải pháp Giải pháp cho nhóm nhân tố. .. = b0 + b1X1+ b2X2 + b3X3+ b4X4 +… + bnXn Y: Xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam (biến phụ thuộc) Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam (biến độc lập) b0: Hệ số ước lượng bj: Hệ số hồi quy Bảng 3.25: Tóm tắt mô hình Mô hình Summaryb Bình phương hệ Hệ số điều chỉnh Phần dư chuẩn Mô hình Hệ số tương số tương quan(R (Adjusted R hóa (Std Error of... nghiệp sản xu t cần nâng cao hơn nữa trình độ thiết kế, tạo mẫu mã sản phẩm bắt mắt, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo hướng đa dạng hóa sản phẩm để đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về xu hướng tiêu dùng, hàng Made In Vietnam (hàng nội địa) Kết luận Kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy được 3 nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu. .. pháp cho nhóm nhân tố “Tính vị chủng tiêu dùng  Nhà sản xu t cần làm tốt hơn nữa việc tạo ra các sản phẩm quần áo Made In Vietnam có chất lượng tốt, đáp ứng, thỏa mãn được nhu cầu của NTD, sao cho NTD luôn tin tưởng, đánh giá quần áo Made In Vietnam cao hơn quần áo ngoại nhập và có xu hướng tiêu dùng quần áo Made In Vietnam cao hơn,  Các doanh nghiệp các nhà sản xu t Việt Nam cần nâng cao hơn nữa... nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam gồm: Tính vị chủng tiêu dùng, giá trị hàng nội địa và độ nhạy văn hóa Trong đó tính vị chủng tiêu dùng có ảnh hưởng mạnh nhất Đề suất một số giải pháp cho các nhà sản xu t KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cần nắm rõ nhu cầu của người tiêu dùng trên địa bàn Kiến Kiến nghị nghị Hiểu được tâm lý người tiêu dùng, bản sắc văn hóa của người dân... này Kết quả phân tích số liệu Kết quả hồi quy cho thấy, tất cả 3 nhóm nhân tố là: giá trị hàng nội địa, tính vị chủng tiêu dùng và độ nhạy văn hóa có ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD thị trấn Trâu quỳ Phương trình hồi quy đối với các biến đã được chuẩn hóa có dạng như sau: Y = -1,160 + 0,123 * X1 + 0,848 * X4 + (-0,115)*X5 Căn cứ vào hệ số β, chúng ta có thể... hỏi tôi có nên dùng quần áo Made In Vietnam không thì tôi sẽ khuyên họ đó là sự lựa chọn không tồi - Nếu mua quần áo tôi sẽ tiếp tục mua quần áo Made In Vietnam (Nguồn: Kết quả điều tra, 2014) Đánh giá độ tin cậy của bảng câu hỏi Những biến có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 sẽ được chấp nhận (Nunnally & Bernstein, 1994) STT Nhân tố Hệ số Cronbach Alpha Số biến 1 Độ... Hệ số KMO = 0,670 > 0,5 có ý nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phân tích nhân tố • Nhân tố X1 gồm 4 biến quan sát, đặt tên cho nhân tố X1: “Giá trị hàng nội địa” • Nhân tố X2 gồm 4 biến quan sát, đặt tên cho nhân tố X2 : “Nguồn thông tin” • Nhân tố X4 gồm 5 biến quan sát, đặt tên cho nhân tố X4: “Tính vị chủng tiêu dùng • Nhân tố X5 gồm 3 biến quan sát, đặt tên cho nhân tố. .. Nhìn bảng trên các hệ số phóng đại có phương sai rất nhỏ (VIF < 10) nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến Với mức ý nghĩa (Sig0,05 nên không phải là các yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng trong nghiên cứu... nhóm nhân tố “Độ nhạy văn hóa”  Các nhà sản xu t nên ứng dụng những cái phù hợp, những cái tốt đẹp của các phong cách thời trang khác để tạo ra các sản phẩm tốt cho NTD, tránh việc sai lầm khi du nhập những cái tiêu cực, những cái trái với bản sắc văn hóa Việt Nam, làm hại tới NTD Giải pháp  Giải pháp cho nhóm nhân tố “Giá trị hàng nội địa” Cần có kế hoạch sao cho giá thành của quần áo Made In Vietnam . hộ mua quần áo nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt bị mất việc làm Người Việt Nam chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt Nam Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước khác làm. nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt bị mất việc làm . 160 2,96 1,045 - Người Việt chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt . 160 2,68 0,941 - Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho. mua quần áo nhập ngoại khi nó không được sản xuất ở Việt Nam 0,623 v.2.3: Người Việt Nam chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt Nam 0,548 v.1.6: Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách

Ngày đăng: 07/07/2015, 08:53

Mục lục

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • Mô hình nghiên cứu

  • Các biến được sử dụng trong mô hình

  • Phương pháp thu thập thông tin

  • Phương pháp phân tích

  • Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • Mức độ đồng ý của NTD về “Độ nhạy văn hóa”

  • Mức độ đồng ý của NTD về “Tính vị chủng tiêu dùng”

  • Mức độ đồng ý của NTD về “Giá trị hàng nội địa”

  • Mức độ đồng ý của NTD về “Chương trình khuyến mãi”

  • Mức độ đồng ý chung

  • Đánh giá độ tin cậy của bảng câu hỏi

  • Phân tích nhân tố

  • Mô hình điều chỉnh

  •   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan