MỘT SỐ ĐỀ VĂN VỀ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ

50 10.3K 2
MỘT SỐ ĐỀ VĂN VỀ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỢ CHỒNG A PHỦ I/ Kiến thức cần nắm vững: 1/ Vài nét nhà văn Tơ Hịai: - Là nhà văn có bút lực dồi dào, có vốn sống phong phú, có khả quan sát lực nắm bắt tinh nhạy , diễn tả xác đặc điểm chân dung nhân vật, phong cảnh thiên nhiên phong tục tập quán vùng cư dân khác 2/ Nêu xuất xứ hòan cảnh sáng tác truyện ngắn “Vợ chồng Aphủ”: - “Vợ chồng Aphủ” in chung tập Truyện Tây Bắc - tập truyện giải truyện, ký Hội Văn nghệ Việt Nam 1954- 1955 - Truyện Tây Bắc kết chuyến thâm nhập thực tế Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Trong chuyến này, Tơ Hồi sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc Tây Bắc Và sống đồng bào miền núi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tơ Hồi hồn thành truyện ngắn Cứu đất cứu mường; Mường Giơn giải phóng ; Vợ chồng Aphủ 3/Tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề tác phẩm: * Tóm tắt cốt truyện: Khi tóm tắt theo nhân vật Mỵ APhủ,cần đảm bảo số ý chính: + Mị gái trẻ đẹp,u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc.Chỉ nợ cha mẹ Mỵ vay nặng lãi thống lý Ptra mà Mỵ bị bắt làm dâu để trừ nợ cho nhà thống lý + Lúc đầu, Mỵ phản kháng lại sống bất công nhà Ptra, cô đành rơi vào câm lặng, “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” + Đêm tình xn đến, Mỵ muốn chơi bị ASử trói đứng vào cột nhà + A Phủ niên khỏe mạnh, lao động giỏi, A Phủ khơng lấy vợ mồ cơi Vào đêm mùa xn, bất bình với hành động bạo ngược ASử, nên APhủ đánh với A Sử A Phủ bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà thống lí + Vì để bị, A Phủ bị Pá Tra bắt trói đứng ngày đêm Mị cảm thơng, cởi trói cho A Phủ Với khát vọng sống mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ + Hai người đến Phiềng Sa thành vợ thành chồng Họ giác ngộ cách mạng, dân làng chống thực dân Pháp tay sai * Chủ đề : - Phản ánh số phận nô lệ sức sống tiềm tàng, khát vọng tự dân lao động nghèo miền núi áp bọn phong kiến chúa đất bọn thực dân.Từ đó, nhà văn thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng cho họ sống 4/ Gía trị nội dung tư tưởng tác phẩm: * Gía trị thực: - Phản ánh mặt chế độ phong kiến miền núi khắc nghiệt, tàn ácvới cảnh tượng hãi hùng địa ngục trần gian.( nạn cho vay nặng lãi; cảnh phạt vạ, xử kiện; tục lệ trình ma ; bóc lột sức lao động áp chế tinh thần người dân lao động tàn bạo…) - Phản ánh sống cực , bị đè nén áp nặng nề người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực daân ( số phận bi thảm Mị Aphủ nhà thống lý Pátra) => Bức tranh đời sống xã hội dân tộc miền núi Tây Bắc - thành cơng có ý nghĩa khám phá Tơ Hồi đề tài miền núi - Phản ánh quy luật xã hội : + Bị đày ải lâu giới khơng có nhân tính, khơng có tình người, Mị Aphủ trở thành người an phận, thiếu ý thức đấu tranh, chí lạnh lùng vơ cảm + Nhưng bị ức hiếp, bị đẩy đến đường cùng, người lương thiện ( Mị Aphủ) vùng dậy tự giải phóng Tình hữu giai cấp tạo sức mạnh để họ tự giải => Tơ Hồi nắm bắt miêu tả thực xu cách mạng.Từ mở lối thoát cho nhân vật vùng lên làm CM, xóa bỏ chế độ PK – gắn đấu tranh tự giải phóng cá nhân với đấu tranh giải phóng giai cấp , giải phóng dân tộc * Gía trị nhân đạo : - Cái nhìn nhân văn thiên nhiên người Tây Bắc ( Tây Bắc mắt nhà văn đỗi thơ mộng, hùng vĩ với mùa xuân đẹp, gợi cảm Tiếng sáo, tiếng hát ngây ngất lòng người Con người Tây Bắc đẹp nhiều phương diện : từ ngoại hình đến tâm hồn lực lao động) - Lòng thương cảm sâu sắc nhà văn với người dân lao động nghèo miền núi: + Cảm thông sâu sắc với số phận khổ người dân bị áp + Căm ghét, lên án lực thống trị tàn bạo + Ngợi ca tốt đẹp người dân lao động - Trân trọng, đề cao khát vọng đáng tin vào khả tự làm chủ đời người dân lao động - Đi tìm hướng cho nhân vật cách đường giải phóng cho người dân lao động có đời tăm tối số phận bi thảm 5/ Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : - Nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lý , tính cách nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét : + Với Mị : Chủ yếu miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư…  nhân vật tâm trạng + Với Aphủ : yếu khắc họa qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn  nhân vật hành động - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên sống sinh hoạt : + Miêu tả phong tục ,tập quán chân thực , đậm màu sắc dân tộc ( cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, tục cướp vợ, tục cho vay nặng lãi…) + Miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ - Ngôn ngữ tinh tế, đậm màu sắc miền núi Đề 1: Phân tích nỗi khổ nhục sức sống tiềm tàng nhân vật Mỵ (trong phần 1) truyện ngắn “Vợ chồng APhủ” Tơ Hồi * Gợi ý a Trước bị bắt làm dâu trừ nợ cho thống lý Ptra,Mỵ cô gái : - Trẻ trung,yêu đời, có khát vọng hạnh phúc - Cần cù lao động,hiếu thảo với cha - Có tài thổi kèn lá, nhiều trai yêu mến…  Lẽ Mỵ phải sống hạnh phúc b.Từ Mỵ bị bắt làm dâu trừ nợ : - Về thể xác : + Mị bị đối xử chẳng khác nơ lệ : bị bóc lột tận sức lao động(“Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặc đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi lúc bung ngô, lúc gày bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời Con ngựa trâu làm có có lúc , đêm cịn gãi chân nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào công việc đêm ngày”) + Bị A Sử đánh đập hành hạ, trói đứng.Mị bị đẩy vào tình trạng câm lặng , “Mị tưởng trâu, ngựa”, chí cịn khơng trâu, ngựa - Về tinh thần : + Cuộc sống tinh thần Mị nhà thống lí Pá Tra bị định đoạt buổi cúng ma ( bị thần quyền đe dọa) + Cuộc sống hôn nhân không tình yêu (Mị phải sống với A Sử- người mà Mị khơng có tình u thương) với người phụ nữ, bi kịch + Mị buồng “ kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay, lúc thấy trăng trắng, sương nắng” – buồng gợi lên không khí tù túng, chập hẹp nhà tù giam hãm đời Mị + Mị hết cảm giác, chí hẳn đời sống ý thức, sống mà chết (“ lúc cúi mặt buồn rười rượi”; “ rùa ni xó cửa”.)Mị thật bị đẩy vào tình trạng khổ vật chất, bế tắc tinh thần c Sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phú c Mị ( thể qua lần Mị phản kháng chống lại số phận) : - Lần : Mị định ăn ngón để tự tử -> ý thức sống tủi nhục mình-> khơng chấp nhạn kiếp sống “ người-vật” -> Mị tìm đến chết phương tiện giải hành động để khẳng định lòng ham sống, khát vọng tự - Lần : Trong đêm tình xuân,Mị muốn chơi: + Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại tháng ngày tươi đẹp khứ + Mị lấy rượu uống “ ừng ực bát”- Phải Mị uống khát khao, mơ ước, căm hận vào lòng + Khát vọng sống bừng lên Mị “ Mị trẻ lắm, Mị trẻ, Mị muốn chơi” + Mị thấy phơi phới trở lại, đến góc nhà lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng -> thắp sáng niền tin, từ giã tăm tối + Mị lấy váy áo định chơi Bị A Sử trói vào cột nhà, Mị thả hồn theo chơi, tâm hồn Mị bồng bềnh bay theo tiếng sáo… - Lần :Đêm mùa đơng, Mị cởi trói cho APhủ : + Chứng kiến cảnh APhủ bị hành hạ có nguy phải chết, lúc đầu Mị không quan tâm “ dù APhủ có xác chết đứng thơi” -> Phải chứng tích việc Mị bị đày đoạ cách đau đớn thể xác tinh thần làm cho Mị từ phụ nữ nhân hậu trở thành vô cảm + Khi thấy “ dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đen xám lại” APhủ, Mị xúc động.Thương mình, thương người -> Mị định cởi trói cho APhủ + Mị đứng lặng bóng tối chạy theo APhủ trốn khỏi Hồng Ngài với lí “ Ở chết mất” -> hành động tự giải thoát khỏi số phận tăm tối Mị hồn tồn mang tính tự phát : Cởi trói cho APhủ Mị cởi trói cho đời mình.Chấp nhận sống trâu ngựa khao khát sống sống người ; khát vọng hạnh phúc giúp Mị chiến thắng số phận tăm tối III/ Kết : - Qua việc khắc hoạ nhân vật Mị, Tơ Hồi phần tố cáo chế độ thống trị bọn thực dân phong kiến, ca ngợi phẩm chất cao đẹp người vùng cao nói chung niên người Mèo nói riêng Họ biết yêu đẹp, lẽ phải để vượt lên tìm lại - Sức sống nhân vật Mị Tơ Hồi khắc hoạ tài tình, độc đáo với diễn biến tâm lý, tính cách phức tạp… Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng hạnh động nhân vật Mị cảnh đêm hội mùa xuân Hồng Ngài truyện ngắn “ Vợ chồng APhủ” Tơ Hồi Dàn gợi ý I/ Mở : - Giới thiệu vài nét tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Mị (đặc biệt diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm mùa xuân) Giới thiệu nhân vật Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm góp phần quan trọng làm nên giá trị thực, nhân đạo thiên truyện thể tài phân tích tâm lí đặc sắc Tơ Hồi Tài bộc lộ cách sinh động đoạn nhà văn mô tả q trình diễn biến tâm lí hành động Mị đêm cưởi trói cho A Phủ II Phân tích q trình diễn biến tâm lí hành động Mị Thời điểm trước lúc cắt dây trói cho A Phủ a Lúc đầu, Mị thờ ơ, Mị khơng nói lời nào, biết APhủtrong “xử kiện” Khi thấy A Phủ bị hành hạ lần thứ hai (bị trói đứng) để hổ ăn thịt bò, ghét kẻ độc ác (Pá Tra) thương A Phủ Mị lặng lẽ “Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức thổi lửa suốt đêm… Mấy đêm thế, Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng thôi” Phải chăng, Mị người nhẫn tâm? Khơng Vì tội xảy cơm bữa nhà thống lí Pá Tra làm cho tâm hồn Mị nhiều bị chai sạn b Dần dần, hình ảnh A Phủ bị trói đứng, bị rét, bị đói, chết làm cho Mị khơng n lịng, khơng đành lịng Thời gian trôi đi, nỗi đau thể xác A Phủ nặng, làm cho tình thương Mị với A Phủ tăng lên Nhưng đêm nay, “dưới lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” đau khổ tuyệt vọng A Phủ Chính dịng nước mắt “lấp lánh” chạm đến đáy sâu chứa tình người bị chơn vùi Mị Nó làm cho Mị nhớ lại nỗi tuyệt vọng ngày trước bị A Sử trói “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được” nghĩ đến người đàn bà bị Pá Tra trói đến chết Hành động, tâm trạng Mị cắt dây trói, giải cho A Phủ a Từ chỗ thương mình, tâm hồn Mị dấy lên niềm cảm thông sâu sắc với người chung cảnh ngộ Mị nhìn thấy trước điều chờ đón A Phủ ngày tới “cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết… Người việc mà phải chết thế?” b Mị nhớ lại đời mình, Mị tưởng tượng A Phủ trốn được, Pá Tra bảo Mị cưởi trói cho chết cọc trói Nghĩ thế, tình thương lấn át tất “làm Mị không thấy sợ” Mị sẵn sàng mạng cho A Phủ Giây phút định giây phút đẹp đời Mị, biến Mị thành người cao thượng Mị đến hành động táo bạo: “Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…” Hành động, tâm trạng Mị sau cắt dây trói cho A Phủ a A Phủ cởi trói Mị lại “hốt hoảng” Mị thào nói với A Phủ tự nói với “Đi ngay!” Mị nghẹn lại, A Phủ khuỵu xuống Nhưng trước chết ập đến, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối “Rồi Mị vụt chạy ra”… “Mị băng đi” Đuổi kịp A Phủ, Mị nói, thở gió lạnh buốt “A Phủ cho tơi … ở chết mất” b Thế “Hai người lẳng lặng đỡ lao xuống dốc núi” trốn khỏi Hồng Ngài, đến Phiềng Sa để tìm lẽ sống, làm lại đời III Kết luận Diễn biến tâm lí Mị Tơ Hồi mơ tả hợp lí, logic, thực sinh động làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm Bài làm 2: Giới thiệu sơ lược Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Phân tích tâm trạng Mị đêm cởi trói cho A Phủ - Giới thiệu sơ lược A Phủ : niên có thân phận Mị, phải nàh thống lý Pá Tra để gạt nợ Do để bị mà bị trói đêm sang đêm khác, ngày sang ngày - Tâm trạng Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ : + Cuộc sống đoạ đày nhà thống lý Pá Tra Mị tiếp diễn Thời gian đoạ đày biến cô trở thành người câm lặng trước Những diễn chung quanh khơng khiến Mị quan tâm Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay Tâm hồn Mị tê dại trước chuyện, kể lúc sưởi lửa, bị A Sử dánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị thản nhiên sưởi lửa đêm trước + Song, lịng, khơng phải chuyện Mị bình thản Mị sợ đêm mùa đông núi cao dài buồn Khi nhà ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa Đối với Mị, khg có bếp lửa ấy, chết héo - Thương người cảnh ngộ : Chính nhờ lửa, đêm ấy, Mị trơng sang A Phủ nhìn thấy dịng nước mắt lấp lánh bò xuống má xám đen lại Dòng nước mắt khiến Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải đứng trói Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa : Cơ chừng nầythì đêm mai người chêt, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương mà thôi… Người việc phải chết thế? - Tình thương lớn chết : Mị xót xa cho A Phủ xót xa cho thân Mị thương cho A Phủ khơng đáng phải chết Cơ sợ cởi trói cho chàng trai ấy, bố Pá Tra biết tói thay vào lại phải chết cọc Song có lẽ tình thương Mị lớn chết Tình thương khiến đến hành động cởi trói cho A Phủ - Từ cứu người đến cứu : Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng bóng tối Song, lúc ấy, lòng người đàn bà khốn khổ chuyện diễn nhanh Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Vì chết Đây khơng phải hành động mang tính Đúng hơn, với trỗi dậy ký ức, khát vọng sống tự do, khiến Mị chạy theo người mà vừa cứu Mị giải cho A Phủ Phủ giải thoát cho thân mình! Hành động táo bạo bất ngờ kết tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cường quyền thần quyền Kết luận : Qua tâm trạng Mị đêm cởi trói cho A Phủ, thấy sức sống tiềm tàng người phụ nữ bị đoạ đày vả thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng hết đời sống tâm hồn Phải yêu thương có niềm tin mãnh liệt vào người nhà văn có nhìn nhân đạo Tơ Hoài miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mị tự nhiên, hợp lý chân thực Không thấy diễn biến tâm trạng nhân vật khơng hiểu hành động nhân vật Hành động cuối Mị - cởi trói cho A Phủ - bất ngờ lại hợp với quy luật tâm lý người, quy luật sống Nhà văn không đem đến cho bạn đọc nhân vật biết hành động mà quan trọng có hành động Tơ Hồi thành cơng xây dựng nhân vật có sức sống bên mãnh liệt đằng sau khuôn mặt vơ hồn, vơ cảm Mị Bởi vậy, có người xem “một nhân vật thành công bậc văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam” ( Trần Đình Sử ) Bài làm 3: Nhà văn Tơ Hồi đại biểu xuất sắc văn học Việt Nam đại Với chặng đường sáng tác từ năm bốn mươi kỷ trước đến nay, nhà văn để lại cho đời hàng trăm tập sách với nhiều thể loại khác Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” in tập truyện “Tây Bắc” Truyện “Vợ chồng A Phủ” tác phẩm đặc sắc nghiệp sáng tác ông Thành công truyện ngắn tái thực đen tối người dân miền núi Tây Bắc ách bọn chúa đất chúa rừng Truyện ngắn có hai nhân vật nhân vật trung tâm Mị Mị vừa thân cho nỗi khổ vừa thân cho tiềm ẩn sức sống khát vọng vươn ánh sáng tự Nhà văn tinh tế việc xây dựng tâm lý nhân vật này, đặt biệt tâm lý tâm trạng cảnh ngộ cắt dây trói cho A Phủ để giải thoát người tự giải 2.a Nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” có đời ối oan Vốn gái trẻ đẹp nợ truyền kiếp mà Mị bị thống lí Pá Tra, tên chúa đất chúa rừng vùng cao Tây Bắc bắt làm dâu gạt nợ Khi rơi vào nhà thống lí Pá Tra, Mị bị hành hạ thể xác lẫn tinh thần Dần dần Mị sinh cam chịu, Mị sống lầm lũi rùa ni xó cửa, sống kẻ vô tri vô giác, gần tê dại cảm xúc Hàng đêm Mị biết “làm bạn với lửa”, dù nhiều đêm A Sử chơi đánh Mị ngã bên bếp lửa Mị đêm thức dậy bóng với lửa, khơng quan tâm diễn xung quanh A Phủ người có cảnh ngộ Mị, A Phủ đứa mồ cơi Nếu Mị đẹp A Phủ lại khỏe mạnh đánh A Sử nên A Phủ trở thành kẻ nợ nhà thống lí Có lần sơ suất việc chăn đàn bò, A Phủ bị thống lí trói đứng ngồi cọc ngồi trời Đã nhiều đêm Mị thức dậy đốt lửa A Phủ mở mắt Mị không quan tâm, Mị bị chai lì cảm xúc Mị nghĩ A Phủ xác chết đứng trước sân nhà mà Như lúc đầu gặp A Phủ, Mị chưa nảy sinh chút cảm xúc, chút cảm tình tâm lý Mị bị sơ cứng tê dại b Nhà văn Tơ Hồi cảnh ngộ đưa chi tiết bình thường, đêm Mị ngồi dậy bên bếp lửa nhìn thấy “hai dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai gò hõm má xám đen lại A Phủ” Mị nhiên bị thức dậy khứ, Mị nhớ lại trước Mị bị A Sử trói đứng vào cột thế, nhiều lần Mị khóc nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ mà lau Thế trông người lại ngẫm nghĩ đến mình, bắt đầu thương Và theo quy luật tâm lý từ thương lại đến thương người, Mị thương A Phủ người cảnh ngộ c Cái lạ tình cảm người tình thương thường lớn dần lên tình cảm chân lại thường nảy sinh tâm lý hy sinh cho người khác, coi hạnh phúc Tình cảm Mị khởi đầu thương cảm người có cảnh ngộ, tình thương chân nảy sinh Mị suy nghĩ muốn giúp A Phủ Mị nghĩ “ta thân đàn bà bắt trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi, người việc mà phải chết thế” Thế nảy sinh đắn đo Mị cho việc giải A Phủ Mị hình dung A Phủ chạy người ta trói Mị vào cọc thay tình thương trỗi dậy, lo lắng hốt hoảng tan biến “làm Mị không sợ”, từ lòng trắc ẩn, Mị định cắt dây trói cho A Phủ để A Phủ chạy d Sau cắt dây trói A Phủ vùng chạy Mị lại giật thương Mị bắt đầu hốt hoảng lo sợ tai họa ập đến, nét tâm lý dường đối lập với nét tâm lý trước sinh tồn người, ham sống Mị có định táo bạo chốc lát, vùng chạy theo A Phủ để tìm đến đổi đời Hành động vùng chạy Mị vừa kết tâm lý tức thời, tâm lý logic với hoàn cảnh, vừa kết tất yếu trình cựa quậy vượt tự Mị Nó chẳng khác sức bật lị so bị dồn nén lâu Miêu tả nét tâm lý chứng tỏ nhà văn Tơ Hồi am tường với đời sống người, đời sống người tuổi trẻ Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tô Hồi thành cơng hai phương diện, phương diện phản ánh thực phương diện diễn tả tâm lý tâm trạng người Nhân vật Mị tác phẩm sống động, người đọc u mến từ nhà văn Tơ Hồi có tài nghệ, tinh tế sắc sảo việc miêu tả tâm lý nhân vật Tâm lý Mị thường diễn hai cung bậc, mặt tâm lý người bị sức manh cường quyền thần quyền áp đặt dẫn đến cam chịu Ở cung bậc khác nhà văn thấy nét tâm lý loạn người tuổi trẻ Mị Nét tâm lý thứ hai thể rõ, hợp quy luật đoạn văn diễn tả hành động cắt dây trói cho A Phủ để giải Qua diễn tả nét tích cực tâm lý nhân vật Mị, nhà văn thể nhìn trân trọng nhân vật mình, người Mị cường quyền thần quyền không dập tắt được, sức sống họ hịn than âm ỉ cần có hội gió thổi tới hịn than lại bùng cháy Thấy điều nhờ tác giả có lịng u thương trân trọng người khổ Mị nói riêng, người dân miền núi Tây Bắc ách bọn thực dân phong kiến nói chung ... nhân văn cao đẹp tác phẩm Đồng thời cho thấy tài Tơ Hồi đóng góp ơng cho văn học Việt Nam Đề 3: Phân tích giá trị nhân đạo Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) qua đời Mị A Phủ * Gợi ý I Văn xuôi giai đoạn... trói cho A Phủ - Những đêm khuya, Mị thổi l? ?a để sưởi, Mị thấy A Phủ bị trói, Mị bị A Sử đánh ng? ?a chân ng? ?a tay sưởi “Nếu A Phủ xác chết đứng thôi” Mị sống vô ý thức, tâm hồn vô cảm, chai sần... động Mị đêm cưởi trói cho A Phủ truyện ngắn ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? nhà văn Tơ Hồi” Bài làm 1: I Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, nhân vật Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xem đề trên) Giới thiệu nhân

Ngày đăng: 05/07/2015, 14:43

Mục lục

  • Đề 4: Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm cưởi trói cho A Phủ trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan