Nguyên lý siêu âm tim 1

26 578 0
Nguyên lý siêu âm tim 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM GS.TS. Đặng Vạn Phước GS.TS. Đặng Vạn Phước TS. Nguyễn Văn Trí TS. Nguyễn Văn Trí • Mục tiêu bài giảng : Mục tiêu bài giảng : 1. 1. Trình bày được nguyên lý chung của siêu âm Trình bày được nguyên lý chung của siêu âm 2. 2. Trình bày được 3 kiểu siêu âm cơ bản : kiểu M, hai chiều Trình bày được 3 kiểu siêu âm cơ bản : kiểu M, hai chiều và Doppler. và Doppler. 1. 1. LỊCH SỬ SIÊU ÂM TIM LỊCH SỬ SIÊU ÂM TIM  Hartridge (1920) đưa ra giả thiết dơi phóng ra Hartridge (1920) đưa ra giả thiết dơi phóng ra sóng SÂ để tìm mồi. sóng SÂ để tìm mồi.  1949, Ludwig và Struthers dùng sóng SÂ phát 1949, Ludwig và Struthers dùng sóng SÂ phát hiện vật lạ và sỏi mật trong cơ thể chó. hiện vật lạ và sỏi mật trong cơ thể chó.  1952, Wild và Reid đầu tiên dùng SÂ phát hiện 1952, Wild và Reid đầu tiên dùng SÂ phát hiện khối u ở vú. khối u ở vú.  1954, Edler và Hertz ứng dụng SÂ để khảo sát 1954, Edler và Hertz ứng dụng SÂ để khảo sát tim. tim.  1960-1972, SÂ 2 chiều dần được hoàn thiện 1960-1972, SÂ 2 chiều dần được hoàn thiện (Hertz, Olofsson, Bom). (Hertz, Olofsson, Bom). 1. 1. LỊCH SỬ SIÊU ÂM TIM LỊCH SỬ SIÊU ÂM TIM (tt) (tt)  1956-1970, 1956-1970, SÂ SÂ Doppler được hoàn thiện và ứng Doppler được hoàn thiện và ứng dụng vào lâm sàng (Satomusa, Liv Hattle). dụng vào lâm sàng (Satomusa, Liv Hattle).  SÂ SÂ màu được Omoto ứng dụng 1982. màu được Omoto ứng dụng 1982.  SÂ SÂ qua thực quản được ứng dụng vào cuối thập qua thực quản được ứng dụng vào cuối thập niên 80. niên 80.  Ngày nay, siêu âm cản âm, siêu âm năng lượng, Ngày nay, siêu âm cản âm, siêu âm năng lượng, siêu âm nội mạch, siêu âm 3 chiều ngày càng siêu âm nội mạch, siêu âm 3 chiều ngày càng phát triển và ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng. phát triển và ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng. 2. 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM : NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM : 2.1. 2.1. Nguyên lý chung Nguyên lý chung 2.2. 2.2. Các kiểu siêu âm tim Các kiểu siêu âm tim 2. 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM 2.1. 2.1. Nguyên lý chung Nguyên lý chung  Sóng âm thanh tần số cao để tái lập hình ảnh Sóng âm thanh tần số cao để tái lập hình ảnh  SÂ xuyên thấu cấu trúc đặc và phản hồi bề mặt ngăn SÂ xuyên thấu cấu trúc đặc và phản hồi bề mặt ngăn cách giữa hai cấu trúc khác nhau có kháng trở âm cách giữa hai cấu trúc khác nhau có kháng trở âm thanh không như nhau thanh không như nhau  Sóng phản hồi âm có thể thu hồi được tại bề mặt cúa Sóng phản hồi âm có thể thu hồi được tại bề mặt cúa da tạo ra một hình ảnh (25-30 ảnh (frame)/ giây) da tạo ra một hình ảnh (25-30 ảnh (frame)/ giây) 2. 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM 2.2. 2.2. Các kiểu siêu âm tim. Các kiểu siêu âm tim.  Có 3 kiểu siêu âm tim cơ bản : Có 3 kiểu siêu âm tim cơ bản :  SÂ tim kiểu M SÂ tim kiểu M  SÂ tim hai chiều SÂ tim hai chiều  SÂ tim Doppler SÂ tim Doppler  SÂ tim màu là một ứng dụng từ SÂ Doppler SÂ tim màu là một ứng dụng từ SÂ Doppler  SÂ ba chiều là một ứng dụng từ SÂ hai chiều. SÂ ba chiều là một ứng dụng từ SÂ hai chiều. 2.2.1. 2.2.1. Siêu âm tim kiểu M Siêu âm tim kiểu M  Được áp dụng trong chẩn đoán tim đầu tiên Được áp dụng trong chẩn đoán tim đầu tiên  Đầu dò chứa chùm SÂ phát và cả chùm SÂ nhận Đầu dò chứa chùm SÂ phát và cả chùm SÂ nhận  Tất cả những cấu trúc có chùm tia đi qua sẽ cho tín Tất cả những cấu trúc có chùm tia đi qua sẽ cho tín hiệu phản hồi về đầu dò hiệu phản hồi về đầu dò  Tín hiệu phản hồi sẽ được ghi trên một băng giấy Tín hiệu phản hồi sẽ được ghi trên một băng giấy trên màn hình đang chuyển động trên màn hình đang chuyển động  Từ đó xác đònh được vò trí của các cấu trúc tim Từ đó xác đònh được vò trí của các cấu trúc tim chuyển động theo thời gian chuyển động theo thời gian Mỗi kích thích của đầu dò đều tạo nên một dòng điện nhỏ biểu hiện theo thứ Mỗi kích thích của đầu dò đều tạo nên một dòng điện nhỏ biểu hiện theo thứ tự mà đầu dò nhận được. tự mà đầu dò nhận được.  Nếu những que được biểu tượng bởi dạng nốt thì kích thước và Nếu những que được biểu tượng bởi dạng nốt thì kích thước và độ sáng của độ sáng của nốt nốt tương ứng với độ mạnh của tín hiệu ; cách biểu hiện này gọi là kiểu B. tương ứng với độ mạnh của tín hiệu ; cách biểu hiện này gọi là kiểu B.  Nếu tiêu biểu cho dòng điện này bằng một chuỗi các que thì Nếu tiêu biểu cho dòng điện này bằng một chuỗi các que thì độ dài của mỗi độ dài của mỗi que que tương ứng với độ mạnh của tín hiệu ; cách biểu hiện này gọi là kiểu A. tương ứng với độ mạnh của tín hiệu ; cách biểu hiện này gọi là kiểu A.  Trong kiểu M, Trong kiểu M, một dãi băng một dãi băng nhạy ánh sáng được vẽ lên qua hình ảnh kiểu B, nhạy ánh sáng được vẽ lên qua hình ảnh kiểu B, tạo nên hình ảnh liên tục. tạo nên hình ảnh liên tục. Kiểu A B M 1: thành ngực 2: thành thất (P) 3. vách liên thất 4,5: van 2 lá 6: thành thất (T) 1 3 4 5 6 2  Ưu điểm của SÂ kiểu M cho phép khảo sát được Ưu điểm của SÂ kiểu M cho phép khảo sát được 1000 ảnh trong một giây. Nhờ vậy xác đònh rõ vò 1000 ảnh trong một giây. Nhờ vậy xác đònh rõ vò trí cấu trúc tim theo thời gian và độ phân giải của trí cấu trúc tim theo thời gian và độ phân giải của cấu trúc cũng rõ ràng cấu trúc cũng rõ ràng [...]... 2.2.2 Siêu âm tim hai chiều A 1 1: thành ngực 2: thành thất (P) 3 vách liên thất 4,5: van 2 lá 6: thành thất (T) 4 Kiểu sắp xếp Kiểu cơ học Kiểu B M 2 3 5 6 Kiểu dao động Kiểu đa tinh thể 2.2.3 Siêu âm Doppler liên tục Kỹ thuật Doppler giúp chúng ta  Đo được gián tiếp vận tốc dòng máu trong tim qua sự di chuyển của hồng cầu  Nguyên tắc của Doppler dựa vào sự thay đổi tần số giữa chùm siêu âm truyền... nối (shunt) trong tim  Doppler xung là không đo được phổ có vận tốc quá lớn 2.2.5 Siêu âm Doppler màu Người ta áp dụng nguyên lý SÂ xung nhiều cửa ghi để thu tín hiệu Tín hiệu từ các cửa Doppler này được mã hóa dưới dạng màu chồng lên hình ảnh siêu âm hai chiều tạo thành hình Doppler màu Mã hóa dòng chảy theo nguyên tắc :  Dòng chảy về phía đầu dò : màu đỏ, dòng chảy đi xa đầu dò : màu xanh Có... siêu âm sau đó tạm dừng truyền và quay ra nhận lại sóng hồi âm • SADoppler kết hợp với hình SAhai chiều vì vậy có thể xác đònh được vò trí cần đo bằng đặt “cửa sổ ghi” (sample volume) lên vò trí cần đo hiện trên màn hình  Doppler xung chủ yếu đo  phổ Doppler qua van 2 lá kỳ tâm trương  phổ Doppler tại buồng thoát thất trái giúp tính độ hẹp van động mạch chủ  các luồng thông nối (shunt) trong tim. .. điện : phản ánh hầu hết dòng máu ở trên và dưới van đang di chuyển với vận tốc thấp (1m/s) Dòng máu tăng tốc qua van với tốc độ cao (5m/s) • Doppler liên tục giúp ước lượng độ hẹp của van tim và áp lực động mạch phổi Doppler liên tục đo được vận tốc cao nhưng không thể đònh vò trí phát tín hiệu dòng chảy 2.2.4 Siêu âm Doppler xung Nhu cầu cần xác đònh vò trí xuất phát rối loạn dòng chảy hoặc cần xác... thể có thông tin về mặt cắt trục dọc  Hiện nay, SÂ kiểu M thường kết hợp với SÂ hai chiều cùng lúc thì thông tin từ SÂ kiểu M mới chính xác hơn 2.2.2 SÂ tim hai chiều  SÂ tim hai chiều cho hình ảnh tim chủ yếu  Do chùm SÂ cắt ngang cấu trúc tim  Tùy theo độ sâu của cấu trúc so với đầu dò mà mặt phẳng cắt thay đổi từ góc cắt 60 độ đến 90 độ  Độ phân giải của hình cũng thay đổi tùy độ sâu của cấu... phổ nằm ở dưới đường đẳng điện • Đầu dò Doppler liên tục chứa 2 tinh thể, một phát chùm SÂ truyền đi liên tục và một chùm siêu âm phản hồi liên tục Sự thay đổi tần số Doppler (∆ f) nằm trong mức tần số âm thanh mà chúng ta có thể nghe được, do đó chúng ta có thể sử dụng tín hiệu âm thanh nghe được này điều chỉnh đầu dò để có hình ảnh phổ Doppler rõ nhất  Phổ Doppler trên màn hình là một biểu đồ của... tục Kỹ thuật Doppler giúp chúng ta  Đo được gián tiếp vận tốc dòng máu trong tim qua sự di chuyển của hồng cầu  Nguyên tắc của Doppler dựa vào sự thay đổi tần số giữa chùm siêu âm truyền đi và chùm siêu âm phản hồi khi gặp một vật đang di chuyển ∆f = 2fo x Vcosθ c • Hồng cầu di chuyển về phía đầu dò thì chiều dài sóng phản hồi sẽ bò rút ngắn lại, còn nếu hồng cầu di chuyển xa đầu dò, chiều dài sóng... khảm màu (mosaic) gồm đỏ, xanh, vàng xen kẽ nhau không theo trật tự nào Doppler màu có ưu điểm là thể hiện dòng chảy dưới dạng hình ảnh 2 chiều, nhờ vậy nhận đònh được hướng dòng chảy Nhược điểm của siêu âm Doppler màu là có số ảnh trong một giây thấp, độ phân giải kém Doppler màu chứng tỏ hở van 2 lá . 2. 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM 2.2. 2.2. Các kiểu siêu âm tim. Các kiểu siêu âm tim.  Có 3 kiểu siêu âm tim cơ bản : Có 3 kiểu siêu âm tim cơ bản :  SÂ tim kiểu M SÂ tim. tim Các kiểu siêu âm tim 2. 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM 2 .1. 2 .1. Nguyên lý chung Nguyên lý chung  Sóng âm thanh tần số cao để tái lập hình ảnh Sóng âm thanh tần. lâm sàng. phát triển và ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng. 2. 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM : NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM : 2 .1. 2 .1. Nguyên lý chung Nguyên lý chung 2.2. 2.2. Các kiểu siêu âm tim

Ngày đăng: 06/07/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM

  • Slide 2

  • Slide 3

  • LỊCH SỬ SIÊU ÂM TIM (tt)

  • Slide 5

  • 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM

  • 2. NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM TIM

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.2.2. Siêu âm tim hai chiều

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan