Quan niệm biện chứng trong duy thức học phật giáo (qua bát thức tâm vương và 51 hành tâm sở)

110 399 0
Quan niệm biện chứng trong duy thức học phật giáo (qua bát thức tâm vương và 51 hành tâm sở)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN PHM TH QUC HUY (Thớch Qung Trớ) Quan niệm biện chứng trong duy thức học phật giáo (qua bát thức tâm v-ơng và 51 hành tâm sở) LUN VN THC S TRIT HC H NI 2014 ii I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN PHM TH QUC HUY (Thớch Qung Trớ) QUAN NIM BIN CHNG TRONG DUY THC HC PHT GIO (QUA BT THC TM VNG V 51 HNH TM S) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số : 60.22.03.09 LUN VN THC S TRIT HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Trn Th Kim Oanh H NI 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, với sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, có sự kế thừa một số kết quả nghiên cứu liên quan đã đƣợc công bố. Những tài liệu sử dụng trong luận văn có xuất xứ cụ thể, rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng khoa học về Luận văn của tôi. Hà nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả Phạm Thế Quốc Huy (Thích Quảng Trí) iv LỜI CÁM ƠN Trƣớc hết và trên hết, Con xin đê đầu đảnh lễ và tri ân Sƣ phụ Thƣợng Toàn hạ Đức, Ân sƣ: thƣợng Chơn hạ Quang, Thƣợng Tọa thƣợng Nguyên hạ Hạnh đã nuôi dạy và động viên cho con trong suốt quá trình tu học ! Để hoàn thành tốt luận văn này. Thứ đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các Giáo sƣ, PGS.Tiến sĩ khoa Triết và bộ môn Tôn giáo học đã trang bị những kiến thức và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là PGS.TS Trần Thị Kim Oanh, một giáo viên dầy dạn kinh nghiệm cũng nhƣ chuyên môn đã giúp đỡ tôi hoàn tất tác phẩm này! Cám ơn chuyên gia Duy thức học, GS Nguyễn Hồng Sơn (Giải Minh) ngƣời đã mang lại cảm hứng cho Con theo đuổi và nghiên cứu bộ môn này. Cám ơn chƣ Huynh đệ đồng tu, Gia đình và quý Phật tử đã trợ duyên, giúp đỡ cho Tôi trong quá trình học tập và hoàn tất luận văn này. Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ quý Ngài thân tâm thƣờng lạc, pháp thể khinh an, chúng sinh dị độ, Phật sự viên thành! Kính chúc các Thầy cô giáo, Gia đình cũng nhƣ chƣ Vị nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống! Hà nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả Phạm Thế Quốc Huy (Thích Quảng Trí) v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Ý nghĩa của luận văn 7 8. Kết cấu của luận văn: 7 Chƣơng 1: KHÁI LUẬN VỀ DUY THỨC HỌC PHẬT GIÁO VÀ BÁT THỨC TÂM VƢƠNG VỚI 51 HÀNH TÂM SỞ 8 1.1. Khái luận về duy thức học Phật giáo 8 1.1.1. Một số khái niệm và sự truyền thừa 8 1.1.2. Nội dung cơ bản của Duy thức học Phật giáo 14 1.2. Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở trong Duy thức học Phật giáo 23 1.2.1. Bát thức Tâm vƣơng 23 1.2.2. 51 hành tâm sở 30 1.2.3. Vị trí của Bát thức tâm vƣơng và 51 hành tâm sở 33 Tiểu kết chƣơng 1 39 Chƣơng 2: SỰ BIỂU HIỆN BIỆN CHỨNG TRONG DUY THỨC HỌC PHẬT GIÁO (QUA BÁT THỨC TÂM VƢƠNG VÀ 51 HÀNH TÂM SỞ) 40 2.1. Vai trò quyết định của Bát thức Tâm vƣơng đối với 51 hành Tâm sở 40 2.2. Sự tác động trở lại của 51 hành Tâm sở đối với Bát thức Tâm vƣơng . 59 Tiểu kết chƣơng 2 78 Chƣơng 3: TÍNH NĂNG ĐỘNG VÀ SỰ KHÁC NHAU VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN GIỮA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT HỌC MÁC 79 3.1. Tính năng động của 51 hành Tâm sở. 79 3.2. Phƣơng pháp luận Duy thức học Phật giáo 84 3.3. Phƣơng pháp luận triết học Mác 90 Tiểu kết chƣơng 3: 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phật Thích Ca (Siddhattha, sinh vào khoảng năm 563 trƣớc Công nguyên) – Ngƣời sáng lập ra đạo Phật ở Ấn Độ, cách đây hơn 2500 năm. Kế thừa các tƣ tƣởng truyền thống của Ấn Độ về các vấn đề triết lý cao siêu nhƣ: tƣ ngã (atman), bản thể tối cao (brahama), con đƣờng giải thoát (mosha), luân hồi (samsara), nghiệp báo (korma), Trong kinh điển Vedha. Upanishad, trong triết học Jaina, Lokayata. Song, Ngài là ngƣời đầu tiên phủ nhận Thần Thánh, và đi tìm sự giải thoát ở ngay chính bản thân con ngƣời. Ngài tránh những vấn đề quá trừu tƣợng và siêu hình để đi sâu vào các vấn đề đạo đức nhân sinh. Các tƣ tƣởng triết học của Phật Thích Ca về cơ bản là giải thích nguyên nhân của mọi nỗi khổ đau và vạch ra con đƣờng để giải thoát chúng sinh. Trong học thuyết cốt lõi “Tứ diệu đế” và “Thập nhị nhân duyên” Phật Thích Ca cho rằng, cuộc đời là một bể khổ vô tận, nỗi khổ đó nằm ngay trong con ngƣời. Vì không nhận thức đƣợc sự biến đổi vô thƣờng, vô định của vạn vật theo luật nhân quả, không nhận thức đƣợc “cái tôi” có mà không, nên ngƣời ta ngộ nhận rằng cái gì cũng thƣờng định, cái gì cũng của ta, do ta. Do vậy, con ngƣời cứ khát ái, dục vọng. Để thỏa mãn lòng tham, sân, si, ngƣời ta phải cố hành động để chiếm đoạt và gây nên những nghiệp báo, do đó mắc vào bể khổ, đuổi theo cái ảo ảnh triền miên không dứt, chịu kiếp luân hồi trong tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) và lục đạo (Thiên, nhân, Atula, địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh). Con đƣờng giải thoát nỗi khổ là phải phá bỏ đƣợc sự mê muội, dứt bỏ đƣợc sự ngộ nhận do vô minh để đạt tới sự gác ngộ của bản ngã. Trong 49 năm thuyết giảng, Phật Thích Ca đều kêu gọi và gợi nên bản chất thánh thiện, từ bi, hỉ xả, của con ngƣời. Ngài coi giải thoát là cứu cánh, là động lực duy nhất để nhận thức đƣợc chính mình và nhờ đó mà giải thoát đƣợc nỗi trầm luân; đồng thời còn tin rằng, ngay cả thánh thần cũng không thể chuyển bại thành thắng đối với một ngƣời đã chiến thắng bản thân mình. 2 Tiếp nối Phật Thích Ca, các vị Long Thọ Bồ Tát (Nagariuma) và Thế Thân Bồ Tát (Vasubandhu) đã góp phần hoàn thiện hệ thống triết lý Phật giáo. Thế nhƣng triết lý Phật giáo có tiêu cực và bi quan không? Từ đó đến nay đã có bao học giả nghiên cứu về vấn đề này nhƣng đều lý giải rất khác nhau. Sở dĩ có tình trạng đánh giá khác nhau nhƣ vậy, vì văn bản Phậtt giáo và bản chất hệ thống triết học của Phật giáo chƣa đƣợc nghiên cứu thật đầy đủ và thật khách quan nhƣ các hệ thống triết học khác. Nhiều công trình nghiên cứu bộc lộ khuynh hƣớng chủ quan, hoặc luận chiến, hoặc chống đối Phật giáo, hoặc biện hộ… thậm chí có cả các công trình phủ nhận lịch sử thực của giáo điều và triết học Phật giáo. Chỉ khi 3 bộ phận hợp thành triết học Phật giáo (bản thể luận, nhận thức luận và giải thoát luận) đƣợc nghiên cứu đầy đủ rõ ràng thì sẽ không còn những phán xét không thật khách quan. Hay nói khác, chỉ khi lịch sử phát triển của tƣ duy triết học Phật giáo đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ, rõ ràng cả những thành tựu và khiếm khuyết thì khi đó Phật giáo mới giành đƣợc vị trí của mình bên cạnh những hệ thống khác trong lịch sử tôn giáo và triết học. Duy thức học là vấn đề hết sức quan trọng trong hệ thống triết học Phật giáo vì Duy thức học nêu rõ tánh tƣớng nhân sinh vũ trụ, nêu rõ tính chất chỗ khởi điểm của tâm thức, những trạng thái, tƣ tƣởng, tình cảm, hành động của con ngƣời, giải thích đầy đủ mối quan hệ giữa con ngƣời và các sự kiện xung quanh cũng nhƣ muôn vật trong vũ trụ, xuất phát từ tâm thức mà đều có ra. Nói về tâm thức là nói về tính chất đặc thù của mối quan hệ biện chứng giữa "Tâm vƣơng" và "Tâm sở". Vì thế, Duy thức học Phật giáo đƣợc nghiên cứu chi tiết sẽ làm phong phú và bổ sung những vấn đề cơ bản then chốt cho triết học Phật giáo nói riêng, triết học Ấn Độ nói chung. Tuy nhiên vấn đề này trƣớc kia cũng nhƣ hiện nay còn ít học giả lƣu ý tới và chƣa đƣợc tiến hành nghiên cứu một cách đồng bộ. Bởi vậy, chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề này với đề tài: "Quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo (Qua Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở)", nhằm đem lại phần 3 nào những giá trị đích thực của nhận thức Phật giáo trong hệ thống triết học Phật giáo. Và chính những nghiên cứu này sẽ là những biện giải để chúng ta nhìn rõ hơn về vị thế và vai trò của triết học Phật giáo trong thời đại mới có tính nền tảng trong khoa học, triết học. 2. Tình hình nghiên cứu Duy thức học không những đóng vai trò quan trọng trong hệ thống triết học Phật giáo mà còn góp phần làm sáng tỏ tƣ duy biện chứng trong quá trình nhận thức thế giới. Bởi thông thƣờng chúng ta thƣờng nghe nói: "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức" nhƣng giữa Tâm và Thức có khác nhau không? Khác nhau ở chỗ nào? Sao gọi là Tâm? Sao gọi là Thức? Chính vì vậy, vấn đề này luôn thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều học giả thuộc các lĩnh vực khác nhau nhƣ: lịch sử, triết học, tôn giáo học, tâm lý học, văn hóa học, Tuy nhiên trong luận văn này, các tác phẩm tiếp cận dƣới góc độ lịch sử, triết học, tôn giáo học sẽ đƣợc chú ý. Căn cứ vào nội dung của các công trình nghiên cứu có thể chia thành các chủ đề sau: - Các tác phẩm kinh điển Phật giáo - Các công trình nghiên cứu về lịch sử, giáo lý Phật giáo - Các công trình nghiên cứu về triết học Phật giáo - Các công trình nghiên cứu về Duy thức học Trong chủ đề thứ nhất, các tác phẩm kinh điển liên quan đến việc nghiên cứu luận văn là: Kinh Lăng Già (1995) Kinh Hoa Nghiêm (1966) Kinh Lăng Nghiêm (1999) Bách Pháp Minh Môn (2002) Duy thức Nhị Thập Tụng (2002) Duy thức Tam Thập Tụng (2002) Bát thức Quy củ tụng (2002) 4 Đây là những bộ kinh cơ sở then chốt của việc nghiên cứu Duy thức học, đặc biệt về mối quan hệ biện chứng của Bát thức tâm vƣơng và Hành Tâm sở. * Trong chủ đề thứ hai, ở khía cạnh nghiên cứu về lịch sử, giáo lý Phật giáo từ thời kỳ hình thành cho đến sự hoàn thiện là: "Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại" (2003) của Doãn Chính (Chủ biên), "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" (1989) của Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên), "Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập)" (2008) của Nguyễn Lang, "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" (2001) của Lê Mạnh Thát (2 tập), "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam" (1999) của Nguyễn Duy Hinh Các công trình nghiên cứu này không chỉ đề cập về mặt sử học Phật giáo mà còn đề cập đến những vấn đề triết học Phật giáo nhƣ: Vô tạo giả, vô thƣờng, vô ngã, nhân quả tƣơng tụ, Tứ diệu đế, chân lý cho sự giải thoát nỗi khổ. Bởi vậy con ngƣời hành đạo pháp dù Đại thừa hay Tiểu thừa, đều sống một cuộc đời vƣợt ra khỏi Thất tình, Lục dục. Hơn nữa các tác giả của các công trình này đều có những nhận định về thế giới quan, nhân sinh quan Phật giáo trên một số phƣơng diện nhƣ: bản thể luận, nhận thức luận và giải thoát luận. Các công trình nghiên cứu về triết học Phật giáo đó là: các công trình nghiên cứu nhƣ: "Triết học Ấn Độ một cách tiếp cận mới" (2006) của Henrich Zimnrer, "Triết học và tôn giáo Phương Đông" (2006) của tác giả Diane Morgan, "Triết học Phật giáo Việt Nam" (2006) của PGS Nguyễn Duy Hinh, "Nhận thức Phật giáo" (2007) của tác giả Tịnh Không Pháp Sƣ, "Vô ngã là Niết Bàn" (1990) của Thích Thiện Siêu, "Phật giáo và những vấn đề triết học" (2007) của Nguyễn Hùng Hậu và Ngô Văn Doanh (chủ biên), "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1)" (2002) của Nguyễn Hùng Hậu, "Vai trò triết học trong giáo dục Phật giáo" (2012) của Hoàng Thị Thơ Các công trình này, theo chúng tôi là sự phân tích tổng hợp, đã khái quát những nội dung cơ bản liên quan đến lĩnh vực: Triết học Phật giáo là một hệ thống triết lý vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo. Cũng nhƣ các hệ thống triết học khác, Phật giáo cũng bàn đến các vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, đạo đức nhân sinh, nhƣng mục đích của hệ thống lý 5 luận đó không phải là tri thức về thế giới và con ngƣời mà nhằm củng cố, làm bền vững hơn niềm tin con ngƣời vào trạng thái tuyệt đối siêu nhiên. Tuy triết học Phật giáo không bàn đến vấn đề cơ bản của triết học thông thƣờng: mối quan hệ giữa tồn tại và tƣ duy, vật chất và ý thức, mà xây dựng vấn đề cơ bản của mình ở bình diện khác, vƣợt khỏi phạm vi đối tƣợng nghiên cứu của Triết học: mối quan hệ giữa tồn tại và không tồn tại (hƣ không). Chính vì lẽ đó mà điểm đáng chú ý là: quá trình nhận thức của Phật giáo nhƣ thế nào? Nó bắt nguồn từ đâu? Tác động đến thế giới muôn vật nhƣ thế nào? Đều đƣợc lý giải ít nhiều trong các công trình trên. Hay nói khác, các công trình này đã phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề trong sự biện chứng của Duy thức học Phật giáo nói chung, sự tác động qua lại của Tâm vƣơng và Tâm sở nói riêng. * Liên quan trực tiếp đến nghiên cứu về Duy thức học Phật giáo có các công trình tiêu biểu sau: "Duy thức học" (1992) của Hòa thƣợng Thích Thiện Hoa, đây là cuốn giáo trình Phật học với tổng số 420 trang, tác giả đã trình bày những nét cơ bản về Duy thức học Phật giáo và tác giả cũng chỉ ra những khó khăn khi nghiên cứu về Duy thức học, "Duy thức học yếu luận" (2000) của Hòa thƣợng Thích Từ Thông, cuốn sách này tác giả chỉ rõ cho ngƣời đọc hiểu đƣợc Duy thức học là sự nghiên cứu, tìm hiểu nguyên ủy của hiện tƣợng vạn pháp để xác lập một luận cứ, Duy thức học là phƣơng tiện chỉ nam hƣớng dẫn phƣơng pháp nhận thức về mặt cụ thể của vạn pháp và khái niệm tƣ duy bên mặt trừu tƣợng. "Duy thức học cương yếu" (1995) của Hòa thƣợng Thích Thiền Tâm, "Khảo nghiệm Duy thức học - tâm lý học thực nghiệm" (1998) của Hòa thƣợng Thích Thắng Hoan, "Duy thức học" của Tuệ Quang, Đại sƣ Thái Hƣ (2009 - Thích Tâm Hoan dịch), tác phẩm "Khái luận về Pháp tướng duy thức học, Duy thức tam thập tụng lược giải" (2005) của Thích Trí Châu Các công trình nghiên cứu trên đây đều đã khái lƣợc toàn diện đƣợc những vấn đề cơ bản của Duy thức học Phật giáo dƣới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau. [...]... hiểu về quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo, cụ thể qua Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Luận văn khái luận về Duy thức học Phật giáo và Bát thức Tâm vƣơng, cùng 51 hànhTâm sở Thứ hai, Phân tích về quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo thể hiện trong sự tác động qua lại giữa Bát thức Tâm vƣơng... thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở Thứ ba, Trên cơ sở đã phân tích ở trên, luận văn đƣa ra ý nghĩa mang tính phƣơng pháp luận của sự biện chứng trong Duy thức học Phật giáo đƣợc thể hiện qua Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự biện chứng trong Duy thức học Phật giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Sự biện chứng trong Duy thức học Phật giáo, chủ yếu... mối quan hệ giữa con ngƣời với thế giới xung quanh, xuất phát từ Tâm thức mà ra Cho nên Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở trong Duy thức học là căn bản của sự nhận thức thực "Tƣớng nhân sinh" Xuất phát từ quan niệm về nhân sinh và sự nhận thức của con ngƣời, Duy thức học phân chia thành 100 pháp (Đại thừa Bách pháp) của mình lấy căn bản là Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở 1.2.1 Bát thức Tâm vương. .. của tâm thức mà hình thành cảnh, vui, buồn, lớn, nhỏ, tốt, xấu, nên, hƣ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chuyên sâu dƣới góc độ triết học Tôn giáo về vấn đề biện chứng trong Duy thức học Phật giáo thì còn bỏ ngỏ Chính vì lý do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: Quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo (Qua Bát thức Tâm vương và 51 hành Tâm sở) làm đề tài nghiên cứu của luận văn 3 Mục đích và nhiệm... theo quan niệm Phật giáo Thông qua đó, luận văn cũng đã chỉ ra những giá trị có ý nghĩa phƣơng pháp luận trong Duy thức học Phật giáo 7 Ý nghĩa của luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn phân tích những nội dung cơ bản của duy thức học Phật giáo và chỉ ra tƣ tƣởng biện chứng của nó thông qua Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở, qua đây thấy rõ những giá trị khoa học của Duy thức học Phật giáo nói riêng và. .. Tôn giáo học, kinh điển và chủ nghĩa duy vật biện chứng, phƣơng pháp thống nhất giữa lôgic và lịch sử, phân tích và khái quát, đối chiếu và so sánh 6 Đóng góp của luận văn Trên cơ sở phân tích sự biện chứng trong Duy thức học Phật giáo, luận văn đã luận giải một số vấn đề về Duy thức học Phật giáo mà cụ thể là vai trò, sự tác động qua lại của Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở trong quá trình nhận thức. .. sở sử cùng các pháp sở duy n, đều do tâm biến hiện Thân tâm ông đều là vật hiện ra từ trong diệu minh chân tinh diệu tâm" [36;37-38] Và toàn bộ nội dung Duy thức học chính là lẽ đó 23 1.2 Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở trong Duy thức học Phật giáo Khi bàn về nhân sinh, Duy thức học quan niệm rằng tất cả nhân sinh đều do thân mệnh, tất có ý thức Trong sự nhận thức bao giờ cũng cần có hai phần kết... HỌC PHẬT GIÁO VÀ BÁT THỨC TÂM VƢƠNG VỚI 51 HÀNH TÂM SỞ 1.1 Khái luận về duy thức học Phật giáo 1.1.1 Một số khái niệm và sự truyền thừa Duy thức nguyên tiếng Phạn ở Ấn Độ gọi là Vijmana matravada Vijmana là nhận thức, matravada là duy; nhƣng theo phép đặt chữ của Hán văn, ngƣời ta phải sắp đảo lại thành Duy thức Duy thức là một pháp môn tối yếu, tối thắng nghĩa của Phật tự tìm ra để chứng quả vô thƣợng... đối tƣợng xung quanh (còn gọi là Trần cảnh) Vì thế mà trong Bát thức Tâm vƣơng lại đƣợc phân định thành Năm thức trƣớc (Tiền ngũ Thức – Năm thức trƣớc), đƣợc hiện bày ra ngoài thân thể; Ý Thức (Trung thức – Thức trung gian) và Mạt na thức, Alaya thức (Tận nhị thức – Hai thức cuối) * Tiền ngũ thức (Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức) : Năm thức trƣớc hiển thị các giác quan trên cơ thể... trí; Đệ thất, Mạt na thức trở thành Bình đẳng Tính trí; Đệ bát Alaya thức trở thành Đại viên Cảnh trí Đó là bốn phần trí tuệ của Phật Và có thể sơ đồ hóa toàn bộ nội dung chính của Duy thức học hay Pháp tƣớng tông của Phật giáo nhƣ sau: I – Tâm pháp 1 Nhãn thức 2 Nhĩ thức 3 Tỷ thức 4 Thiệt thức 5 Thân thức 6 Ý thức 7 Mạt - na thức 8 Alaya thức II – Tâm sở hữu pháp A.Biến hành tâm sở 1 Xúc 2 Tác ý 3 . thức học Phật giáo 14 1.2. Bát thức Tâm vƣơng và 51 hành Tâm sở trong Duy thức học Phật giáo 23 1.2.1. Bát thức Tâm vƣơng 23 1.2.2. 51 hành tâm sở 30 1.2.3. Vị trí của Bát thức tâm vƣơng và 51. Duy thức học Phật giáo và Bát thức Tâm vƣơng, cùng 51 hànhTâm sở. Thứ hai, Phân tích về quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo thể hiện trong sự tác động qua lại giữa Bát thức Tâm. triết học Tôn giáo về vấn đề biện chứng trong Duy thức học Phật giáo thì còn bỏ ngỏ. Chính vì lý do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: Quan niệm biện chứng trong Duy thức học Phật giáo (Qua Bát thức

Ngày đăng: 07/07/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan