Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển hải dương

121 532 1
Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU THỊ KIM LOAN HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong những năm học tập. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn sâu sắc và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 06/10/2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học Viện Nông nghiệp Hà Nội, khoa đào tạo sau đại học, khoa kế toán và Quản trị kinh doanh, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Chu thị Kim Loan đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ các phòng thuộc BIDV Hải Dương trong thời gian tôi thực tế nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập số liệu cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy cô và bạn bè. Do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà nội, ngày 6 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm 4 2.1.2 Đặc điểm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường 6 2.2. Cơ sở thực tiễn 9 2.2.1 Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt 9 2.2.2. Khái quát cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt 14 2.2.3 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành 21 2.2.4 Các nhân tố chủ yếu tác động đến việc mở rộng TTKDTM 34 2.4.5 Tình hình TTKDTM ở Việt Nam 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.4.6. Kinh nghiệm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại một số nước 40 2.2.7 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tế 42 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hải Dương (BIDV Hải Dương) 44 3.1.1. Giới thiệu chung 44 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.3 Tình hình lao động 47 3.1.4 Tình hình cơ sở vật chất của BIDV Hải Dương 49 3.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hải Dương 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 55 3.2.1 Thu thập số liệu 55 3.2.2 Xử lý số liệu 58 3.2.3 Phân tích số liệu 58 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 58 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 4.1. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt của BIDV Hải Dương 59 4.1.1. Tỷ trọng TTKDTM của BIDV Hải Dương 59 4.1.2. Tỷ trọng doanh số các phương thức TTKDTM tại BIDV Hải Dương 60 4.1.3. Tỷ trọng số món TTKDTM của BIDV Hải Dương 63 4.2 Thực trạng mở rộng TTKDTM của BIDV Hải Dương trong thời gian qua 66 4.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm TTKDTM 66 4.2.2. Bảo đảm chất lượng thanh toán 72 4.2.3. Chính sách thu phí và xúc tiến hỗn hợp 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.4. Đào tạo đội ngũ CBCNV 75 4.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất 76 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc mở rộng TTKDTM tại BIDV Hải Dương 76 4.3.1 Các yếu tố bên trong 76 4.3.2 Các yếu tố bên ngoài 79 4.4 Đánh giá thực trạng TTKDTM và giải pháp mở rộng TTKDTM của BIDV Hải Dương 82 4.4.1 Đánh giá thực trạng TTKDTM của BIDV Hải Dương 82 4.4.2 Định hướng mở rộng TTKDTM của BIDV Hải Dương 88 4.4.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng TTKDTM 90 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết Luận 101 5.2 Kiến nghị 102 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 102 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 104 5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình lao động của chi nhánh BIDV Hải Dương 48 Bảng 3.2 Tình hình cơ sở vật chất của BIDV Hải Dương 49 Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn của BIDV Hải Dương 50 Bảng 3.4 Tổng dư nợ cho vay của BIDV Hải Dương 2011-2013 52 Bảng 3.5 Thu dịch vụ ròng của BIDV Hải Dương năm 2011-2013 54 Bảng 3.6 Nguồn thu thập thông tin tài liệu đã công bố 56 Bảng 3.7 Số phiếu điều tra khách hàng 57 Bảng 4.1: Tình hình thanh toán của BIDV Hải Dương 59 Bảng 4.2 Số lượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi của BIDV Hải Dương (2011-2013) 60 Bảng 4.3: Doanh số các phương thức TTKDTM của BIDV Hải Dương 62 Bảng 4.4 Số món thanh toán của các phương thức TTKDTM 63 Bảng 4.5 Kết quả kinh doanh thẻ 66 Bảng 4.6 Số lượng, doanh số và phí dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế của BIDV Hải Dương năm 2011-2013 68 Bảng 4.7 Kết quả thanh toán hóa đơn qua tài khoản của BIDV Hải Dương 68 Bảng 4.8 Kết quả dịch vụ Internet Banking và Mobile Banking (IBMB) của BIDV Hải Dương năm 2011-2013 70 Bảng 4.9 Biểu phí đối với khách hàng là cá nhân 73 Bảng 4.10 Biểu phí đối với khách hàng là tổ chức 74 Bảng 4.11 Tình hình hoạt động của các phòng giao dịch năm 2013 77 Bảng 4.12 Ý kiến đánh giá của khách hàng về TTKDTM của BIDV Hải Dương 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phương thức “ kiểm soát tập trung đối chiếu phân tán” 16 Sơ đồ 2.2: Phương thức “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung” 17 Sơ đồ 2.3 Quy trình thanh toán séc chuyển khoản cùng chi nhánh 23 Sơ đồ 2.4 Quy trình thanh toán séc chuyển khoản giữa các ngân hàng 24 Sơ đồ 2.5. Quy trình thanh toán séc bảo chi thanh toán cùng ngân hàng 25 Sơ đồ 2.6. Quy trình thanh toán séc bảo chi thanh toán khác ngân hàng 26 Sơ đồ 2.7 Quy trình thanh toán ủy nhiệm chi cùng ngân hàng 27 Sơ đồ 2.8. Quy trình thanh toán ủy nhiệm chi khác ngân hàng 27 Sơ đồ 2.9. Quy trình thanh toán ủy nhiệm thu cùng ngân hàng 28 Sơ đồ 2.10. Quy trình thanh toán ủy nhiệm thu khác ngân hàng 29 Sơ đồ 2.11. Quy trình thanh toán thư tín dụng cùng ngân hàng 30 Sơ đồ 2.12. Quy trình thanh toán thẻ ngân hàng 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AIA Tập đoàn bảo hiểm nhân thọ AIA ATM Máy rút tiền tự động Banknet Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSMS Dịch vụ gửi nhận tin nhắn của Ngân hàng thương mại cổ phần và Phát triển Việt Nam TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt CNTT Công nghệ thông tin EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Máy chấp nhận thanh toán thẻ MTV Một thành viên Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Viettel Tập đoàn viễn thông quân đội Viettinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương BIC Tổng công ty Bảo hiểm Ngân hàng thương m ại cổ phần Đầu tư và Phát triển Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tình hình kinh tế, xã hội nước ta từ khi đổi mới đến nay đã đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng, tăng trưởng kinh tế khả quan, cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khả năng hội nhập và cạnh tranh của nền kinh tế tăng lên cùng với những cải thiện đáng kể trong các lĩnh vực xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, lưu thông hàng hóa ngày càng được mở rộng cả về quy mô, phạm vi lẫn tính thường xuyên, liên tục. Hoạt động thanh toán bằng tiền mặt cũng dần dần không đáp ứng được nhu cầu của việc thanh toán nữa. Do đó, vai trò của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay đang ngày càng chiếm ưu thế với những lợi ích vượt trội, và đang có những đóng góp to lớn đới với sự phát triển của nền kinh tế. Người cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu là các ngân hàng thương mại (NHTM). NHTM đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế và ngày nay, ngành ngân hàng được coi là xương sống, là huyết mạch của nền kinh tế, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Vì vậy, đi đôi với việc đổi mới cơ chế tổ chức, nghiệp vụ ngành ngân hàng cũng đã được tập trung cải tiến, trong đó có chế độ thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM). Nhận thức được tầm quan trọng của việc TTKDTM trong những năm gần đây, ngành ngân hàng nói chung và hệ thống ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc trong công nghệ thanh toán nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng và nhanh chóng hội nhập vào khu vực và thế giới.Công tác TTKDTM qua ngân hàng thực sự đã đi vào đời sống xã hội, đem lại những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triền của nền kinh tế thời kỳ đổi mới thì dịch vụ TTKDTM của các NHTM ở Việt Nam còn bất cập về nhiều mặt, đặc biệt là hiện đại hóa công nghệ thanh toán [...]... trách nhiệm lập chứng từ thanh toán (nếu là khoản thanh toán của chính mình) hoặc bảng kê có kèm theo các chứng từ thanh toán của khách hàng (đối với các khoản thanh toán của khách hàng) gửi tới ngân hàng có quan hệ tiền gửi để yêu cầu thanh toán e Thanh toán điện tử liên ngân hàng * Quy trình triển khai hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,... (2) (4) (5) Ngân hàng thanh toán Ngân hàng thu hộ Sơ đồ 2.6 Quy trình thanh toán séc bảo chi thanh toán khác ngân hàng Chú giải: (1) – Người ký phát nộp 3 liên giấy xin bảo chi séc và tờ séc chuyển khoản ngân hàng thanh toán (2) - Ngân hàng thanh toán lưu ký tiền vào tài khoản thanh toán séc bảo chi, làm thủ tục bảo chi và giao tờ séc đã bảo chi cho người ký phát (3) - Người ký phát giao tờ séc đã bảo... toán vốn giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thống ngân hàng Thực chất của thanh toán liên hàng là việc chuyển tiền từ ngân hàng này đến ngân hàng kia để phục vụ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ của hai khách hàng (mua và bán) khi cả hai khách hàng không cùng mở tài khoản tại một ngân hàng, hoặc là chuyển cấp vốn, điều hòa vốn trong nội bộ một hệ thống ngân hàng Học viện Nông nghiệp Việt... khoản thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN của các ngân hàng cũng đều phát sinh trên cơ sở các khoản thanh toán của khách hàng và của nội bộ các ngân hàng như các khoản điều chuyển vốn, các khoản vay trả giữa các ngân hàng với nhau Các NHTM phải mở tài khoản tại NHNN và trên tài khoản tiền gửi phải thường xuyên có đủ số dư để thanh toán kịp thời Những trường hợp thanh toán vượt quá số dư sẽ không. .. các hàng hoá và dịch vụ Thanh toán tiền tệ bao gồm: Thanh toán bằng tiền mặt và TTKDTM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 Giai đoạn đầu của sản xuất, lưu thông hàng hoá thì thanh toán giữa người mua và người bán được thực hiện bằng tiền mặt nhưng khi sản xuất và lưu thông hàng hoá ngày càng phát triển ở mức độ cao sẽ kéo theo việc thanh toán bằng tiền mặt không. .. nhận hàng hóa dịch vụ (3) – Người thụ hưởng lập bảng kê kèm các tờ séc nộp vào ngân hàng xin thanh toán (4) – Ngân hàng tất toán tài khoản đảm bảo thanh toán séc * Séc bảo chi thanh toán khác ngân hàng - Trường hợp séc bảo chi thanh toán phạm vi khác ngân hàng, khác hệ thống nhưng có tham gia thanh toán bù trừ Ngoài giai doạn bảo chi séc như trên thì quy trình thanh toán và kế toán tư ng tự quy trình thanh. .. hiện giao dịch thanh toán qua ngân hàng, người sử dụng dịch vụ thanh toán là tổ chức, cá nhân (gọi tắt là khách hàng) phải mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng hoặc các tổ chức khác làm dịch vụ thanh toán Khách hàng được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản, được quyền lựa chọn sử dụng các dịch vụ thanh toán khi tiến hành thanh toán phải thực hiện thanh toán thông qua tài khoản đã mở theo đúng chế... tiền trên séc từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền sang tài khoản riêng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc đó, hoặc phong tỏa số dư trên tài khoản tiền gửi của người ký phát Do không được đảm bảo khả năng thanh toán bởi ngân hàng thanh toán hoặc được sự bảo lãnh của bên thứ 3, mà khả năng thanh toán của séc phụ thuộc vào số dư trên tài khoản tiền gửi của người ký phát nên trong thanh toán. .. thức mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán Điều kiện để thực hiện thanh toán: Để thanh toán theo phương thức này đòi hỏi ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng này phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng kia hoặc ngược lại, theo đó hai ngân hàng phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký của người có thẩm quyền ra lệnh thanh toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 Ngân hàng phát. .. để mở rộng TTKDTM Tuy nhiên, việc mở rộng TTKDTM tại chi nhánh gặp phải những khó khăn, bất cập nhất định vì thói quen dùng tiền mặt trong dân đặc biệt là khách hàng cá nhân nên chi nhánh cần tìm ra giải pháp đồng bộ để mở rộng TTKDTM ở BIDV Hải Dương ngày càng phát triển Xuất phát từ thực tiễn và tầm quan trọng của công tác TTKDTM đối với nền kinh tế, tôi lựa chọn đề tài: Giải pháp mở rộng thanh toán . NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Máy chấp nhận thanh toán thẻ MTV Một thành viên Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần. VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Viettel Tập đoàn viễn thông quân đội Viettinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương. thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSMS Dịch vụ gửi nhận tin nhắn của Ngân hàng thương mại cổ phần và Phát triển Việt Nam TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt CNTT Công nghệ thông

Ngày đăng: 05/07/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan