bai 3.trao đổi nitơ ở thực vật

18 466 1
bai 3.trao đổi nitơ ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRAO đổi nitơ ở THựC VậT I.Hệ thống hoá kiến thức -Vai trò của nitơ đối với đời sống của thực vật -Các nguồn nitơ cho cây -Quá trình cố định nitơ và các nhóm vi khuẩn -Quá trình biến đổi nitơ trong cây 2.Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật -cấu trúc:là thành phần cấu tạo pr, axit nu, ATP, diệp lục,các chất điều hoà sinh tr ởng -điều tiết: cấu tạo enzim -thiếu nitơ:gây hiện t ợng vàng lá, sinh tr ởng bị kìm hãm, cây phân nhánh nhiều giảm năng suất -thừa nitơ:ảnh h ởng đến việc hấp thụ các nguyên tố khác nh P, K, S làm chậm sự phát triển, kìm hãm sự ra hoa tạo quả,cây dễ bị đổ Nitơ đ ợc coi là yếu tố quyết định đến năng suất va chất l ng cây trồng. N 2 ®Êt N 2 Vi khuÈn cè ®Þnh nit¬ ChÊt h÷u c¬ Vk am«n ho¸ NH 4 + Vk nitrat ho¸ NO 3 - N 2 Vk ph¶n nitrat ho¸ NH 4 + RÔ - - - - - S¬ ®å minh ho¹ mét sè nguån nit¬ cung cÊp cho c©y tia lửa điện Do con người cung cấp 1.Các nguồn nitơ cho cây -trong môi tr ờng, nitơ tồn tai ở 2 dạng: dạng khí(N 2 ) và dạng các hợp chất hữu cơ và vô cơ.tuy nhiên thực vât chỉ hấp thụ 2 dạng là: NH 4 + và NO 3 - . -Có 4 nguồn nitơ chính: +nguồn vật lí hoá học: sự phóng đện trong cơn giông N 2 NO NO 3 - +từ quá trình cố định nitơcủa các nhóm vsv tự do hoặc cộng sinh +từ quá trình phân giải nguồn nitơ hữu cơ trong đất:Pr aa NH 3 +do con ng ời cung cấp *chú ý:NO 3 - có thể bị mất đi do quá trình phản nitrat trong đất thực hiên bởi vk kị khí cần tăng độ thoáng khí cho đất. 3.Quá trình cố định nitơ Điều kiện: -có lực khử mạnh -cần ATP -có sự tham gia của enzim nitrogenaza -thực hiên trong điều kiện kị khí -trong khí quyển N 2 chiếm hơn 80% nh ng thực vật không thể sử dụng trực tiếp đ ợc mà phải nhờ vào hoạt động của 1 số vsv có khả năng cố định nitơ. -có 2 nhóm vk: +vk tự do: Azotobacter, Clostridium, Nostoc +vk cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần cây họ đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu -Quá trình: 2H 2H 2H N 2 NH=NH NH 2 NH 2 2NH 3 *M t s vi khu n c nh nit -Nostoc: +có các dị bào nang kích th ớc lớn, thành dày ngăn cản sự xâm nhập của oxi. +trong dị bào nang không có quang hệ II không sinh ra oxi giúp nitrogenaza hoạt động. +có các không bào khí chìm, nổi tránh nơi có nông độ oxi cao và thu nhận ánh sáng cho QH. -Rhizobium: +tb rễ Noduline leghemoglobin bao quanh Bacterioid liên kết với oxi và cung cấp từ từ cho vk hoat động mà không ảnh h ởng đến quá trình cố định nitơ +Bacterioid Hem [...]... glutaric II.câu hỏi ôn tập Câu 1: Nêu các nguồn nitơ cho cây? Trong đó nguồn nao là quan trọng nhất, vì sao? Câu 2: Các ion khoáng sau khi đợc hấp thụ vào mạch gỗ biến đổi ntn?hãy viết phơng trình biến đổi đó? Câu 3: Các dạng nitơ mà cây hấp thụ đợc? Trình bày quá trình chuyển hoá nitơ trong đất? Câu 4: tại sao trong không khí N2 chiếm hơn 70% nhng thực vật không sử dụng trực tiếp để tổng hợp các chất... quá trình chuyển hoá nitơ trong đất? Câu 4: tại sao trong không khí N2 chiếm hơn 70% nhng thực vật không sử dụng trực tiếp để tổng hợp các chất hữu cơ cho mình? Câu 5: Tại sao lại có 2 nhóm vk cố định nitơ? Câu6:Tại sao cây cần có quá trình khử nitrat(NO3-)? Câu 7: . TRAO đổi nitơ ở THựC VậT I.Hệ thống hoá kiến thức -Vai trò của nitơ đối với đời sống của thực vật -Các nguồn nitơ cho cây -Quá trình cố định nitơ và các nhóm vi khuẩn -Quá trình biến đổi. đổi nitơ trong cây 2.Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật -cấu trúc:là thành phần cấu tạo pr, axit nu, ATP, diệp lục,các chất điều hoà sinh tr ởng -điều tiết: cấu tạo enzim -thiếu nitơ: gây. ờng, nitơ tồn tai ở 2 dạng: dạng khí(N 2 ) và dạng các hợp chất hữu cơ và vô cơ.tuy nhiên thực vât chỉ hấp thụ 2 dạng là: NH 4 + và NO 3 - . -Có 4 nguồn nitơ chính: +nguồn vật lí hoá học: sự

Ngày đăng: 06/07/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRAO ®æi nit¬ ë THùC VËT

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan