Tinh thần hậu hiện đại trong thơ Inrasara ( Luận văn ThS. Văn học )

78 1.2K 10
Tinh thần hậu hiện đại trong thơ Inrasara ( Luận văn ThS. Văn học )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ INRASARA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Thành Hưng người hướng dẫn thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Thùy Dung, học viên cao học K55 Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học, khố 2010 - 2012 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ «Tinh thần hậu đại thơ Inrasara» cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép hình thức Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với luận văn cao học Học viên Nguyễn Thị Thùy Dung Mở đầu Lý chọn đề tài Có thể nói làng văn chương đương đại Việt Nam, xuất Inrasara thực tạo thành tượng Các sáng tác phê bình thơ ơng thu hút nhiều quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Hành trình sáng tác Inrasara trình thể nghiệm mới, hay, lạ Ơng khơng phải người đưa lý thuyết vào sáng tác văn học Việt Nam, ơng người có cơng lớn việc cổ súy nghệ thuật như: tân hình thức, hậu đại Inrasara xuất muộn thi đàn hầu hết tập thơ ông nhận giải thưởng văn học Đặc biệt nữa, Inrasara nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam nhận giải thưởng văn học ASEAN, giải thưởng danh giá có uy tín khu vực Đã có nhiều viết Inrasara đăng rải rác số báo tạp chí Đặc biệt có luận văn thạc sĩ, báo cáo khoa học Inrasara Hầu hết cơng trình nhắc tới tinh thần hậu đại thơ ông, thiết nghĩ chưa có cơng trình tập trung sâu toàn diện vấn đề Hơn nữa, chủ nghĩa hậu đại giới sáng tác phê bình Việt Nam vấn đề mẻ gây nhiều tranh cãi Vì vậy, tìm hiểu tinh thần hậu đại thơ Inrasara không giúp hiểu sâu phong cách sáng tạo nhà thơ cá tính, tượng văn học gây nhiều ý thi đàn mà cịn cho phép có nhìn khái qt, tồn diện lý thuyết sáng tác văn học nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về sáng tác Inrasara, có nhiều cơng trình sâu tìm hiểu khía cạnh tư tưởng, giới nghệ thuật, cách tân ông Đáng kể luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học thơ ơng: - Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Inrasara, Lê Thị Tuyết Lan & Nguyễn Thị Thu Hương (Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2008 Cơng trình nghiên cứu khái qt thơ Inrasara bình diện nội dung nghệ thuật Từ đưa tiến trình thay đổi phong cách qua tập thơ Inrasara: Tháp nắng (1996), Sinh nhật xương rồng (1997), Hành hương em (1999), Lễ tẩy trần tháng tư (2002), Chuyện 40 năm kể 18 thơ Tân hình thức (2006) Ngồi ra, để có nhìn đầy đủ sáng tác Inrasara, chúng tơi có đối chiếu với số nhà thơ dân tộc thiểu số thời với Inrasara Tìm hiểu thơ Inrasara, giới nghệ thuật thơ ông, hai tác giả muốn đưa đến nhìn khái quát văn học nước nhà tiến trình phát triển kiếm tìm Trong cách tân nghệ thuật, đặc biệt thể nghiệm mẻ hình thức thơ, nội dung thơ đề tài chủ yếu thơ ca đại Trên hành trình này, tác giả đưa ý kiến văn học trẻ Một văn học có tìm tịi bứt phá, văn học có xu hướng gần lại với sống đời thường, kiếm tìm vẻ đẹp sống đời thường Qua kiếm tìm tơi, kiếm tìm thể người trẻ Sự phá vỡ quy ước hình thức thể thơcũng đề cập Mặt khác, cơng trình có đối chiếu giới nghệ thuật thơ Inrasara với nhà thơ dân tộc thiểu số thời - Thơ Inrasara, Trần Xuân Quỳnh (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành văn học Việt Nam), Trường Đại học Đà Lạt, 2008 - Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Võ Thị Hạnh Thủy, (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành văn học Việt Nam đại), Viện Văn học, 2008 - Hành trình cách tân thơ Inrasara, Lê Thị Việt Hà, (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành Lí luận văn học), Trường Đại học Vinh, 2009 Luận văn nêu bật hành trình cách tân thơ Inrasara từ hậu lãng mạn sang hậu đại Đó thực nỗ lực vượt lên Luận văn khẳng định Inrasara nhà thơ có giọng điệu cách tân đường hướng cách tân Inrasara lựa chọn cách tân sở truyền thống Cách tân quan niệm ông không rời xa truyền thống mà ngược lại, phải làm giàu thêm, phong phú thêm cho truyền thống Thơ ông trở trở lại với tình tự dân tộc mình, vậy, dù ln nỗ lực làm thơ, dù sáng tác theo khuynh hướng hậu đại thơ Inrasara khơng bị “Kinh hố”, khơng “lai căng” Thơ ông truyền thống đại với cội nguồn cổ kính mà âm điệu tân kì Hành trình cách tân thơ Inrasara đề tài nghiên cứu khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu phong cách thơ cụ thể mà cần thiết việc khám phá quy luật chi phối phát triển thơ Việt đương đại Tuy nhiên đề tài tác giả dừng việc tìm hiểu hành trình thơ Inrasara từ hậu lãng mạn đến hậu đại, mảng nhỏ nghiệp sáng tác phong phú ơng Vì đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo chiều rộng lẫn chiều sâu - Và 09 khóa luận sinh viên tốt nghiệp khác Hầu hết cơng trình nhắc tới tinh thần hậu đại đặc trưng bật sáng tác Inrasara Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thực đề tài mong muốn đưa nhìn sâu đóng góp Inrasara việc đưa lý thuyết hậu đại vào sáng tác văn học Đó để giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận mình: Phân tích, đánh giá thơ Inrasara theo chiều sâu, tập trung chủ yếu vào đặc điểm thơ mang tinh thần hậu đại hai phương diện nội dung hình thức, chủ yếu khảo sát qua hai tập thơ Chuyện 40 năm kể & 18 tân hình thức thơ Ở nơi [thơ thời cuộc] 3.1 Mục đích Trong đề tài chúng tơi đưa mục đích cần phải đạt: - Tìm hiểu nét khái quát chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam đương đại - Đánh giá tiến trình sáng tác Inrasara qua tập thơ - Làm bật tinh thần hậu đại sáng tác thơ Inrasara 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn tập trung làm bật tinh thần hậu đại thể tập thơ Inrasara 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài chúng tơi mong muốn đưa nhìn sâu đóng góp Inrasara việc đưa lý thuyết hậu đại vào sáng tác văn học Đó để giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn mình: Phân tích, đánh giá thơ Inrasara theo chiều sâu, tập trung chủ yếu vào đặc điểm thơ mang tinh thần hậu đại hai phương diện nội dung hình thức, chủ yếu khảo sát qua hai tập thơ Chuyện 40 năm kể & 18 tân hình thức thơ Ở nơi [thơ thời cuộc] Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích: Phân tích nội dung nghệ thuật thơ Inrasara với mảng đề tài, cảm xúc thơ, nghệ thuật sử dụng ngơn từ hình thức thể Đặc biệt sâu vào phân tích phương pháp sáng tác mang tinh thần hậu đại thơ ông - Phương pháp tổng hợp: Từ phân tích trên, đưa nhìn khái quát tiến trình phát triển thơ Inrasara - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Sự so sánh nội dung hình thức thể thơ Inrasara với nhà thơ có chung ý thức thể nghiệm phương pháp sáng tác hậu đại đương thời - Phương pháp thi pháp học: Tập trung khảo sát hai tập thơ gần Inrasara là: Chuyện bốn mươi năm kể & 18 tân hình thức thơ Ở nơi [thơ thời cuộc] (chưa in công bố 20 website http://tienve.org) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm bốn chương: Chương 1: Thơ Inrasara tiến trình đổi thơ Việt Nam đương đại Chương 2:Cái tơi trữ tình thơ Inrasara Chương 3: Thủ pháp nghệ thuật hậu đại thơ Inrasara B Nội dung Chƣơng Thơ Inrasara tiến trình đổi thơ Việt Nam đƣơng đại 1.1 Khái quát chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) thuật ngữ dùng nhiều lĩnh vực tư tưởng, từ triết học, mĩ học đến ngành nghiên cứu, phê bình nghệ thuật ngành khoa học bản…Thuật ngữ Chủ nghĩa hậu đại lần dùng vào thập niên 1870 họa sĩ người Anh John Watkins Chapman sau xuất sách xuất năm 1917 nhà triết học người Đức Rudolf Pannwitz Nhiều nhà nghiên cứu sau Rudolf Pannwitz phát triển ý nghĩa thuật ngữ này, kể đến số tên tuổi Roland Barthes, Irving Howe, Ihab Hassan, Jane Jacobs, Michel Foucault,…Cho đến nay, theo số liệu thống kê, giới có gần chục ngàn cơng trình mà tên có nhắc tới postmodernism Mặc dù xuất từ năm 1870, chủ nghĩa hậu đại bắt đầu hình thành trào lưu tư tưởng phát triển từ năm 50, 60 kỷ XX Khái niệm khởi đầu từ nghệ thuật kiến trúc, sau lan sang hội họa nghệ thuật khác, đặc biệt lĩnh vực văn học Hiểu đơn giản, Chủ nghĩa hậu đại giai đoạn lịch sử xã hội quy định hình thái văn hóa, tổng thể phong trào lý luận sáng tác thể tâm thức bao trùm thời đại, cảm quan giới người, đánh giá khả nhận thức, vai trị vị trí người thực tại, hệ tất yếu thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão Theo người chủ trương phát triển chủ nghĩa hậu đại bước tiến so với chủ nghĩa đại Chủ nghĩa hậu đại vừa kế tục vừa siêu việt hóa chủ nghĩa đại Những tác phẩm xuất sắc có đặc điểm mang tính lưỡng mã (double-coded) tính châm biếm (irony), tạo thành đặc điểm lựa chọn rộng rãi, xung đột bất liên tục truyền thống Ở phương Tây, triết gia cụ thể hóa cách hiểu hậu đại, xuất phát từ góc chiếu khác nhau: F Jameson coi ý thức văn hóa “chủ nghĩa tư muộn”, J Baudrillard coi hệ bùng nổ thông tin đại chúng; W Fokkema – “kết thúc đại tự sự”; Derrida – “giải trung tâm”; Foucault – “khảo cổ học tri thức”…Cũng theo họ, hậu đại hình thành hệ tất yếu đại khủng hoảng nhận thức luận xuất từ nửa cuối kỷ XIX với phá sản chủ nghĩa kinh nghiệm thực chứng Khi kỷ XIX chưa kết thúc, F.Nietzsche tuyên bố khai tử Thượng đế tiên báo chủ nghĩa hư vô (nihilism) thao túng kỷ XX Cuộc khủng hoảng trở nên sâu sắc phát kiến khoa học vĩ đại kỷ XX Thuyết tương đối Einstein, Nguyên lý bất định Heisenberg, Lý thuyết đa giới Embfred, Lý thuyết hỗn loạn I Prigorin…và bùng nổ thông tin làm đảo lộn tranh giới Sự tải nhận thức người trước lượng tri thức nhân loại tích lũy hàng ngàn năm phát triển theo cấp số nhân vào thời dẫn tới phá sản nhận thức, người rơi vào tình trạng “chấn thương hậu đại” “biến mất” Sau “cái chết Thượng đế”, khoa học nhảy lên vị trí độc tơn, người đại đặt niềm tin vào lý tính thật Rồi từ năm bốn mươi kỷ XX, M.Heidegger nối gót F.Nietzsche, sức lột trần toàn lịch sử siêu hình học từ Platon tới Hegel lừa dối vĩ đại Rồi đến năm 1979, Jean Francois Lyotard mở công đại tự sự, “đánh phá nốt chốn trú ẩn niềm tin [ngây thơ] nhỏ nhoi sót lại tâm hồn người” [6, 189] Lý tính – thứ quyền uy để phán xét coi Ngồi ra, Inrasara cịn cắt dán câu hát dân gian (in nghiêng) để nhại lại thơ Chẳng hạn, Liên khúc chuyện tình vùng cao, ơng viết: Kể rằng: Đó buổi sớm mai bất ngờ nghe phôn anh: Không ưa bùa phải tin bùa khơng thích bói xin quẻ Đó đọc tin nhắn em trưa nắng đậm: Ai xui anh bay mùa mưa mai hai cánh gãy Đằng sau tiếng cười nỗi niềm đau đớn vô nhà thơ trước thực sống Tiếng cười nhẹ nhàng người đọc lại thấy vấn đề lớn lao ẩn chứa sau Chất giễu nhại thơ Inrasara cịn tạo nhờ việc sử dụng yếu tố huyền ảo, tạo tiết khôi hài Nhà thơ nhìn vật nhìn lập thể, bóp méo thực, tơ đậm, phóng đại yếu tố đáng cười để giúp người đọc nhận diện rõ thật Chẳng hạn Chuyện tơi, Inrasara tự giễu nhại nhìn phản tỉnh độc giả lần có dịp nhìn nhận lại sống Phải ông muốn người đọc thay đổi nếp nghĩ ln người quan trọng, rốn vũ trụ Tiếng cười nhẹ nhàng thật thâm thúy sắc lạnh Nó khiến người ta phải tự chiêm nghiệm, suy tư Ngoài ra, để tạo giọng điệu giễu nhại, Inrasara sử dụng thủ pháp lặp hiệu quả, vừa tạo điểm nhấn vừa tạo nên chất khơi hài Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng hàng loạt câu thơ ngắn, dài chẻ thành vế nhỏ, rời rạc với cách ngắt nhịp độc đáo tạo cảm giác nham nhở, nham nhở đời đầy khơi hài này: 61 Những sinh phận không tự Thiếu tự Mất tự sinh phận Bị cầm tù giới thung lũng nên khơng nên Mị mẫn vịng vây cho phép Của nghe nói nhìn Những sinh phận khơng biết đến tự Chưa nếm, ngửi, sờ mó tự Lầm lũi, câm lặng, lại, thở lồng thể Đang sống (Ở nơi ấy, tự – cảm tác từ Miến Điện) Có thể nói giễu nhại giọng điệu đặc trưng cho thơ hậu đại nói chung thơ Inrasara nói riêng Đây khơng phải thủ pháp sáng tác xuất nhiều văn học dân gian hay sáng tác thi sĩ như: Bùi Giáng, Bùi Chát, Lý Đợi,… đến với thơ Inrasara, giễu nhại biến tấu đa dạng đạt hiệu nghệ thuật cao Với giọng giễu nhại, ông biến thành phi lý, khơng có nghiêm trọng mở khả thể nhìn vào thực Inrasara thực tiếp cận thành công người đọc thơng qua văn bản, gợi cho họ cách nhìn thực, chào đón họ nụ cười ý nhị Ở thơ ông, tất vấn đề dù kỳ vĩ trở thành tâm điểm giọng giễu nhại Như vậy, giới hậu đại, đề tài, hình thức nghệ thuật bị cạn kiệt, nhà thơ thoải mái xài lại có, cắt dán chúng đầy ngẫu hứng, không ngôn ngữ mà chất liệu bất kỳ, tước bỏ sở mỹ học sản phẩm gốc thủ pháp nhại, giễu nhại để làm thành tác phẩm khác Và khơng cịn tin vào trật tự đẳng cấp hay 62 hệ thống ưu tiên sống nữa, họ coi ngơn ngữ trị đùa, hơn: người trị chơi ngơn ngữ; họ khơng than thở bi quan mà tham dự vào chơi Hết khơng vấn đề Nói cách khác lối giễu nhại hay “u mua màu đen” (black humor) “sự phản ánh vào văn học loại khôi hài tuyệt vọng, cố gây tiếng cười cho người, xem phản ứng lớn loài người vô nghĩa hoang đường mà lại thường thấy sống” [20, 81] 3.2 Các hình thức tác động thị giác lạ Có nhiều thể loại thơ vận dụng lịch sử sáng tác văn học Mỗi thể loại thơ lại tạo hiệu ứng thẩm mỹ khác Nhưng đến thời kỳ đại, hình thức thơ thực giải phóng với xuất thơ tự do, thơ văn xuôi Thế phải đến hậu đại, phá cách cách trình bày văn thực bung nổ Không dừng lại thơ vắt dịng – hình thức xuất từ lâu thơ đại, nhà hậu đại thể nghiệm tác động thị giác táo bạo với lối sử dụng phông chữ đặc biệt; cách cắt dán, lắp ghép thơ tranh lập thể hay kết hợp hình thức thơ đầy ngẫu hứng Đối với nhà hậu đại, việc viết lách dường trò chơi sân khấu để họ không ngừng đưa thử nghiệm Inrasara nhà thơ hậu đại tiên phong nước ta Đọc thơ ơng, khơng cười sảng khối, có giây phút suy tư, chiêm nghiệm mà đọc giả cịn có hội thưởng thức tác động thị giác lạ với cách trình bày văn mang đậm dấu ấn đặc trưng thơ hình họa với cách sử dụng phông chữ đặc biệt, lại xuất kiểu chữ in đậm, in nghiêng, chữ lớn, chữ không dấu, chữ chồng chéo lên nhau, kí hiệu viết tắt như: &, @ hay kiểu trình bày “ Thì H[ậu h]iện đại”… Thơ Inrasara thường ngắt dòng “tùy tiện”, dấu câu 63 xuất Dường ngẫu nhiên cố ý nhà thơ cách tái dựng lại giới đầy hỗn mang, phi hài hòa Nhiều thơ Inrasara “vẽ” lên trang giấy tạo cảm nhận lạ nơi người đọc: Tao khơng muốn mày làm thơ tình buồn Tao khơng muốn mày làm thơ tình Tao khơng muốn mày làm thơ Tao không muốn mày làm Tao không muốn Tao khơng Tao T Ở nơi ấy, nhà thơ) Nói hiệu lối trình bày văn thơ này, Inrasara cho rằng: “Đây khơng trị chơi kỹ thuật vơ ích… Chế độ nam quyền khuếch trương tối đa quyền lực, nơi có tao muốn tao khơng muốn, ngồi khơng cả! dù muốn phi lý nhất, muốn tao Và tao muốn (nữ, vợ) không thể, không quyền muốn; khẳng định uy quyền tuyệt đối tước dần qua dịng, câu bị ngắt cắt chút sở hữu/ thuộc tính/ vũ khí đối thể, để tồn đọng lại chủ thể cuối đoạn… có riêng Tao T có mặt viết hoa viết đậm” [8] Áp dụng thủ pháp sáng tác hậu đại, Inrasara tạo khoảng trống, khoảng trắng đột ngột thơ để giành chỗ cho ngẫm nghĩ người đọc: …Nam Quan Hà Giang Tam Sa Như chưa có chuyện xảy Tiền phong Thanh niên 64 Tuổi trẻ VTV1 HTV Bia nổ nhịp ba VTV3 vắng ngắt… (Ở nơi ấy, hảo hảo hảo) Không tạo khoảng trắng mà nhà thơ lại tạo cụm từ cố kết chặt chẽ: rừngngunsinhem, rừngphìnhiêuem, cánhđồngmẫuhệem… Như vậy, thơng qua cách trình bày văn cách “tùy tiện” vậy, Inrasara muốn khẳng định hậu đại mảnh đất tự người sáng tác đưa thử nghiệm mẻ Tuy nhiên, xét cách khách quan, “tùy tiện” cách trình bày văn bản, đặc biệt cách vận dụng hình thức thơ vắt dịng khơng nhận đồng tình đọc giả Vắt dịng chừng mực định tạo hiệu ứng mỹ cảm, cịn “vắt dịng” theo kiểu tân hình thức đơi khó chịu cho người đọc 3.3 Ngôn ngữ đời thƣờng Văn chương nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ chất liệu để người nghệ sĩ chuyển tải ý tưởng Ngơn ngữ khía cạnh thể rõ phá bỏ ranh giới chia cắt văn hóa tinh hoa văn hóa đại chúng Inrasara nói: “Thơ có thay hình đổi dạng lần hay lang thang lạc bước đến phương trời nữa, phải trở về, trở nơi xuất phát nó: người, ngơi nhà nó: ngơn ngữ” [8] Vì vậy, việc sử dụng biện pháp tu từ, ông dụng công việc lựa chọn ngôn ngữ sáng tác Ngơn ngữ thơ Inrasara phong phú, đa dạng Nếu trước thơ ông thường sử dụng ngôn ngữ bác học, sang trọng kết hợp với thể thơ tự để đề cập đến đề tài lớn lao, mang tầm vóc nhân loại hay mang tinh thần thiêng liêng đến giai đoạn sau ngôn ngữ thơ ông lại gần với ngơn ngữ đời sống hịa nhập vào với Trong tập thơ Tháp nắng, Sinh nhật xương rồng, Hành hương em Lễ tẩy trần tháng tư, người đọc 65 phần lớn bắt gặp ngôn từ đẹp, đầy gợi cảm, cao sang trọng Nhưng đến Chuyện 40 năm kể & 18 tân hình thức thơ câu thơ giống lời trò chuyện Nhà thơ kể lại cho bạn đọc nghe câu chuyện mà ơng góp nhặt đời sống thường ngày với lối diễn đạt, ngôn ngữ dân dã, bình dị, gần gũi, chí lối nói xuề xịa vào thơ Inrasara cách tự nhiên: chửi, nhăn răng, xà lỏn, teo vịm vú, bồ nhí,… Sự thay đổi quan niệm phong cách sáng tác Inrasara dẫn đến thay đổi cách sử dụng ngôn ngữ ông Khi sáng tác theo tinh thần hậu lãng mạn đại, ông sử dụng kho ngôn ngữ riêng, bước sang ranh giới hậu đại, ông lại thay đổi vốn từ Sự chuyển đổi nhằm mục đích phù hợp đạt hiệu cao việc thể đề tài sáng tác nhìn sống Inrasarsa nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa người Chăm Trong người ơng ln có niềm tự hào ý thức bảo vệ văn hóa lâu đời dân tộc Vì vậy, thơ ơng ln có kết hợp hai loại ngơn ngữ Chăm Việt, tạo nên cách kể chuyện mang đậm kinh nghiệm cá nhân Trong chuyện 40 năm kể & 18 tân hình thức thơ, thơ ông xuất tên riêng vài từ tiếng Chăm Thậm chí, ơng cịn sử dụng tiếng Anh mà nhiều khơng thèm thích Ngồi ra, Inrasara cịn đưa vào sáng tác dịng thơ khơng dấu trích từ tin nhắn để thể hỗn dung, pha tạp ngôn ngữ hậu đại: Duy chi co ong la giai ma duoc tho minh Tin nhắn ông bạn thơ qua điện thoại di động (Thế giới ngày) Như nói, thơ Inrasara kết hợp hài hịa truyền thống đại Vì vậy, ơng có ý thức việc sử dụng biệt ngữ địa phương Nếu văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư tạo nên ấn tượng mạnh với lối kể 66 chuyện ngơn ngữ đậm chất Nam thơ, Inrasara thực tạo cho phong cách sáng tạo riêng với việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc Chăm: lớn lên từ Mĩ Sơn, Dương Long lớn lên từ nhà thờ Yơ, nhà Halam/ chúng tơi lớn lên từ chịi lợp tơn Mĩ lớn lên từ Panwơc Pađit, Pauh Catwai/ lớn lên từ Truyện Kiều, thơ Nguyễn Trãi (Bất ngờ nhiều nghĩ tối nay) Trong hai tập thơ sáng tác theo tinh thần hậu đại, vần xuất mạch thơ trôi chảy, tự nhiên Lời thơ lời tâm sự: Phăng mày thiên tài mày ăn đứt tụi tao cịn viết sai tả tiếng Việt thơ mày rao bán khắp xóm thơn (Chuyện Thư cho & Phăng) Những ngôn ngữ bàn nhậu Inrasara đưa vào thơ Nào là: “Dzô dzô dzô, là: “chơi tới bến em”, tiếng rao người bán lu dạo vào thơ ông: “ai … lu, trã, nồi, trách … khôôông” Những câu nói bình dân, suồng sã khơng nghĩ xuất thơ lại Inrasara sử dụng cách tự nhiên Thế “tự nhiên”, suồng sã có bạn đọc chấp nhận hay khơng cần thời gian để kiểm chứng Ngồi ra, Inrasara cịn hạn chế tối đa việc sử dụng dấu câu hay liên từ (và, hay) việc sử dụng dấu ngăn cách (/; - ) tạo nhịp đứt gãy, ngắt quãng đầy chủ ý thơ 67 3.4 Thơ phân mảnh thủ pháp liên văn Các nhà hậu đại ý thức triệt để khơng có trái đất này, văn liên văn Và thủ pháp nhà hậu đại sử dụng là: mô phỏng, cắt dán văn rơi vào tay để lắp ghép thành “tác phẩm” Thủ pháp sử dụng khứ, đặc biệt thơ siêu thực Nhưng nhà hậu đại “khi sử dụng nó, làm sái nghĩa, ngược nghĩa hay khác hẳn nghĩa gốc văn cũ” [6, 199] Chỉ mẩu tin báo, kiện diễn ngày hay câu thơ, câu nói mà nhà thơ cóp nhặt được đưa vào thơ hậu đại Inrasara vậy, thơ ông tưởng chừng rời rạc, lỏng lẻo ý tưởng liên kết, không tập trung vào vấn đề cả, cắt dán kiện, việc Chỉ thơ mà vấn đề từ chiến tranh, biểu tình, nạn đói đến tình u, nước từ Hoa Kỳ, Bắc Hàn, Nga, Ấn Độ đến Việt Nam có mặt: …Hoa Kỳ sẵn sàng chơi lại Bắc Hàn tới bến Salman Rushdie cặp kè người tình đáng tuổi mét 52 với mét 85 sá Thây kệ giới Pia Glen nói mặc xác chân ngắn cẳng dài Tàu chiến Nga vừa cập bến Đà Nẵng Ấn Độ vừa thử thành công lần hai hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân đất đối khơng Biểu tình sinh nhật lần thứ 64 bà Suu Kyi ngày mai Ngày mai ngày mai Em nghĩ lời chúc mỹ miều Cho tối sinh nhật anh – nữ sĩ việt vừa đăng lên mạng thơ Có tỉ người đói ăn giới… (Thế giới ngày) 68 Không Inrasara mà nhà thơ hậu đại khác thích cóp nhặt ý tưởng, việc vụn vặt để đưa vào thơ Chẳng hạn, Lý Đợi thường lượm lặt thơng tin bào chí, Bùi Chát lấy “cảm hứng” thơ từ biên hội nghị thi đua, từ thư, hóa đơn tiền điện, ký hiệu giao thông,…Những mảnh vụn đời ấy, tưởng phi lý chúng lại tràn đầy ý nghĩa “Đó ý nghĩa vô nghĩa”[6, 210] Đọc thơ theo tinh thần hậu đại Inrasara đòi hỏi người đọc phải có vốn kiến thức rộng văn liên văn Chẳng hạn, THT & QV hay SÁNG TỐI & TỐI SÁNG, Inrasara tung hàng loạt văn văn bản: tui có đọc Tơi ai, Lũ người quỷ ám tui đọc Glang Anak, Pauh Catwai hay Nước non ngàn dặm, Dấu chân người lính, khác Ngồi thủ pháp kể thơ hậu đại cịn có đặc trưng khác thêm phần thích, phá vỡ trật tự thời gian,…Thêm phần thích khơng để làm rõ nghĩa mà phần tách rời thơ hậu đại Người đọc thường gặp thích nhiều thơ Inrasara như: Khởi động khởi động, Trà Ma Hani, Thư cho & Phăng,…Tất thủ pháp tạo nên phong cách thơ hậu đại khác hẳn với trào lưu, trường phái thi ca trước Tiểu kết Các thủ pháp nghệ thuật như: giọng giễu nhại; cách trình bày văn lạ; ngơn ngữ sống sít, đời thường hay hình thức thơ phân mảnh khơng phải đến sáng tác hậu đại xuất mà có từ lâu đời sống văn học giới Tuy nhiên nhà hậu đại có Inrasara sử dụng với nội hàm dựa tảng triết học thái độ hoàn toàn khác với trào lưu, trường phái trước 69 C Kết luận Inrasara gương mặt bật thơ ca đương đại Việt Nam Ông nhà thơ tài hoa, cá tính, ln thể nỗ lực đem vào văn học nước nhà Sự nghiệp Inrasara đa dạng, phong phú Ông viết tiểu thuyết, nghiên cứu văn hóa – văn học, dịch thuật, phê bình trước hết ơng nhà thơ Inrasara đưa quan niệm thơ tồn diện nhiều nét mới, khơng có ý nghĩa định hướng cho sáng tác ông mà gợi ý hướng cho thơ Việt đương đại Hành trình thơ Inrasara nỗ lực vượt lên Ở thời kỳ đầu, thơ ơng mang phong cách hậu lãng mạn với thăng tình cảm lý trí, truyền cảm khả gợi thức suy nghĩ Tuy nhiên, Inrasara người say mê tìm tịi thử nghiệm với tinh thần “chỉ có khác lạ ln vẫy gọi” nên ông từ bỏ hệ mỹ học cũ để dấn thân vào đường mới, đường hậu đại Nghệ thuật ln địi hỏi sáng tạo, mẻ thơ ca khơng nằm ngồi quy luật Người đọc khơng chấp nhận sáo mịn, cũ kỹ Tuy nhiên đổi phải đôi với hấp dẫn, lý thú, kích thích đồng sáng tạo người thưởng thức Dù biết khó khăn để tạo chỗ đứng định thi đàn, Inrasara chấp nhận thử thách nỗ lực để tới chặng cuối đường Ở thể thơ tự do, Inrasara tiếp tục mở rộng biên độ câu thơ để câu thơ ơm chứa thực đời sống thực tâm trạng phong phú, đa dạng, bộn bề, khơng gian thơ mở rộng, mở sâu vươn tới chiều kích suy tưởng mang tính khái quát cao Inrasara lựa chọn hướng cách tân theo tinh thần hậu đại hướng mạo hiểm thực tế hậu đại chưa thực giành nhiều thiện cảm từ phía nhà phê bình đọc giả Việt Nam Tuy 70 nhiên, dù cách tân Inrasara lại không xa rời truyền thống mà ngược lại ơng cịn làm giàu thêm, phong phú thêm cho truyền thống Vậy nhờ đâu/ đâu mà Inrasara nói riêng, bút người dân tộc thiểu số nói chung có điều kiện tự tin mạnh bước hành trình hội nhập mình? Câu trả lời khơng khác điều kiện hậu đại mà thời đại tồn cầu hóa gần mang lại Trên thực tế, xu hướng tồn cầu hóa biến giới thành làng toàn cầu global village Khó tưởng tượng, nhà văn dân tộc thiểu số sinh sống “vùng sâu vùng xa” lại cập nhật tri thức cơng bố sáng tác nóng hổi với độc giả tồn giới thơng qua “cửa sổ quốc tế” - website, blog, facebook… Chính internet, văn học mạng phát triển đường ngắn tạo điều kiện cho nhà văn “nhảy thẳng vào văn chương hậu đại, mà xuyên qua đại” Văn học Chăm tiêu biểu cho tinh thần Tiểu thuyết nói riêng sáng tác nói chung Inrasara xem hành động cụ thể nhằm xóa nhịa ranh giới văn học dân tộc thiểu số văn học Việt Nam ông thổ lộ: “Có thể nói, tư tưởng chủ đạo Inrasara suy tư hành động vạch đứt lằn ranh ngoại vi/ trung tâm, khía cạnh, cấp độ khác nhau” Các nhà hậu đại không kêu gọi nỗ lực cách tân dù họ tiếp tục tạo nên Đối với họ cách tân thuộc tính nghệ thuật, khơng phải mục tiêu cách mạng Do vậy, nhà thơ hậu đại không gây nên phong trào, không tụ họp thành nhóm hay trường phái mà người tự chơi trị chơi riêng Họ khơng q khổ cơng tạo nên kỹ thuật hồn tồn mới, thay vào đó, họ thoải mái tái sử dụng tất có sẵn kho tàng văn chương nhân loại, từ văn phong đến 71 kỹ thuật Thế với cảm thức hậu đại cơng việc tái sử dụng lại trở thành công việc sáng tạo thực Các nhà hậu đại mở rộng tất cánh cửa khác xung quanh họ để đón nhận tất tồn “hiện thực phồn” Mọi thứ đời trở thành chất liệu thơ: từ kiến thức phức tạp chuyên biệt hoạt động giới đa văn hóa, bị rẻ rúng tinh thần văn hóa cao cấp văn chương đại như: mảnh tin tức vặt vãnh, chuyện ngồi lê đôi mách, chuyện tiếu lâm, thơng báo quyền, tờ quảng cáo, thực đơn, biên lai hàng hóa,…Tuy nhiên dù nhà hậu đại khơng cịn tự xem văn chương họ thuộc văn hóa cao cấp, tác phẩm họ thể loại văn chương cho đại chúng Tuy nhà hậu đại đồng ý đọc giả hoàn tồn tự đọc theo cách người đọc bắt gặp khó khăn tiếp cận văn chương hậu đại kỹ thuật viết kiến thức khổng lồ liên văn chứa đựng tác phẩm Vì văn chương hậu đại Việt Nam chưa nhiều người công nhận thưởng thức tác phẩm thuộc dịng lưu Ngồi ra, với lối viết khơng vần điệu, phá vỡ cấu trúc tu từ ngữ pháp truyền thống thơ hậu đại tương lai gần khó vào đời sống đơng đảo bạn đọc Như Inrasara nhận xét: “Nhìn cách cơng bằng, tân hình thức – qua mười năm thử nghiệm – bộc lộ mặt yếu Vần lặp lại nguy đưa thơ vào quẩn quanh, bí bức, nhàm chán; yếu tố tính truyện xô nhiều thơ trở thành lan man nhảm; ngơn ngữ đời thường khiến khơng người làm thơ lạm dụng ngôn từ dung tục từ tầm thường hóa thơ Độc giả dị ứng với tân hình thức đành, kẻ nhiệt tình với nguội lạnh Do phong trào thơ tân hình thức nước 72 (chủ yếu Sài Gịn) sơi ba năm đầu (2001-2004), sau khơng khí trầm lắng hẳn Các nhà thơ đứng lấy nhìn lại Sự nhìn lại kéo dài lâu Phong trào chết chăng? Khơng! Đã hệ mới, tác giả khác có mặt, tiếp lửa “Bướm sáu cánh” - tập thơ năm tác giả in năm 2008 “Thơ kể” (2010) làm trỗi dậy Tơi hi vọng tân hình thức tìm hướng cho mình, ngày tới” Như vậy, luận văn này, đưa nhìn khái quát thơ hậu đại Việt Nam nói chung tinh thần hậu đại thơ Inrasara nói riêng Nghiên cứu đề tài khơng có nghĩa chúng tơi cổ súy hay phản đối sáng tác hậu đại mà muốn đưa đánh giá khách quan tượng gây nhiều tranh cãi dư luận giới nghiên cứu văn học đương đại Chúng hoan nghênh táo bạo tinh thần cố gắng tìm đường đổi thơ ca Việt Nam số tác giả trẻ thử nghiệm thành công hay lúc đầu nhận đồng tình đơng đảo bạn đọc Có lẽ phải nhắc lại câu nói cũ thời gian vị quan tịa cơng minh cho thể nghiệm cách tân, đặc biệt thi ca 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Thắng (2008), “Chủ nghĩa hậu đại?”, http://viettems.com Đông La (2006), “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta”, http://vietbao.vn Inrasara (2006), Chuyện 40 năm kể & 18 tân hình thức thơ, NXB Hội nhà văn – Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Inrasara (2009), “Đối thoại hậu đại”, http://tienve.org Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng tư, NXB Hội nhà văn Inrasara (2008), Song thoại với mới, tiểu luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Inrasara (2008), “Tân hình thức, bước mới”, http://vannghesongcuulong.org Inrasara (2009), “Thơ Việt từ đại đến hậu đại”, http://tienve.org Inrasara (2008), Tuyển thơ hậu đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hóa, NXB Thanh niên Hà Nội 11 Lê Thị Việt Hà (2009), Hành trình cách tân thơ Inrasara, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 12 Lý Đợi (2003), “Đọc Lễ tẩy trần tháng tư Inrasara”, http://kesach.org 13 Mã Giang Lân (2002), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Quốc Hưng (2008), “Văn liên văn bản”, http://tienve.org 15 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi & cách tân (1975 – 2005), NXB Hội nhà văn & cơng ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội 74 17 Phong Lê (2001), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Thạch Lam (1982), Gió đầu mùa, NXB Văn học 19 I.P.Ilin, E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 20 I.P.Ilin, Charles Jencks, t.g.k, (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết (Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm biên soạn), NXB Hội nhà văn & Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 21 Richard Appignanesi – Chris Gattat (2006), Nhập môn Chủ nghĩa Hậu đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 75 ... Thủy, (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành văn học Việt Nam đại) , Viện Văn học, 2008 - Hành trình cách tân thơ Inrasara, Lê Thị Việt Hà, (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành Lí luận văn học) , Trường Đại học. .. sáng tác hậu đại gọi nhà thơ hậu đại thơ họ thơ hậu 45 đại Hiện nay, số trang web xuất thơ số tác giả có hướng sáng tác theo tinh thần hậu đại thiết nghĩ tác giả có thực hiểu thơ hậu đại hay khơng... đại - Đánh giá tiến trình sáng tác Inrasara qua tập thơ - Làm bật tinh thần hậu đại sáng tác thơ Inrasara 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn tập trung làm bật tinh thần hậu đại thể tập thơ

Ngày đăng: 06/07/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • B. Nội dung

    • Chương 1. Thơ Inrasara trong tiến trình đổi mới thơ Việt Nam đương đại

      • 1.1. Khái quát về chủ nghĩa hậu hiện đại

        • 1.1.1. Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học

        • 1.1.2. Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam hiện nay

        • Chương 2. Cái tôi trữ tình trong thơ Inrasara

          • 2.1. Bất tín nhận thức

          • 2.2. Chấp nhận sự hỗn độn

          • 2.3. Quan điểm nghệ thuật

          • Chương 3. Thủ pháp nghệ thuật hậu hiện đại trong thơ Inrasara.

            • 3.1. Giọng giễu nhại

            • 3.2. Các hình thức tác động thị giác lạ.

            • 3.3. Ngôn ngữ đời thường

            • 3.4. Thơ phân mảnh và thủ pháp liên văn bản

            • C. Kết luận

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan