Khảo sát tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên ( Luận văn ThS. Ngôn ngữ học )

88 920 2
Khảo sát tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên ( Luận văn ThS. Ngôn ngữ học )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.Trần Trí Dõi Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, không có sự sao chép ở bất cứ nguồn tài liệu, đề tài luận văn, luận án hay công trình nghiên cứu khoa học của tác giả nào khác. Ngƣời cam đoan Học viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Để luận văn này đƣợc hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trần Trí Dõi – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Ngôn ngữ học đã dạy bảo và giúp đỡ nhiệt tình cho em trong suốt thời gian học cao học tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ UBND phƣờng Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập tƣ liệu tại địa phƣơng. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Huyền BẢNG VIẾT TẮT - PCGDTH-XM: Phổ cập giáo dục Tiểu học và Xóa mù - GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo - THCS: Trung học cơ sở - MC: Mù chữ - TM: Tái mù chữ - MHT: Mù chữ hoàn toàn - KHT: Mù chữ không hoàn toàn - THT: Tái mù chữ hoàn toàn - CHT: Tái mù chữ chƣa hoàn toàn. - LHQ: Liên hợp quốc 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nội dung nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Bố cục của đề tài 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 1.1. Khái quát về hiện tƣợng Mù chữ và Tái mù chữ 8 1.1.1.Những quan niệm về mù chữ và tái mù chữ trên thế giới 8 1.1.2. Quan niệm về mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam…………………………18 1.2. Khái quát về địa bàn khảo sát 22 1.2.1. Khái quát về tỉnh Điện Biên 22 1.2.2. Khái quát về thành phố Điện Biên Phủ 24 1.2.3. Khái quát về địa bàn phường Nam Thanh 26 Chƣơng 2: TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở PHƢỜNG NAM THANH, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 28 2.1.Tổng hợp kết quả khảo sát tại phường Nam Thanh 28 2.2. Tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở phường Nam Thanh chia theo đơn vị bản 32 2.3 .Tình trạng mù chữ và tái mù chữ chia theo giới tính 36 2.4. Tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở phường Nam Thanh chia theo độ tuổi 40 2.4.1. Kết quả của cuộc khảo sát. 40 2.4.2. Số liệu báo cáo xóa mù theo độ tuổi của địa phương. 46 2.5. Tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở phường Nam Thanh chia theo thành phần dân tộc 48 2.6. Tiểu kết 52 2 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ CHỐNG TÁI MÙ CHỮ VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÖI VIỆT NAM 55 3.1. Vấn đề cấp thiết của xóa mù và chống tái mù 55 3.2. Một số kiến nghị về giải pháp 56 3.2.1. Mù chữ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước nhà ở vùng dân tộc thiểu số 56 3.2.2. Một số đề xuất 60 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Theo cách hiểu truyền thống, mù chữ (illiteracy) là tình trạng ngƣời không biết đọc, biết viết. Đây là một tình trạng không chỉ có ở Việt Nam mà có ở nhiều quốc gia trên thế giới và là một trong những vấn đề mang tính cấp bách của nhân loại. Hiện nay thế giới còn gần khoảng 774 triệu ngƣời mù chữ. Những nƣớc có tỉ lệ dân số biết đọc, biết viết cao nhất là Úc (99,9%) tiếp đến là Áo, Bỉ, Canada…Những nƣớc có tỉ lệ ngƣời biết đọc, biết viết thấp nhất là Brkina (12,8%), Niger (14,4%)….Việt Nam có số ngƣời biết đọc, biết viết là 90,3%, đứng vị trí 82/175 nƣớc, đứng sau Mexico, Trung Quốc, Sri Lanka và đứng trƣớc Zimbabwe, Jodan. Tại Hội nghị triển khai dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sang kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ tại Việt Nam” diễn ra vào ngày 19 tháng 12 năm 2007 tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cho biết nƣớc ta không chỉ có hiện tƣợng mù chữ mà còn xuất hiện cả hiện tƣợng tái mù chữ (Reilliteracy). Điều đáng chú ý là số ngƣời tái mù chữ lại có xu hƣớng gia tăng trong những năm gần đây. Đây là một thực trạng rất đáng lo ngại ở nƣớc ta cần đƣợc quan tâm. Nếu hiện tƣợng mù chữ, tái mù chữ không bị đẩy lùi thì nó sẽ có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta, đặc biệt đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Theo Quyết định số 692/QĐ – TTg ngày 04 tháng 05 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ thì Điện Biên là một trong số 14 tỉnh có điều kiện kinh 4 tế - xã hội khó khăn và có tỷ lệ ngƣời mù chữ cao nên đƣợc hỗ trợ Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”. Điều này cho thấy hiện tƣợng mù chữ và tái mù chữ đang là một vấn đề xã hội mang tính cấp bách ở tỉnh Điện Biên. Thêm vào đó, theo số liệu thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ năm 2012, ở thành phố Điện Biên Phủ tỷ lệ ngƣời mù chữ trong độ tuổi từ 15 đến 25 là 0.01%; tỷ lệ ngƣời mù chữ trong độ tuổi từ 26 đến 35 là 0.24%; tỷ lệ ngƣời mù chữ trong độ tuổi từ 36 trở lên là 1.01%. Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy mặc dù thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh Điện Biên; là nơi có điều kiện và cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục tốt nhất của tỉnh; là nơi có nhiều trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia, ngoài ra còn có các trƣờng trung cấp, cao đẳng và các Trung tâm học tập cộng đồng nhƣng tình trạng mù chữ vẫn còn tồn tại. Xuất phát từ thực tiễn cấp bách nói trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”: Trường hợp chọn thí điểm địa bàn phường Nam Thanh để tiến hành khảo sát với mong muốn nhằm tìm hiểu vấn đề này một cách có hệ thống trên cả hai lĩnh vực lý luận và thực tiễn để có đƣợc một cách nhìn gần với thực tế hơn và từ đó đề xuất ra những biện pháp khắc phục sao cho phù hợp với tình hình thực tế của thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và cả nƣớc nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Mù chữ và tái mù chữ là một trong những hiện tƣợng của ngôn ngữ học xã hội, phản ánh trình độ phát triển của một xã hội. Chính vì thế, mục đích nghiên cứu của đề tài là: - Tìm hiểu thực trạng mù chữ và tái mù chữ ở 6 bản của phƣờng Nam Thanh. 5 - Từ đó, góp phần tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và ở Việt Nam nói chung. - Ngoài ra, thông qua việc điều tra thu thập tƣ liệu phục vụ cho đề tài đã đƣa ra những trải nghiệm thực tế, có cơ hội đƣợc nhìn thấy và lắng nghe suy nghĩ, thái độ của ngƣời dân đối với những vấn đề ngôn ngữ ở địa bàn mà họ đang sinh sống để từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục tình trạng mù chữ và tái mù chữ cho đồng bào dân tộc miền núi. 3. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện các mục đích trên, đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề cụ thể sau: - Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ và tái mù chữ. - Điều tra khảo sát và đánh giá tình trạng mù chữ và tái mù chữ của ngƣời dân đang sinh sống tại 6 bản: Noong Chứn, Pom Loi, Khá, Co Cáng, Noong En và Hoong En thuộc phƣờng Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. - Kiến nghị về các giải pháp xóa mù và chống tái mù chữ ở vùng dân tộc miền núi nói riêng và Việt Nam nói chung. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khảo sát đƣợc tiến hành ở đây là tất cả những ngƣời thuộc độ tuổi đến trƣờng học chữ trở lên (tức 6 tuổi trở lên) trong một đơn vị cƣ trú để nhận diện tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở cộng đồng cƣ dân vùng dân tộc miền núi. Thành phố Điện Biên Phủ là một thành phố vùng cao Tây Bắc trực thuộc tỉnh Điện Biên. Vì thế, phạm vi khảo sát đƣợc chúng tôi tiến hành là những đối tƣợng từ 6 tuổi trở lên, hiện đang sinh sống tại các bản : Co Cáng, [...]... Luận văn gồm có 3 chƣơng sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay Chương 3: Một số đề xuất về giải pháp khắc phục tình trạng mù chữ và chống tái mù chữ ở vùng dân tộc miền núi của Việt Nam 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát về hiện tƣợng Mù chữ và Tái mù chữ 1.1.1.Những quan niệm về mù chữ và tái. .. mù chữ Tỷ lệ (% ) (ngƣời) MHT Nam 600 KHT 90 61 THT 25.16 KHT 33 14 7.83 Thanh Bảng 2.1 Số liệu về tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở phường Nam Thanh 29 Từ bảng thống kê trên, tỷ lệ ngƣời mù chữ và tái mù chữ của phƣờng Nam Thanh thuộc thành phố Điện Biên Phủ có thể đƣợc hình dung bằng biểu đồ sau đây: Tỷ lệ mù chữ và tái mù chữ thành phố Điện Biên Phủ 25.16% 7.83% 67.01% Tỷ lệ mù chữ Tỷ lệ tái mù chữ. .. 25.16 %); còn số ngƣời đƣợc nhận diện là tái mù chữ có 47/ 600 ngƣời (chiếm 7.83 %) Kết quả khảo sát nói trên ở phƣờng Nam Thanh, nếu phân chi tiết theo những mức độ mù chữ và tái mù chữ khác nhau là mù chữ hoàn toàn (MHT) và không hoàn toàn (KHT) / tái mù chữ hoàn toàn (THT) và chưa hoàn toàn (CHT), có thể đƣợc thể hiện một cách cụ thể trong các bảng dƣới đây: Phƣờng Tổng số Mù chữ (ngƣời) Tỷ lệ (% ) Tái mù. .. biết chữ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Bảng và biểu đồ nói trên cung cấp cho chúng ta thấy số lƣợng và tỷ lệ ngƣời thuộc diện mù chữ và tái mù chữ mà đoàn khảo sát tiến hành phỏng vấn ngƣời dân ở địa bàn phƣờng Nam Thanh của thành phố Điện Biên Phủ Phân tích một cách chi tiết chúng ta nhận thấy, qua số liệu thực thu đƣợc số ngƣời thuộc diện mù chữ luôn... 2: TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở PHƢỜNG NAM THANH, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.1.Tổng hợp kết quả khảo sát tại phường Nam Thanh Tƣ liệu để nghiên cứu trong chƣơng 2 này, nhƣ đã nói ở phần mở đầu, là lấy từ kết quả của chuyến đi thực tập phục vụ cho đề tài nghiên cứu về tình hình mù chữ và tái mù ở thành phố Điện Biên Phủ do các sinh viên năm cuối khoa Ngôn ngữ học do GS TS Trần Trí Dõi chủ trì và. .. phƣờng thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Lai Châu”, thị xã Điện Biên Phủ đƣợc công nhận là đô thị loại III và trực thuộc tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) Tên gọi Điện Biên do vua Thiệu Trị đặt năm 1841 từ châu Ninh Biên; Điện nghĩa là vững chãi, Biên nghĩa là vùng biên giới, biên ải Điện Biên có nghĩa là Biên giới vững vàng” Một cách hiểu khác là “Giữ vững vàng nơi biên giới” Điện Biên có tên... QGTĐ.12.09 :“Nghiên cứu tình hình mù chữ và tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: trường hợp tỉnh Điện Biên để nhận diện các đối tƣợng thuộc diện mù chữ và tái mù chữ ở địa bàn phƣờng Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Nội dung của các tiêu chí này nhƣ sau: a, Người được nhận diện là mù chữ khi: 20 + Không biết đọc, không biết viết tiếng Việt + Đã quá tuổi học lớp 3 nhƣng chƣa học hết chƣơng... thành phố Điện Biên Phủ tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 thể hiện trong “Biểu thống kê hiện trạng mù chữ thành phố Điện Biên Phủ trong ba độ tuổi 15 – 25/ 26 – 35/ 36 trở lên” do Phòng GD và ĐT thành phố cung cấp, tỷ lệ mù chữ đƣợc thể hiện nhƣ sau: - Tỷ lệ mù chữ ở độ tuổi 15 – 25 trong huyện là 0% - Tỷ lệ mù chữ ở độ tuổi 26 – 35 là 0% - Tỷ lệ mù chữ ở độ tuổi 36 trở lên là 0.26% Với nhiệm vụ khảo. .. năm, thị xã Điện Biên Phủ (nay là thành phố Điện Biên Ph ) đƣợc thành lập theo Quyết định số 130/QĐ- HĐBT ngày 18/04/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính ph ) trên cơ sở một phần thị trấn Điện Biên và xã Thanh Minh của huyện Điện Biên Theo Nghị định số 110/2003/NĐ-CP ngày 26/9/2003 của Chính phủ “về việc thành lập thành phố Điện Biên Phủ, điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng và thành lập các... là 0.26% Với nhiệm vụ khảo sát thực trạng mù chữ và tái mù tại thành phố Điện Biên Phủ, khi làm việc với chính quyền và phòng Giáo dục & Đào tạo cấp thành phố, chúng tôi đã đƣợc giới thiệu khảo sát thực trạng mù chữ và tái mù chữ tại địa bàn phƣờng Nam Thanh Theo lý giải của địa phƣơng, địa bàn thuần dân tộc của thành phố, chủ yếu là ngƣời Thái sinh sống; là một phƣờng nằm ở vùng trung tâm có phong . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN. NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 . trạng mù chữ và tái mù chữ ở 6 bản của phƣờng Nam Thanh. 5 - Từ đó, góp phần tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và ở Việt

Ngày đăng: 06/07/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan