Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về trí và vai trò của nó trong nhận thức các quan hệ xã hội

89 355 0
Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về trí và vai trò của nó trong nhận thức các quan hệ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** BÙI THỊ MƠ QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG – MẠNH VỀ “TRÍ” VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NHẬN THỨC CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** - BÙI THỊ MƠ QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG – MẠNH VỀ “TRÍ” VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ TRONG NHẬN THỨC CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số:60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều mặt thầy cô giáo, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo – PGS.TS Trần Nguyên Việt – người hướng dẫn khoa học – tận tình hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Các lãnh đạo, quản lý thầy, cô giáo trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập, q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi nguồn động viên tinh thần cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Mơ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Mơ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG – MANH VỀ “TRÍ” 10 1.1 Những tiền đề cho đời quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh “Trí” 10 1.2 Quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh nguồn gốc “Trí” 18 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “TRÍ” TỪ PHƢƠNG DIỆN NHẬN THỨC CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI 35 2.1 Trí tri hiểu biết ngƣời (trí giả tri nhân) 35 2.2 Trí ba phẩm chất ngƣời quân tử: Nhân, Trí, Dũng 42 2.3 Trí mối quan hệ mật thiết với số phạm trù đạo đức khác tứ đức: Nhân, Nghĩa Lễ 52 2.4 Trí để ứng xử đạo đức đắn theo “nhân luân” “ngũ luân” .59 2.5 Một số giá trị hạn chế quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh “Trí” từ góc độ nhận thức quan hệ xã hội 72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, Nho giáo học thuyết trị - xã hội với nội dung tƣ tƣởng thiết lập trì trật tự xã hội Để thực mục đích này, nhà sáng lập Nho giáo chủ trƣơng dùng đạo đức để cảm hóa ngƣời, đồng thời tiến hành việc giáo dục, đào tạo mẫu ngƣời lý tƣởng theo nội dung tƣ tƣởng nói Vì vậy, Nho giáo, đặc biệt Nho giáo Khổng - Mạnh tập trung vào việc lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng xã hội loạn lạc, sở đƣa cách thức thiết lập, trì trật tự xã hội, đƣa xã hội từ trạng thái loạn trị, từ “vô đạo” trở “hữu đạo” đích cuối “trở về” với mơ hình xã hội lý tƣởng đƣợc xem “từng có” vào thời ơng vua huyền thoại nhƣ vua Nghiêu, vua Thuấn Trong lịch sử tƣ tƣởng dân tộc, Nho giáo với học thuyết khác hệ thống tam giáo Phật giáo Đạo (cả Đạo gia Đạo giáo) có đóng góp khơng nhỏ vào việc hình thành giá trị truyền thống dân tộc Có thể nói, Nho giáo có vai trị trội việc hình thành nên giá trị đạo đức dân tộc, lẽ lịch sử dân tộc ta gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc khỏi lực xâm lƣợc, đạo “trung” “hiếu” ln đồng hành gắn bó chặt chẽ với để thực nhiệm vụ trị Đó thực tế lịch sử phủ nhận Chính vậy, việc nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Nho giáo nói chung, nghiên cứu phạm trù đạo đức Nho giáo nói riêng, từ làm rõ giá trị tích cực nhƣ hạn chế cần thiết Việc nghiên cứu phạm trù đạo đức Nho giáo, đặc biệt Nho giáo Khổng - Mạnh khơng thể khơng ý đến phạm trù “Trí” nhƣ phạm trù đạo đức vừa mục đích, vừa phƣơng tiện để nhận thức quan hệ cá nhân ngƣời với với xã hội Mặc dù Nho giáo bàn đến vấn đề nhận thức luận, song làm rõ tính đa nghĩa “Trí” giúp nắm bắt đƣợc mục đích cuối Nho giáo Khổng - Mạnh ngƣời phải có hiểu biết định để điều chỉnh hành vi đạo đức cho phù hợp với yêu cầu xã hội, tức góp phần vào việc củng cố trật tự ổn định xã hội Xuất phát từ việc xác định vai trị phạm trù “Trí” Nho giáo Khổng - Mạnh, định chọn đề tài “Quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh “Trí” vai trị nhận thức quan hệ xã hội” cho luận văn thạc sĩ triết học với hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ phạm trù “Trí” hệ thống phạm trù đạo đức học thuyết Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo học thuyết triết học trị - xã hội đời Trung Quốc thời cổ đại Nho giáo gắn bó với tên tuổi ngƣời sáng lập Khổng Tử (551 – 478 tr.CN), sau đƣợc Mạnh Tử (372 – 289 tr.CN) hệ nhà Nho sau kế thừa làm phong phú thêm Từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình ngồi nƣớc nghiên cứu Nho giáo nói chung phạm trù “Trí” nói riêng Do nội dung nghiên cứu luận văn phạm trù “Trí” với tƣ cách phạm trù đạo đức học thuyết Nho giáo Khổng – Mạnh vai trị nhận thức mối quan hệ ngƣời, việc khảo sát tƣ liệu gốc Nho giáo Khổng – Mạnh thông qua dịch đƣợc công bố, chúng tơi cố gắng tìm hiểu cơng ngồi nƣớc phạm trù từ trƣớc đến Trong trình tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, tạm phân hƣớng nghiên cứu chung Nho giáo Khổng – Mạnh cơng trình nghiên cứu phạm trù "Trí" học thuyết nhƣ sau: Hướng thứ cơng trình nghiên cứu Nho giáo Nho giáo Khổng – Mạnh Công trình cần nói đến “Khổng học đăng”, đƣợc Phan Bội Châu viết vào đầu kỷ XX Nho giáo sơ kỳ với vấn đề liên quan đến đạo đức Nho giáo Mục đích làm sống lại mặt tích cực Nho giáo nói chung, Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng Tiếp đến “Nho giáo” Trần Trọng Kim Theo Trần Trọng Kim, Nho giáo đắc dụng cơng việc trị, phƣơng cách tốt để thiết lập tôn ti, trật tự xã hội Nhƣ ơng cho rằng: “Học thuyết Nho giáo phân tôn ti trật tự nghiêm Ai giữ đƣợc địa vị tơn q có quyền đƣợc bắt ngƣời tì hạ dƣới phải kính trọng mà phục tùng Song phải cần điều ngƣời phải có tài đức xứng đáng, kính phục, trật tự tơn nghiêm nào, ngƣời ta không giám ca thán” [26, tr 16] Cơng trình “Nho giáo xưa nay” Vũ Khiêu chủ biên tập hợp nghiên cứu Nho giáo nhiều tác giả đánh giá Nho giáo theo khía cạnh, mức độ ảnh hƣởng khác nhau: từ kinh tế, trị, đạo đức việc giáo dục gía trị truyền thống dân tộc, v.v Cuốn “Nho giáo Trung Quốc” Nguyễn Tơn Nhan nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2005 với dung lƣợng 1600 trang trình bày loạt chun đề mang tính học thuật Nho giáo suốt tiến trình lịch sử Tuy nhiên, phần dành cho nghiên cứu Nho giáo Khổng - Mạnh khiêm tốn, dƣới 50 trang Liên quan đến đề tài có trang, bàn "giáo hóa với nhân tính", “Trí” khơng đƣợc bàn tới cách trực tiếp Đây tình hình chung cơng trình khoa học Nho giáo, nghĩa vấn đề “Trí” không đƣợc nghiên cứu cách chuyên biệt, mà xem nhƣ phạm trù mang tính chuẩn mực đạo đức Hướng thứ hai, cơng trình nhiều đề cập đến “Trí” mang tính lý luận nhận thức Nho giáo Cụ thể nhƣ Nguyễn Tài Thƣ “Vấn đề người Nho học sơ kỳ” sâu phân tích vấn đề tính ngƣời, ngƣời quan hệ với tự nhiên xã hội, nhân cách lý tƣởng Nho học sơ kỳ Trong đó, ơng tập trung làm rõ nhân cách lý tƣởng nhƣ “sĩ”, “quân tử”, “thánh”, “hiền”, đặc biệt ngƣời quân tử, hình tƣợng ngƣời tiêu biểu quan niệm đạo Nho Tác giả cho rằng: “Ngƣời quân tử phải trau phẩm chất đạo đức mà Nho gia xây dựng nên, họ phải có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín… phải thực trung, hiếu…” [45, tr 135], ngƣời quân tử phải tu luyện thƣờng xuyên để đạt đƣợc phẩm chất đạo đức cao quý nhƣ “nhân”, “trí”, “dũng” [xem 45, tr 138] Cơng trình “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” Doãn Chính chủ biên phân tích cách sâu sắc toàn hệ thống tƣ tƣởng trƣờng phái triết học nói chung, nhà tƣ tƣởng nói riêng Đặc biệt, phân tích tƣ tƣởng hai đại biểu lớn Nho gia Khổng Tử Mạnh Tử, tác giả đề cập đến phạm trù “Trí” Tác giả khẳng định: “Trí đƣợc hiểu minh mẫn nói chung để phân biệt, đánh giá ngƣời tình huống, qua tự xác định cho cách ứng xử cho phải đạo” [10, tr 67] Nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu “Các giảng tư tưởng phương Đông” (sách học trị ghi chép, biên tập lại sau ơng mất) đề cập đến phạm trù “Trí” với tƣ cách ba đạt đức ngƣời quân tử, với “Nhân” “Dũng”: Nhân “khơng lo”, trí “không lầm”, dũng “không sợ” [xem 19, tr 63] Các cơng trình “Lịch sử triết học phương Đơng” gồm tập, có tập Nguyễn Đăng Thục; “Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện; “Đại cương triết học Trung Quốc”, tập 1, Giản Chi Nguyễn Hiến Lê biên soạn v.v, đề cập đến vấn đề đạo đức Nho giáo nhiều có đề cập đến phạm trù “Trí” Trong thời gian gần xuất tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu lịch sử triết học Trung Quốc “Từ điển triết học Trung Quốc” PGS.TS Dỗn Chính, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2009 Tác phẩm trình bày, phân tích cách sâu sắc vấn đề nhƣ: Nội dung học thuyết triết học Khổng Tử, lịch sử hình thành, phát triển biến đổi phạm trù “Trí” tiến trình lịch sử, nguyên nhân đời “Trí” nhƣ ý nghĩa “Trí”, v.v Tuy nhiên, đặc trƣng thể loại từ điển khối lƣợng lớn mục từ nó, tác giả đành hạn chế phần phân tích nội dung “Trí” Một số cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả tác phẩm lịch sử Nho giáo nhƣ Nguyễn Hiến Lê với “Khổng Tử”; “Mạnh Tử”, Phạm Văn Khóa với “Khổng Phu tử Luận ngữ” hay “Mạnh Tử linh hồn nhà Nho” Phùng Qúy Sơn dịch v.v Đây sách có giá trị việc nghiên cứu thân thế, nghiệp nhà sáng lập Nho giáo nhƣ nội dung, tƣ tƣởng họ Ngoài ra, số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ triết học đƣợc bảo vệ gần nhƣ : “Quan niệm Khổng Tử người giáo dục đào tạo người” Nguyễn Thị Tuyết Mai; “Tìm hiểu mẫu người quân tử qua tác phẩm “Luận ngữ” “Mạnh Tử” Nguyễn Xuân Lộc; “Quân tử - mẫu người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ” Nguyễn Thị Kim Chung; “Tư tưởng Khổng Tử Nhân qua mối quan hệ nhân tri nhân” Nguyễn Thị Lan, v.v Mặc dù bị hạn chế phạm vi nghiên cứu cụ thể đề tài, song tác giả mức độ định đề cập đến phạm trù “Trí” quan hệ mật thiết với phạm trù đạo đức khác Ngồi cơng trình nghiên cứu đƣợc xuất nƣớc, cơng trình nƣớc ngồi đƣợc dịch thuật phổ biến nƣớc ta Điều đáng ý số cơng trình dịch thuật, có nhiều cơng trình dịch thuật tƣ liệu gốc dịch giả nhƣ Đoàn Trung Cịn, Ngơ Tất Tố, Phan Bội Châu, v.v Gần đây, Viện nghiên cứu Hán Nôm xuất sách dịch “Tứ Thư” “ Ngũ Kinh” Tuy nhiên, hai sách chủ yếu phục vụ Khổng Tử nói: “Thật lịng khun bảo, nhƣng phải khéo dẫn dụ, khơng đƣợc ngừng lại ngay, để mang nhục vào thân” (Tử Cống vấn hữu, Tử viết: “Trung cốc nhi thiện đáo chi Bất khả tắc vô tự nhục yên” – Luận ngữ - Nhan Uyên) [20, tr 495] Khổng Tử nhấn mạnh việc bạn bè bảo ban, giúp đỡ lẫn nhau, song khổng thể dùng lời lẽ thơ bạo mà phải có phƣơng pháp định Ngƣời mà lấy lẽ phải khuyên răn khơng đƣợc nói nhiều vơ ích, mà lại làm ngƣời ta khinh nhờn Có thể thấy, tình bạn khơng phải thứ tình cảm đặc biệt, quan hệ dựa sở huyết thống Song loại tình cảm lại hàm chứa ý nghĩa quan trọng Chính vậy, để khẳng định đƣợc ý nghĩa nó, ngƣời phải đối xử với hồn tồn vơ tƣ, không vụ lợi phải sở bình đẳng, tơn trọng lẫn Điều đƣơc Mạnh Tử giải thích cho học trị mình: “Chớ cậy lớn tuổi, cậy sang cả, cậy anh em, kết bạn Kết bạn dựa vào đức, khơng cậy ngƣời, điều gì” (Bất hiệp trưởng, bất hiệp quí, bất hiệp huynh đệ nhi hữu Hữu dã giả, hữu kỳ đức dã, bất hữu hiệp dã – Mạnh Tử Vạn Chương, Chương Cú Thượng) [20, tr 1163] Mạnh Tử đƣa gƣơng sáng tình bạn nhƣ Đó tình bạn Tấn Bình cơng với Hợi Đƣờng: “Tấn Bình cơng tự đến thăm bạn, chẳng giám cậy làm vua mà triệu bạn đến Đến nhà bạn, bạn mời vào giám vào, mời ngồi giám ngồi, mời ăn liền ăn Dẫu cơm hẩm canh rau, chƣa ăn khơng no Đó chẳng giám khơng ăn no Tuy nhiên, giao tình đến mức mà thơi Chẳng cho chung hƣởng trời Chẳng khiến giữ thiên chức Chẳng cho ăn lộc trời Đó Bình cơng lấy tƣ cách kẻ sĩ mà tôn ngƣời hiền, tƣ cách vua chúa để tôn ngƣời hiền vậy” (Tấn Bình cơng chi Hợi Đường dã, nhập vân tắc nhập, tọa vân tắc tọa, thực vân tắc thực Tuy sơ tự, thái canh, vị thường bất bão Cái bất cảm bất bão dã Nhiên chung thử nhi dĩ hỹ Phất 70 cộng thiên vị dã, phất trị thiên chức dã, phất trực thiên lộc dã Sĩ chi tôn hiền giả dã, phi công vương chi tôn hiền dã - Vạn Chương, Chương Cú Thượng) [20, tr 1163] Nhƣ vậy, để mối quan hệ gia đình, xã hội hài hịa, tốt đẹp, ngƣời cần phải hiểu mình, biết ngƣời Hiểu ai, cƣơng vị để thực trách nhiệm, bổn phận cho tốt; biết ngƣời để ứng xử với ngƣời cho lễ Việc trình bày cách thức ứng xử đạo đức qua mối quan hệ cho thấy quan điểm “trí giả tri nhân” Khổng Tử ngƣời phát triển tƣ tƣởng ông Mạnh Tử mang tính quán Sự đồng “trí” “tri” để biết ngƣời, từ u ghét ngƣời cách đáng có ý nghĩa quan trọng không phƣơng diện đạo đức, mà cịn lan tỏa, bao trùm sang lĩnh vực trị 2.5 Một số giá trị hạn chế quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh “Trí” từ góc độ nhận thức quan hệ xã hội Trên chúng tơi trình bày số nội dung quan niệm "Trí" Nho giáo Khổng – Mạnh để làm rõ vai trò lĩnh vực quan hệ xã hội Dù "Trí" ba đạt đức ngƣời quân tử hay phải có nó, sử dụng quan hệ xã hội, mặt dụng để "tri nhân" Việc Nho giáo Khổng – Mạnh nhấn mạnh mặt dụng đồng thời phản ánh đặc điểm học thuyết trị - đạo đức Từ cho thấy, "Trí" vừa mục đích, vừa phƣơng tiện để thực hành đạo đức Tuy mặt dụng "Trí" mang tính phiến diện theo tâm Nho giáo Khổng – Mạnh, song có mặt giá trị hạn chế Thứ giá trị: Có thể nói, giá trị quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh "Trí" đƣợc thể việc học thuyết khẳng định hai nguồn gốc Nguồn thứ "Trí" bẩm sinh có bậc thánh (thƣợng trí) Số 71 thời ơng, ngồi việc xác nhận "thánh trí" họ khơng có giải thích rõ nguồn gốc theo nghĩa khoa học Đối lập với "hạ ngu" Cả hai khó thay đổi Nguồn thứ hai học hỏi mà có Bản thân Khổng Tử đƣợc ngƣời đời tơn "chí thánh tiên sƣ", song ơng khơng nhận điều biết, mà nhấn mạnh đến kinh nghiệm thân, từ lúc mƣời lăm tuổi để chí vào việc học hành Ngƣời khác xác nhận rằng, Khổng Tử đến đâu, thấy điều lạ hỏi (mỗi vấn) Sách Tam tự kinh khẳng định, "nhân bất học, bất tri lý" Mạnh Tử đề cao việc học, đặc biệt vấn đề giáo hóa dân việc mở hệ thống trƣờng học Sở dĩ ông trọng đến việc mục tiêu đƣờng lối vƣơng đạo, tạo nên đồng thuận dƣới đạo đức nhân nghĩa nhà cầm quyền Chính khẳng định nguồn gốc "Trí" từ học tập, tu dƣỡng giáo hóa nhà nƣớc mà Nho giáo Khổng – Mạnh đƣa quan điểm giáo dục tiến bộ, đồng thời khích lệ giáo dục đất nƣớc khơng ngừng phát triển Tuy nội dung giáo dục Nho giáo Khổng – Mạnh trọng đến luân lý đạo đức, song xét cách công bằng, khách quan, lĩnh vực khó khăn nhất, thiếu xã hội loạn lạc hậu xẩy từ khơn lƣờng Theo Khổng – Mạnh, bất ổn xã hội có nguyên nhân từ việc ứng xử không tốt mối quan hệ xã hội Để đảm bảo ứng xử đƣợc đúng, Khổng – Mạnh yêu cầu ngƣời phải làm tốt vai trị Và vai trị đƣợc xác định danh phận ngƣời xã hội quy định Đó phận làm vua, phận làm tôi, phận làm cha, phận làm con, phận làm vợ, phận làm chồng Danh phận ngƣời quy định cách ứng xử họ Nếu xã hội ngƣời làm tốt bổn phận xã hội thái bình, thịnh trị Để làm đƣợc điều đó, Khổng – Mạnh đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị đức “Trí” Vua biết vua nên phải có nhân với bề tơi dân, phải dùng lễ để sai khiến, dùng ân huệ để vỗ về, cịn kẻ làm bề tơi, làm “con dân” nhà 72 vua phải trung Đạo làm cha phải từ, làm phải hiếu Vợ chồng phải biết yêu thƣơng có trách nhiệm với Anh em phải có hòa thuận, anh bảo em nghe Nhƣ vậy, ngƣời biết ứng xử đắn mối quan hệ gia đình xã hội Đây tƣ tƣởng khơng có giá trị nhằm đƣa xã hội loạn lạc thời Xuân Thu – Chiến Quốc vào ổn đinh, có trật tự, kỷ cƣơng mà cịn có ý nghĩa xã hội Trong xã hội nay, mối quan hệ ngƣời với ngƣời ngày đƣợc mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức, lối sống, tƣ tƣởng tƣ tƣởng vai trị “Trí” nhận thức mối quan hệ xã hội lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi ngƣời để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp – xã hội xã hội chủ nghĩa Đây xã hội dân chủ Mọi ngƣời quan tâm đến với tinh thần "mình ngƣời, ngƣời mình" Trong xã hội này, mối quan hệ vợ chồng, cha con, anh em khơng mang tính huyết thống mà cịn mang tính xã hội sâu sắc Ngƣời phụ nữ đƣợc giải phóng vai trị họ xã hội đƣợc đề cao Quan hệ bạn bè quan hệ tƣơng trợ tin cậy Cùng với việc đề cao vai trị “Trí” hiểu biết ngƣời, nhận thức quan hệ xã hội, Khổng – Mạnh cịn khẳng định, “Trí” phải gắn liền với Nhân, Nghĩa Lễ, điều chứng tỏ ông nhận thấy đƣợc cần thiết phải kết hợp đức tài, lực phẩm chất Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định mối quan hệ mật thiết đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực Trong tƣ tƣởng Ngƣời, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực thống làm Trong đức gốc tài, hồng gốc chuyên, phẩm chất gốc lực Tài thể cụ thể đức hiệu hành động Ngƣời nói: “Có tài mà khơng có đức ví nhƣ anh niên làm kinh tế tài giỏi nhƣng lại đến thụt khơng làm đƣợc ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví nhƣ ơng 73 Bụt khơng làm hại gì, nhƣng khơng lợi cho lồi ngƣời” [34, tr 172] Sự kết hợp đức tài, lực phẩm chất đƣợc Hồ Chí Minh nhấn mạnh đạo đức ngƣời cán bộ, đảng viên Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947) Hồ Chí Minh khái quát rằng, ngƣời cán đảng viên phải có “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm” Đó phẩm chất thiếu ngƣời cán bộ, đảng viên điều kiện, hoàn cảnh Theo đó, ngồi Nhân, Dũng ngƣời cán đảng viên định phải dùng “Trí” Tức phải có đầu óc sạch, sáng suốt, có trình độ giác ngộ trị, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận vào thực tiễn để tìm phƣơng hƣớng thực đắn Trong hoạt động thực tiễn, phải có đầu tƣ trí tuệ cho cơng việc, tích cực tìm tịi, sáng tạo, mang hết khả cống hiến, phụng Tổ quốc, phụng đoàn thể, phụng nhân dân, thƣờng xuyên học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn nhiệm vụ bắt buộc cán bộ, đảng viên, “dốt nát kẻ địch” Việc học tập, nâng cao trình độ mặt cán bộ, đảng viên phải đƣợc quy định thành chế độ, lƣời học tập, lƣời suy nghĩ, không thƣờng xuyên cập nhật thông tin, tri thức thời đại biểu thối hóa Thứ hai mặt hạn chế: Nhƣ trình bày phần trƣớc, "Trí" theo quan điểm Khổng – Mạnh phạm trù đạo đức dùng để lực phán đoán, suy lý ứng xử đạo đức người Quan điểm cho thấy, phạm trù “Trí” hệ thống tƣ tƣởng Nho gia Khổng – Mạnh hƣớng vào nhận thức thiện, học đạo làm ngƣời đƣợc giới hạn phạm vi nhận thức mối quan hệ xã hội ngƣời với ngƣời phƣơng diện đạo đức, không ý đến quan hệ ngƣời với ngƣời phƣơng diện khác nhƣ: pháp luật, tôn giáo , đặc biệt phƣơng diện kinh tế, khoa học - kỹ thuật 74 Có thể nói, tính phiến diện quan niệm vai trị "Trí" hạn chế lớn Một là, xã hội, quan hệ kinh tế đóng vai trị bản, nhƣng Khổng – Mạnh không quan tâm nhiều đến mối quan hệ kinh tế Chúng ta đọc thấy Mạnh Tử quan điểm sở hữu tỉnh điền chủ trƣơng sản, song vấn đề đƣợc ơng nêu để hƣớng tới mục đích trị nhân mà thơi Chính vậy, giáo dục ông ý đến giáo dục trị - đạo đức Hai là, Nho giáo Khổng – Mạnh quan niệm mối quan hệ xã hội đƣợc phân định theo đẳng cấp có tính chất hai chiều, chiều dƣới chiều chiều chiều dƣới, có nghĩa dƣới có nghĩa vụ đồng thời phải có nghĩa vụ dƣới Nhƣng xét đến cùng, mục đích cuối ơng nhằm bảo vệ cho địa vị tầng lớp thống trị mà thơi Theo đó, bề tơi phải biết bề (tức phận dƣới) tận trung với vua (tức hết lòng phục vụ vua) – đại diện cho tầng lớp thống trị Thuyết danh yêu cầu ngƣời phải nhận thức rõ vị xã hội mang tính tiền định hạn chế khả vƣơn lên ngƣời lĩnh vực cải tạo giới Do đó, tri túc quan niệm Nho giáo nhận thức rõ bổn phận ngƣời Ba là, Nho giáo Khổng – Mạnh phân biệt bậc “thƣợng trí” với kẻ “hạ ngu”, “ngƣời lao lực” với “ngƣời lao tâm”, hay nói cách khác phân biệt loại ngƣời với phẩm chất lực khác cho thấy hạn chế mặt lịch sử mà thân ơng chƣa vƣợt qua đƣợc Chính quan niệm có hạng ngƣời sinh biết trở thành chỗ dựa cho giai cấp thống trị lợi dụng, khai thác buộc dân chúng phải tin rằng, tầng lớp đứng đầu cai trị xã hội từ đầu đƣợc sinh hiểu rõ đạo lý nên gánh vác giang sơn, bình định đƣợc thiên hạ 75 Tiểu kết chƣơng Khổng Tử Mạnh Tử coi trọng đức “Trí”, theo ơng phải có hiểu biết, có trí tuệ ngƣời xác định đƣợc cho cách ứng xử đắn với đạo cƣơng thƣờng “Trí” thể lực tƣ ứng xử ngƣời Chính vậy, nói đến “Trí”, Khổng Tử đồng với “tri” nhằm mục đích “tri nhân”, nghĩa khơng biết ngƣời mà cịn phải biết mình, biết thời Biết nhƣ để giữ mình, tránh điều thái quá, lỗi lầm, bổ sung điều thiếu sót, hồn thiện thân Biết thời để xuất xử thời, hành đạo giúp đời Ngƣời quân tử - hình mẫu lý tƣởng mà nhà Nho xây xựng phải ngƣời “Trí” Mặc dù nhân nghĩa cốt lõi đạo quân tử, song ngƣời bị hạn chế “Trí” khơng thể trở thành ngƣời qn tử đƣợc Ngƣời qn tử có trí, có trí thấy xa hiểu rộng, thấy xa hiểu rộng có đủ khả làm điều thiện, xa rời điều ác Nếu ngƣời quân tử cầm quyền, có trí sáng suốt biết dùng trí sáng suốt để phân biệt ngƣời trung với kẻ ác nhân để tiến cử, tin dùng ngƣời tốt loại bỏ kẻ xấu “Trí” với Nhân, Nghĩa Lễ phẩm chất đạo đức ngƣời Nhƣng nhờ có “Trí” mà ngƣời thực tốt đạo Nhân, Nghĩa, Lễ điều làm cho mối quan hệ ngƣời với ngƣời trở nên hài hòa, tốt đẹp Con ngƣời biết ứng xử đắn cho phù hợp với vị trí, vai trị, trách nhiệm bổn phận Tức biết ứng xử đạo đức đắn theo “nhân luân” “ngũ luân” Các mối quan hệ nhân luân, ngũ luân thời Khổng - Mạnh mối quan hệ có tính chất hai chiều, có có lại, mang tính nhân sâu sắc, có tác dụng tích cực việc giáo dục đào tạo nhân cách ngƣời xã hôi.Tuy nhiên, quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh vai trò “Trí” nhận thức mối quan hệ xã hội, bên cạnh giá trị tích cực bộc lộ số hạn chế định 76 Trong điều kiện nay, mối quan hệ ngƣời ngày đƣợc mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức tƣ tƣởng vai trị “Trí” nhận thức mối quan hệ xã hội Nho giáo Khổng – Mạnh lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi ngƣời để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp 77 KẾT LUẬN Nho giáo Khổng - Mạnh học thuyết trị - đạo đức đời Trung Quốc thời cổ đại Học thuyết lấy nội dung đạo đức làm để trị nƣớc quản lý ngƣời Để làm điều đó, Nho giáo Khổng – Mạnh tập trung lý giải tính ngƣời, từ đƣa chủ trƣơng giáo dục ngƣời theo chuẩn mực đạo đức bất di bất dịch để giữ cho quan hệ ngƣời quan hệ xã hội đƣợc hài hịa, có trật tự, “Trí” đóng vai trị quan trọng, đƣợc xem xét mối quan hệ “nhân luân” “ngũ luân” Nho giáo Khổng - Mạnh có quan điểm rõ “Trí” – phạm trù đạo đức quan trọng học thuyết Những nội dung “Trí” đƣợc làm rõ từ phƣơng diện nhận thức quan hệ xã hội Qua cho thấy, bộc lộ hạn chế, hạn chế lập trƣờng giai cấp hoàn cảnh lịch sử xã hội quy định Nhƣng tƣ tƣởng có giá trị định mà ngày phải nghiên cứu kế thừa, tƣ tƣởng cho ngƣời phải tu dƣỡng học tập để nâng cao hiểu biết Từ việc coi trọng “Trí” đến đề cao giáo dục, Nho giáo Khổng – Mạnh để lại cho hậu khơng lời khun đầy bổ ích, đƣợc chắt lọc vận dụng tốt góp phần khắc phục suy thoái đức dục trí dục xã hội nói chung trƣờng học nói riêng Những năm gần câu “Tiên học lễ, hậu học văn” thấy xuất nhiều trƣờng phổ thông nƣớc ta nhằm nhắc nhở trọng đến việc đào tạo ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt, nhân cách cao, biết yêu thƣơng ngƣời sống có trách nhiệm với ngƣời khác Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “ tự hồn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng đọc tác phẩm Lênin” [32, tr 454] 78 Trong nghiệp đổi phát triển đất nƣớc, giá trị tích cực Nho giáo nói chung Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng, có tác dụng thúc đẩy sống tinh thần ngƣời Việt Nam lên tầm cao mới, có kế thừa biện chứng phạm trù “Trí” Có thể khẳng định rằng, phạm trù vòng khâu trung gian kết nối giá trị phẩm cách ngƣời Nhân, Nghĩa với giá trị đƣợc xã hội hóa từ bên Lễ đƣờng thực đạo chân Chính danh Thiếu phạm trù trở ngại lớn việc củng cố, trì đạo làm ngƣời ngƣời Việt Nam thời đại Nếu Nho giáo Khổng - Mạnh quan niệm “Trí” chủ yếu phƣơng diện đạo đức Việt Nam đƣợc hiểu với nội dung phong phú nhiều Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trí “có đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phƣơng hƣớng Biết xem ngƣời, biết xét việc Vì mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc ngƣời tốt, đề phòng ngƣời gian” [33, tr 252) Trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, bàn giáo dục khoa học công nghệ, Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời rõ: “Trí sáng suốt minh mẫn nhận thức, hiểu biết tự nhiên xã hội, trí thơng minh, tài sáng tạo; kế thừa phát triển trí tuệ dân tộc, tiêu biểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, biết tiếp thu tinh hoa loài ngƣời mà đỉnh cao học thuyết Mác – Lênin để vận dụng cách phù hợp với điều kiện đất nƣớc” [ Dẫn theo: 17, tr 19] 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình (1994), Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2000), “Quan niệm Lễ Nho giáo học cho hơm nay”, Tạp chí triết học (4), tr 46 – 49 Hồng Thị Bình (2001), “Nhân, nhân nghĩa, nhân Luận ngữ Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học (8) Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam từ kỷ XI – đến nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ triết học, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính, Trƣơng Giới (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dỗn Chính (2000), “Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo ngƣời”, Tạp chí triết học (3), tr 39 – 41 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 12 Đồn Trung Cịn (dịch giả) (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 13 Nguyễn Bá Cƣờng (2002), Quan niệm Khổng Tử giáo dục, Luận văn thạc sỹ Triết học, Viện triết học, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Chung (2004), Quân tử - mẫu người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 15 Lý Quốc Chƣơng (2001), Nho gia nho học, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lý Anh Hoa (2001), Trí Tuệ Khổng Tử, Tạ Ngọc Ái, Nguyễn Văn Nghệ, Trƣơng Viết Chi dịch, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 19 Trần Đình Hƣợu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phạm Văn Khoái (2004 ), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Sinh Kế (2003), “Phạm trù “Trí” thang giá trị đạo đức Nho giáo thời Tiên Tần”, Tạp chí khoa học trị (5), tr 25 – 28 24 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (2000), Nho giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 81 27 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dƣơng dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan (2006), Tư tưởng Khổng Tử “Nhân” qua mối quan hệ nhân tri nhân, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nôi 31 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện triết học 32 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Lan Minh (2012), “Phạm trù Lễ Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ triết học, Trung tâm bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phan Ngọc (dịch giả) (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Cung Thị Ngọc (2005), “Góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử Luận ngữ”, Tạp chí giáo dục lý luận (7), tr 51 – 54 39 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phùng Qúy Sơn (dịch) (1995), Mạnh Tử linh hồn nhà nho, Nxb Đồng Nai 41 Nguyễn Thanh Thế (1996), Thử tìm hiểu phạm trù lễ tác phẩm Luận ngữ, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học, Hà Nội 82 42 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Tài Thƣ (2005), Vấn đề người nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Triết học Trung Quốc, Từ điển bách khoa thư (1994), Nxb Mƣsli, Matxcơva, (Tiếng Nga) 47 Từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Khƣơng Lâm Tƣờng, Lý Cảnh Minh (chủ biên), (1999), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới 49 Bùi Công Uẩn (1996), “Quan niệm Nho giáo người đào tạo người”, Luận văn thạc sỹ triết học, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 50 Viện văn học (1980), “Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo nho, Nxb Thế giới 52 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54.Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học (3) 55 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 84 ... quan niệm ? ?Trí? ?? Nho giáo Khổng – Mạnh từ góc độ nhận thức quan hệ xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh ? ?Trí? ?? vai trị nhận thức quan hệ xã. .. phạm trù ? ?Trí? ?? quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh vai trị nhận thức quan hệ xã hội Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn trình bày cách hệ thống quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh ? ?Trí? ??, sở... Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VỀ “TRÍ” 1.1 Những tiền đề cho đời quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh ? ?Trí? ?? Quan niệm ? ?Trí? ?? Nho giáo Khổng – Mạnh quan niệm có nhiều yếu tố

Ngày đăng: 07/07/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan