Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần hóa phi kim sách giáo khoa hóa học 10 cơ bản

123 1.6K 12
Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần hóa phi kim   sách giáo khoa hóa học 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn TS Đào Thị Việt Anh, cô không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Kinh Môn 2, THPT Phúc Thành, THPT Nhị Chiểu, THPT Kinh Môn em HS trường THPT, tỉnh Hải Dương có nhiều giúp đỡ trình TN sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Bùi Thị Xoa DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHHĐ Dạy học hợp đồng ĐC Đối chứng ĐHSP TH HCM Đại học sư phạm thành phố Hố Chí Minh ĐH Đại học ĐPCMN Điện phân có màng ngăn GV Giáo viên HĐCN Hoạt động cá nhân HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDHHĐ Phương pháp day học hợp đồng PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng………………………………….84 Bảng 3.2 Ý kiến HS học có sử dụng PPDH theo hợp đồng……… 87 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm…………………………….87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1)……… 90 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2)……… 92 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập…………………………………… 93 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng……………………………….94 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1)……………………… 91 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 1……………… 91 Hình 3.3 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2)……………………… 93 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 2……………… 94 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra……………… 94 MỤC LỤC Lời cảm ơn ….i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng ii Danh mục hình v MỞ ĐẦU .…trang 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 5.2 Áp dụng qui trình triển khai PPDH theo hợp đồng thiết kế giáo án dạy học phần hóa phi kim - SGK Hoá học 10 5.3 Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT – DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG………………………………………………………………… .6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………… 1.1.1 Trên giới ……………………………………………………… 1.1.2 Ở Việt Nam .7 1.2 Đổi giáo dục THPT Việt Nam .8 1.3 Đổi phương pháp dạy học THPT .9 1.3.1 Phương pháp dạy học trường THPT 1.3.2 Đặc điểm phương pháp dạy học 10 1.3.3 Phương hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT 11 1.4 Tiếp cận làm sở cho đổi phương pháp dạy học 12 1.4.1 Sơ lược lý thuyết học tập .12 1.4.2 Nội dung lí thuyết nhận thức .14 1.4.3 Ứng dụng lý thuyết nhận thức 16 1.4.4 Sự vận dụng lý thuyết nhận thức theo hướng dạy học tích cực .17 1.5 Dạy học theo hợp đồng .19 1.5.1 Tiếp cận quan điểm lý thuyết “phong cách học tập ” “Dạy học phân hóa” 19 1.5.1.1 Phong cách học tập .19 1.5.1.2 Dạy học phân hóa 29 1.5.2 Mơ hình triển khai phương pháp dạy học theo hợp đồng…………… 23 1.5.2.1 Dạy học theo hợp đồng 23 Chương 2: NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – SGK HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN…………………………………………………………………… 28 2.1 Phân tích nội dung chương trình phần phi kim –SGK hoá học 10 28 2.1.1 Mục tiêu “phần phi kim lớp 10 bản” ……………………………….28 2.1.1.1 Kiến thức…………………………………………………………… 28 2.1.2.2 Kỹ năng………………………………………………………………… 28 2.1.2.3 Giáo dục tư tưởng - đạo đức………………………………………… 29 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần phi kim SGK hóa học 10 bản…………… 29 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức phần “phần phi kim” hóa 10 bản…… 29 2.2 Quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng………………….30 2.3 Yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng………………………………………………………………… 41 2.4 Một số ý tổ chức dạy học theo hợp đồng………………………….42 2.5 Áp dụng dạy học theo hợp đồng dạy học phần phi kim – SGK hoá học 10 bản……………………………………………………………………….43 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………………83 3.1 Mục đích thực nghiệm nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………….83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực hiện…………………………………………………… 83 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm…………………………….83 3.3 Tiến hành thực nghiệm .84 3.4 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 85 3.4.1 Kết điều tra giáo viên 85 3.4.2 Kết điều tra học sinh 87 3.4.3 Kết kiểm tra phần dạy thực nghiệm 87 3.5 Xử lí kết thực nghiệm 89 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 95 3.6.1 Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi .95 3.6.2 Đồ thị đường luỹ tích 95 3.6.3 Giá trị tham số đặc trưng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước ghi rõ báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành” Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề trọng tâm, then chốt ngành giáo dục Với phương châm “Dạy học lấy người học làm trug tâm”, người thầy người tổ chức điều khiển nhằm giúp học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động sáng tạo Kiến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo q trình học tập khơng phải thuộc lòng từ kiến thức mà người thầy truyền đạt Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào PPDH giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức phát triển trí tuệ kĩ tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Như PPDH phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học Tuy nhiên học sinh có phong cách học tập khác Làm để giúp học sinh học sâu, hiệu học tập bền vững, tăng cường hợp tác học sinh với học sinh, học sinh tham gia mức cao có cảm giác thoải mái, cho phép phân hố nhịp độ trình độ học sinh, tạo điều kiện cho học sinh giao thực trách nhiệm? Phương pháp học theo hợp đồng phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm “Phong cách học tập” “Dạy học phân hoá” trả lời yêu cầu Phương pháp học theo hợp đồng PPDH tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước châu Âu phát triển đặc biệt Bỉ Ở Việt Nam phương pháp học theo hợp đồng bước đầu triển khai số trường thuộc dự án số môn học tiểu học TH Đối với học sinh THPT học tập kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành phát huy khả tự lĩnh hội kiến thức học sinh Học sinh nhanh chóng hiểu hơn, học sâu hơn, vận dụng vào thực tiễn nhiều hơn, rèn luyện kỹ học nhiều Trong học, với nhiệm vụ cụ thể giao học sinh đăng kí với giáo viên thơng qua hợp đồng việc thực nhiệm vụ tiến hành lựa chọn phù hợp với sở thích (phong cách học tập) Chính việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng góp phần đổi phương pháp dạy học hố học THPT theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh phù hợp với định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm Điều quan trọng cần thiết cho học sinh trường THPT, góp phần rèn luyện kỹ học cho học sinh, giúp học sinh trường có cách học thích hợp Ở Việt nam cơng trình nghiên cứu dạy học theo hợp đồng, chủ yếu triển khai thử nghiệm cho số môn học cấp Tiểu học, THPT trường Cao đẳng Sư phạm từ dự án Việt -Bỉ “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THPT tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” chưa có luận văn cơng trình nghiên cứu vận dụng trường THPT Xuất phát từ lí xuất phát từ sở thích thân muốn nghiên cứu tìm hiểu sâu phương pháp học theo hợp đồng, vận dụng phương pháp vào q trình dạy học mơn phương pháp dạy học nên lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học phần hóa phi kim – SGK hóa học 10 bản” Mục đích đề tài Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học học tích cực: nghiên cứu áp dụng dạy học theo hợp đồng nhằm giúp học sinh học sâu, hiệu học tập bền vững, tăng cường hợp tác học sinh với học sinh, học sinh tham gia mức cao có cảm giác thoải mái Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học theo hợp đồng - Học sinh lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Phần phi kim - SGK Hoá học 10 Nhiệm vụ đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Xu hướng đổi giáo dục THPT, đổi PPDH THPT - Lý thuyết nhận thức dạy học - Nghiên cứu xây dựng tài liệu tổng quan lý thuyết dạy học theo hợp đồng (Tập hợp tài liệu, phân tích tài liệu; tổng kết viết tài liệu tổng quan phương pháp dạy học theo hợp đồng: + Các tiếp cận, quan điểm lý thuyết “Phong cách học tập” “Lớp học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Nga, Đỗ Thị Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết học tập học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Hà Nội Cao Cự Giác (2009), Thiết kế giảng hóa học 10 tập 1, NXB Hà Nội Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Dự án Việt – Bỉ (2010), Lí luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Đặng Xuân Như, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế soạn hóa học 10 bản, NXB Giáo Dục Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Hà Nội Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm trương trình hóa học nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng – phần hóa 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hồng Nhâm (2006), Hóa học vơ (tập 2), NXB Giáo Dục 10 Huỳnh Văn ÚT (2011), Bài tập hay & khó hóa học 10, NXB ĐH Quốc Gia Hà 102 Nội 11 http://www.baigiang.violet.vn 12 http://www.news.hoahoc.org 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 14 http://www.ehow.com/about_5381758_history-learning-styles.html 15 https://www.msu.edu/user/coddejos/contract.htm 16 Lê Hoàng Việt Nam, “Nền Giáo dục Mỹ số vấn đề gợi mở cho Giáo dục Đại học Việt Nam” 17 Lê Trọng Tín (Tài liệu bồi dưỡng thường xun GV THPT khì III, 2004 - 2007), Những phương pháp Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 18 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), SGK hóa học 10 bản, NXB Giáo Dục 19 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), SBT hóa học 10 bản, NXB Giáo Dục 20 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), SGV hóa học 10 bản, NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường Phổ thơng Đại học, NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Khánh Chi (2006), Hóa học mơi trường, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 24 Nguyễn Thị Đỗ Quyên Lý thuyết phong cách học tập khả ứng dụng vào dạy học Bản tin khoa học - Cao đẳng thương mại, số 7/quý III/2009 103 25 Nguyễn Thị Đỗ Quyên Phong cách học tập ảnh hưởng đến khối lượng ghi nhớ từ vựng tiếng Anh học sinh lớp thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 26 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học nhà trường phổ thông, NXB Giáo Dục 27 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK 10 trung học phổ thơng, NXB Giáo Dục 28 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập nâng cao hóa học 10, NXB Giáo Dục 29 Nguyễn Xuân Trường (2012), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học THPT, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo Dục 31 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 cơbản trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 32 Phan Trọng Thọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 33 Thông tư số 07/TT-BGDĐT ngày 1/3/2010 việc quy định tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử trang thông tin điện tử sở giáo dục đại học 34 Thông tư số 08/TT-BGDĐT ngày 1/3/2010 việc quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục 36 Tony Buzan (2010), Sơ đồ tư duy, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 37 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế bảng đồ tư – học mơn tốn học, NXBGD Việt Nam 38 Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông mơn hóa học, 104 39 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM 40 Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP TP.HCM 41 Trịnh Văn Biều (2010), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Trường ĐHSP TP.HCM 42 Vũ Anh Tuấn (chủ biên ) (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 10, NXB Giáo dục 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU SỐ Tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy mơn Hóa học Họ vả tên:……………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian tham gia DHHH trường phổ thông:……………năm Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc sử dụng BTHH để phát triển lực VDKT cho HS trường thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn) Câu 1: Quý thầy/cô sử dụng số phương pháp dạy học giảng dạy mơn Hóa học mức độ nào? Nội dung Rất Thường thường xun xun Phương pháp thuyết trình (thơng báo- tái hiện; nêu vấn đề) Phương pháp dùng sách (đọc học thuộc; đọc tìm tư liệu minh họa, trả lời câu hỏi) Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu giải vấn đề Thí nghiệm biểu diễn Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp dạy học hợp đồng 103 Thỉnh thoảng Chưa Câu 2: Theo q thầy/cơ nội dung kiến thức chương trình SGK mơn Hóa học THPT nào? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khối lượng kiến thức q tải, nặng tính tốn Chương trình SGK mơn Hóa học mang tính liên hệ thực tiễn đời sống cao Phát triển hoàn chỉnh kiến thức hóa học cấp THCS Phát triển kĩ mơn Hóa học Tạo hứng thú say mê học tập mơn Hóa học HS Câu 3: Những kĩ quý thầy/cô rèn luyện cho HS thơng qua mơn Hóa học có mức độ nào? Nội dung Rất tốt Biết cách làm việc với tài liệu SGK, tài liệu tham khảo: tóm tắt nội dung chính, phân tích, nhận xét, kết luân Biết thực số thí nghiệm độc lập, theo nhóm Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đốn, kết luận kiểm tra kết Biết làm việc theo nhóm nhỏ để hồn thành nhiệm vụ 104 Tốt Chưa tốt Khơng có Biết vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống hàng ngày có liên quan đến mơn Hóa học Biết lập kế hoạch để giải tập hóa học Biết lập kế hoạch để thực đề tài nhỏ Câu 4: Trong q trình dạy học, q thầy/cơ liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn đời sống mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 5: Theo quý thầy/cô cho HS nghiên cứu tài liệu nội dung kiến thức trình giảng dạy mức độ nào? Rất tốt Tốt Khơng tốt Khơng có Câu 6: Quý thầy cô đánh PPDH hợp đồng? Rất tốt Tốt Không rõ Chưa nghe 105 Phụ lục 2: PHIẾU SỐ Họ tên (có thể ghi khơng):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Theo em, mơn Hóa học mơn học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơ khan, khó học, khơng thú vị Có nhiều liên hệ với thực tiễn Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, mơi trường sống, từ hiểu thêm giới xung quanh Là sở giúp em giải thích nhiều tượng sống Câu 2: Mức độ sử dụng môn học khác như: tốn học, vât lí, sinh học… để giải thích, vận dụng q trình học tập mơn Hóa học nào? Rất cao Cao Trung bình Khơng tốt Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học em em việc giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn (Ví dụ: Tại nhiều người sau rửa bát giặt quần áo lại hay sử dụng chanh quất để rửa tay? )như nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt 106 Khơng có Câu 4: Khả giải tập hóa học em nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có Câu 5: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thường làm gì? Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Không quan tâm Câu 5: Theo em, có nên áp dụng PPDHHĐ dạy học mơn Hóa học khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… 107 Phụ lục Đề kiểm tra 15 : Trong tính chất sau, tính chất khơng phải tính chất khí hiđro clorua ? A Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt phóng CO2 B Tác dụng với CaCO3 giải C Tác dụng với khí NH3 D Tan nhiều nước Sản phẩm phản ứng dung dịch HCl dung dịch KMnO4 là: A KCl + MnCl2 + H2O B Cl2 + MnCl2 + KOH C Cl2 + KCl + MnO2 D Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua là: A AgBr B Ca(NO3)2 C AgNO3 D Ag2SO4 Trong câu sau, câu sai ? A Khí hiđro clorua khơ khơng tác dụng với CaCO3 để giải phóng khí CO2 B Clo tác dụng trực tiếp với oxi tạo oxit C Flo nguyên tố có độ âm điện lớn D Clorua vơi có tính oxi hố mạnh Cho mẩu đá vơi vào dung dịch HCl, tượng xảy là: A Khơng có tượng B Có kết tủa trắng C Có khí khơng màu D Có khí màu vàng Cho bột đồng(II) oxit vào dung dịch HCl, tượng xảy là: A Không có tượng B Đồng(II) oxit chuyển thành màu đỏ C Đồng(II) oxit tan, có khí xanh D Đồng(II) oxit tan, dung dịch có màu Cho lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì: 108 A Clorua vơi tan, có khí khơng màu B Khơng có tượng C Clorua vơi tan, có khí màu vàng, mùi xốc D Clorua vơi tan Cho sơ đồ biến hóa : HCl  X  Y (chất khí , màu vàng lục) X Y là: A AgCl NO2 B NaCl AgCl C NaCl Cl2 D AgCl H2 Axit HCl thể tính oxi hóa phản ứng: A 2KMnO4 +16HCl  2MnCl2 + 2KCl+5Cl2 +8H2O B 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 C 2HCl + Fe(OH)2  FeCl2 + 2H2O D 6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O 10 Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua có dung dịch muối clorua dung dịch axit HCl là: A AgBr B Ca(NO3)2 C AgNO3 D Ag2SO4 Đáp án Câu 10 Đáp B D C B C D C C B C án ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LUYỆN TẬP CHƯƠNG HALOGEN A.Trắc nghiệm (5đ) Cấu hình electron lớp ngồi halogen là: A ns2np4 ; B ns2np5 ; C ns2np6 ; D (n-1)d10ns2np5 Cấu hình electron lớp ngồi ion X (X  halogen) là: A ns2np4 ; B ns2np5 ; C ns2np6 ; D (n-1)d10ns2np5 Trong hợp chất với oxi, số oxi hoá clo là: A 1, -3, -5,-7 B 1, +1, +3, +5 C +1, +3, +5, +7 D 1, +1, +3, +5, +7 Trong hợp chất Clo, brom, iot với oxi, halogen luôn: 109 A Thể số oxi hóa 1 B Số oxi hóa dương C Số oxi hóa khơng dương D Có thể có số oxi hóa âm Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p 17 Nguyên tố X là: A 19K B 53I C 35Br D 17Cl Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp s Nguyên tố X là: A 19K B 53I C 35Br D 17Cl Nguyên tố X có 11 electron obitan p, : A Nguyên tố Na B Nguyên tố F C Nguyên tố Br D Nguyên tố Cl Liên kết hóa học phân tử halogen là: A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết cộng hóa trị khơng cực D liên kết cho nhận Mức độ phân cực liên kết hóa học phân tử xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A HI, HCl, HBr HI, HCl B HCl, HBr, HI C HI, HBr, HCl D HBr, 10 Phản ứng chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa mạnh Br2 là: A 3FeCl2  Br2  2FeCl3  FeBr3 B 2KBr  Cl2  2KCl  Br2 C 2Fe  3Br2  2FeBr3 D 2Fe  3Cl2  2FeCl3 11 Clo không phản ứng trực tiếp với : A Cu B P C O2 D S 12 Trong đơn chất đơn chất tính khử ? A Cl2 B F2 C Br2 13 Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện: 110 D I2 A Tính oxi hố B Tính khử C Thể tính oxi hố tính khử D Tính axit 14 Halogen phi kim hoạt động hoá học mạnh thể ở: A phân tử có liên kết cộng hố trị B có độ âm điện lớn C lượng liên kết phân tử khơng lớn D bán kính ngun tử nhỏ 15 Chia dung dịch brom có màu vàng thành phần Dẫn khí X khơng màu qua phần thấy dung dịch màu Dẫn khí Y khơng màu qua phần thấy dung dịch sẫm màu Khí A, B A Cl2 HI HBr B SO2 HI C Cl2 SO2 D HCl 16 Phát biểu sau khơng đúng? A Trong hợp chất, ngồi số oxi hố 1, flo clo cịn có số oxi hố +1, +3, +5, +7 B Muối AgI khơng tan nước, muối AgF tan nước C Flo có tính oxi hố mạnh clo D Dung dịch HF hồ tan SiO2 17 Khí hiđro clorua phản ứng với: A Kim loại Fe B Khí NH3 C CaCO3 D CaO 18 Trong nước clo có chứa chất sau: A HCl, HClO, Cl2 B HCl, HClO, Cl2, H2O C HCl, Cl2 D HCl, HClO 19 Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng có dư thu dung dịch chứa: A KCl, KClO3, Cl2 B KCl, KClO, KOH C KCl, KClO3, KOH D KCl, KClO3 20 Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng, dư nhiệt độ phịng thu dung dịch chứa: 111 A NaCl, NaClO3, Cl2 B NaCl, NaClO, NaOH C NaCl, NaClO3, NaOH D NaCl, NaClO3 Tự luận (5 điểm) Câu 1(2đ) Hồn thành phương trình hố học sau : (1) FeO + H2SO4(loãng) (2) FexOy + HCl (3) Fe + I2 (4) FeO + H2SO4(đặc nóng) Câu 2(2đ) Nguyên tố halogen Y tồn dạng Y2 Khi cho 16,0 gam Y2 tác dụng với kim loại kiềm thu 23,8 gam muối Xác định ngun tố Y viết phương trình hố học (nếu có) Y2 với sắt, nhơm, hiđro oxi Câu 3(1đ) Cho 5,6 g kim loại M tác dụng với khí clo dư , thu 16,25g muối Xác định kim loại M Phụ lục Đáp án đề kiểm tra Đề kiểm tra 15 phút Đáp án Câu 10 Đáp B D C B C D C C B C án Đề số Câu Đáp B C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C D D C B B án Tự luận Câu Mỗi phương trình đầy đủ 0,5 đ: 112 C B C B B A B B C B 1) FeO + H2SO4 (loãng)  FeSO4 +H2O (2) FexOy + 2y HCl  x FeCl2y/x + y H2O (3) Fe + I2  FeI2 (4) FeO + H2SO4(đặc nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu Tìm nguyên tố (2đ) - Viết PTHH (1đ) HDG: 2M Gọi số mol Y2 16,0g a, kim loại kiềm M + 2a Y2  2MY a - Khối lượng Y2 : 2a 2Ya = 16,0  Ya = 8,0 - Khối lượng MY : (M + Y) 2a = 23,8  Ma = 3,9  Ma : Ya = M : Y = 39 : 80 Vậy Y brom M kali - Các phương trình hố học Br2 với chất : * 3Br2 + 2Fe  2FeBr3 * 3Br2 + 2Al  2AlBr3 * Br2 + H2  2HBr * Br2 + O2  không phản ứng Câu (2 đ) HDG: M + n/2 Cl2  MCln Ta có 5,6/M =16,25/(M+35,5n) Suy M = 113 56 n  n = ; M = 56 ; M Fe ... phương pháp học theo hợp đồng, vận dụng phương pháp vào q trình dạy học mơn phương pháp dạy học nên lựa chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học phần hóa phi kim – SGK hóa học. .. Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT – Dạy học theo hợp đồng Chương Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học phần hóa phi kim - SGK Hố học 10. .. áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng? ??……………………………………………………………… 41 2.4 Một số ý tổ chức dạy học theo hợp đồng? ??……………………….42 2.5 Áp dụng dạy học theo hợp đồng dạy học phần phi kim – SGK hoá học

Ngày đăng: 05/07/2015, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan