PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG ANDROID 4.2

29 659 0
PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG ANDROID 4.2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÀI THU HOẠCH Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG ANDROID 4.2 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM HỌC VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN VĂN KIM LONG MSHV: CH1201043 KHÓA: 7 TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC 1.LỜI NÓI ĐẦU 1 2. NỘI DUNG 2 2.1.CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN 2 2.1.1.Nguyên tắc phân nhỏ 2 2.1.2.Nguyên tắc “tách khỏi” 2 2.1.3.Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 2 2.1.4.Nguyên tắc phản đối xứng 3 2.1.5.Nguyên tắc kết hợp 3 2.1.6.Nguyên tắc vạn năng 3 2.1.7.Nguyên tắc “chứa trong” 3 2.1.8.Nguyên tắc phản trọng lượng 4 2.1.9.Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 4 2.1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 4 2.1.11.Nguyên tắc dự phòng 5 2.1.12.Nguyên tắc đẳng thế 5 2.1.13.Nguyên tắc đảo ngược 5 2.1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá 5 2.1.15. Nguyên tắc linh động 6 2.1.16.Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” 6 2.1.17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 6 2.1.18.Sử dụng các dao động cơ học 7 2.1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 7 2.1.20.Nguyên tắc liên tục tác động có ích 7 2.1.21. Nguyên tắc “vượt nhanh” 8 2.1.22.Nguyên tắc biến hại thành lợi 8 2.1.23.Nguyên tắc quan hệ phản hồi 8 2.1.24. Nguyên tắc sử dụng trung gian 9 2.1.25.Nguyên tắc tự phục vụ 9 2.1.26. Nguyên tắc sao chép (copy) 9 2.1.27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” 10 2.1.28.Thay thế sơ đồ cơ học 10 2.1.29.Sử dụng các kết cấu khí và lỏng 10 2.1.30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng 10 2.1.31.Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 11 2.1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc 11 2.1.33.Nguyên tắc đồng nhất 11 2.1.34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần 12 2.1.35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng 12 2.1.36. Sử dụng chuyển pha 12 2.1.37. Sử dụng sự nở nhiệt 13 2.1.38.Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh 13 2.1.39.Thay đổi độ trơ 13 2.1.40.Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) 13 2.2.Sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 14 2.2.1.Nguyên tắc sao chép 14 2.2.2.Nguyên tắc thay đổi màu sắc 14 2.2.3.Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 15 2.2.4.Nguyên tắc phân nhỏ 15 2.2.5.Nguyên tắc chứa trong 16 2.2.6.Nguyên tắc dự phòng 17 2.2.7.Nguyên tắc linh động 17 2.2.8.Nguyên tắc quan hệ phản hồi 18 2.2.9.Nguyên tắc vạn năng 20 2.2.10.Nguyên tắc đảo ngược 21 2.2.11.Nguyên tắc kết hợp 22 2.2.12.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 23 3.KẾT LUẬN 25 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 1. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, khoa học và công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong mặt đời sống con người. Đặc biệt là các phát minh mới ra đời giúp loài người nâng cao mọi mặt của đời sống. Tiềm hiểu về phương pháp để có được cách nghiên cứu khoa học hiệu quả và bí mật của những phương pháp sáng tạo để cho ra đời những phát minh mới là hết sức quan trọng. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu khoa học về lý thuyết của sự sáng tạo và cho ra đời phương pháp sáng tạo.Trong đó một trong những phương pháp hiệu quả là 40 nguyên tắc sáng tạo (Triz) của Atshuler .Với kiến thức hạng hẹp của mình em xin trình bày về các nguyện tắc sáng tạo triz và phân tích sự vận dụng các phương pháp trong sản phẩm hệ điều hành Android 4.2 ( ra đời vào ngày 30/10/2012) Em xin chân thành cám ơn thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm, người đã truyền đạt những kiến thức quý báu về bộ môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học ” để em có thể hoàn thành bài thu hoạch này Trang 1 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 2. NỘI DUNG 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN 2.1.1. Nguyên tắc phân nhỏ Nội dung: a) Chia đối tượng thành các phần độc lập. b) Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. c) Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng Ví dụ:  Đồ gỗ lắp ghép, mô đun máy tính, thước gấp  Dây kim loại nhiều sợi nhỏ hộp thành. 2.1.2. Nguyên tắc “tách khỏi” Nội dung: Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng. Ví dụ:  Để đuổi chim khỏi các sân bay, sử dụng băng ghi âm tiếng các con chim đang sợ hãi (âm thanh được tách ra khỏi các con chim)  Khu vực cấm hút thuốc trong nhà hàng.  Kẹo không calo. 2.1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ a) Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. b) Các phần khác nhau của đối tượng có các chức năng khác nhau. c) Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc. Ví dụ:  Phần đầu và đáy các hộp thiếc có hình dáng khác nhau để thuận tiện cho việc xếp chồng lên nhau.  Bút chì và tẩy trên cùng một cái bút Trang 2 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 2.1.4. Nguyên tắc phản đối xứng Nội dung: Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng) Ví dụ:  Làm một mặt của lốp xe khỏe hơn mặt kia để chịu được tác động của lề đường  Khi tháo cát ướt bằng một cái phễu đối xứng, cát tạo ra một cái vòm ở lỗ, gây ra dòng chảy bất thường. Một cái phễu bất đối xứng sẽ loại trừ hiệu ứng tạo vòm này 2.1.5. Nguyên tắc kết hợp Nội dung: a) Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. b) Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. Ví dụ:  Yếu tố hoạt động của một máy xúc quay có những cái vòi hơi đặc biệt để làm tan và làm mềm đất đông cứng  Búa có đầu đóng đinh, có đầu nhổ đinh. 2.1.6. Nguyên tắc vạn năng Nội dung: Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác. Ví dụ:  Ghế của xe tải nhỏ có thể điều chỉnh thành chỗ ngồi, chỗ ngủ hoặc để hàng hóa.  Loại ổ cắm cho phép sử dụng được với cả hai loại phích cắm dẹt và phích cắm tròn. 2.1.7. Nguyên tắc “chứa trong” Nội dung: a) Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba Trang 3 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 b) Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. Ví dụ:  Ghế có thể chất chồng lên nhau để cất đi  Bút chì với những mẩu chì dự trữ để bên trong 2.1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng Nội dung: a) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng. b) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động Ví dụ:  Cánh sau của xe ô tô đua có thể tăng áp suất từ ô tô lên mặt đất  Thiết bị nâng thân tàu. 2.1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Nội dung: Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại). Ví dụ:  Gia cố cột hoặc nền móng  Trước khi phẫu thuật phải gây tê, gây mê nạn nhân, gây tê cục bộ.  Để uốn một số loại cây như tre, trúc, … cho đẹp, đều mà không nứt, gãy, người ta nung nóng chỗ cần uốn đến nhiệt độ thích hợp trước khi thực hiện uốn. 2.1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Nội dung: a) Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. b) Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. Ví dụ:  Đầu bếp sử dụng công thức nấu ăn nêu rõ trật tự yêu cầu  Hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn được làm trước trên cạn gồm bốn đốt hầm, sau đó dìm xuống nước, ghép nối thành đường hầm. Trang 4 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2  Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ việc dán. 2.1.11.Nguyên tắc dự phòng Nội dung: Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. Ví dụ:  Bọc khăn vào cổ chai rựu trước khi rót  Các phao, xuồng cấp cứu trên các tàu thủy. 2.1.12.Nguyên tắc đẳng thế Nội dung: Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. Ví dụ:  Hố gầm sửa xe tại nơi sửa xe 2.1.13.Nguyên tắc đảo ngược Nội dung: a) Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tượng). b) Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. c) Lật ngược đối tượng. Ví dụ:  Khi mài vật thể thì di chuyển vật mài chứ không di chuyển bàn chải như thế bàn chải sẽ đỡ bị mòn hơn.  Đối với cưa máy, cưa đứng yên còn gỗ chuyển động. 2.1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá Nội dung: a) Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. b) Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn. c) Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. Ví dụ: Trang 5 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2  Máy tính sử dụng con chuột có cấu trúc tròn thành chuyển động hai chiều trên màn hình  Thước dây chuyển thành thước cuộn. 2.1.15. Nguyên tắc linh động Nội dung: a) Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. b) Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. Ví dụ:  Đèn chớp với cái cổ ngỗng linh động giữa thân và bóng đèn  Các lại bìa kẹp, cho phép lấy bớt hoặc thêm các tờ giấy rời. 2.1.16.Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” Nội dung: Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. Ví dụ:  Những chai lớn hay container sẽ khiến cho việc giao hàng đúng số lượng trở nên dễ hơn và dễ đổ đầy hơn.  Thắt lưng, dây đồng hồ đục thừa nhiều lỗ để những người sử dụng khác nhau đều dùng được. 2.1.17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Nội dung: a) Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). b) Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. c) Đặt đối tượng nằm nghiêng. d) Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. Trang 6 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 e) Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. Ví dụ:  Bánh xăng-uých hai/ba tầng  Tranh thêu hai mặt, nhìn được từ cả hai phía.  Các đường giao thông nhiều tầng trên mặt đất và dưới mặt đất. 2.1.18.Sử dụng các dao động cơ học Nội dung: a) Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tầng số siêu âm). b) Sử dụng tầng số cộng hưởng. c) Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện. d) Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. Ví dụ:  Lò vi sóng dùng tần suất cộng hưởng của phần tử nước  Rung khuôn đúc trong khi đổ vật liệu vào để giúp dòng chảy của vật liệu và các tính chất cấu trúc 2.1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ Nội dung: a) Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung). b) Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ. c) Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. Ví dụ:  Tác động mở ốc nên dùng xung lực hơn là một lực liên tục  Đèn báo nháy sáng có tác dụng thu hút chú ý hơn đèn phát sáng liên tục 2.1.20.Nguyên tắc liên tục tác động có ích Nội dung: a) Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). b) Khắc phục vận hành không tải và trung gian. c) Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua. Ví dụ: Trang 7 [...]... sử dụng và phản hồi đến người dùng Trang 18 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • • Trang 19 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • 2.2.9 Nguyên tắc vạn năng • Android 4.2 củng như các phiên bản khác hỗ trợ rất nhiều chức năng như xem phim, nghe nhạc, chơi game, quay phim, chụp ảnh, lướt web • Trang 20 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo. .. là sự kết hợp giửa việc share ảnh qua kết nối không dây và chương trình hiển thị trong cùng một mục đích xem ảnh từ người muốn chia sẻ Trang 22 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • • 2.2.12 .Nguyên tắc chuyển sang chiều khác • Hỗ trợ chức năng xoay màn hình giúp người dùng tiện dụng trong sử dụng và thao tác Trang 23 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android. .. tạo trong Android 4.2 2.2.10 .Nguyên tắc đảo ngược • Thay vì chỉ một người dùng như truyền thống Android 4.2 hỗ trợ đa người dùng trên một máy Mỗi người sẻ có không gian riêng như hình nền, widget, ứng dụng game v.v • Trang 21 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • 2.2.11 .Nguyên tắc kết hợp • Với Android 4.2 bạn có thể thực hiện nhiều hành động như tắt bật Wi-Fi, chỉnh độ sáng. .. vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • Trang 24 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 3 KẾT LUẬN Qua các nội dung đã trình bày, với vốn kiến thức hạn hẹp của mình – đã cố gắng tìm tòi, phân tích và chỉ ra được một số trong số những nguyên tắc sáng tạo có thể thấy được trong hệ điều hành android 4.2 Có thể những phân tích, nhận định của mình còn mang tính chủ quan,... Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2  Cánh của máy bay làm bằng vật liệu composite cho khỏe và nhẹ hơn  Nhựa ép kính 2.2 Sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 2.2.1 Nguyên tắc sao chép • Android được phát triển dựa trên kernel linux Và android phiên bản 4.2 củng không ngoại lệ mặt dù có sự cải tiến về giao diên và thêm nhiều ứng dụng nhưng lõi của quá trình... Nguyên tắc chứa trong • Bên trong Android có chứa nhiều ứng dụng chạy trên nền android, và kho play store cho phép ta tải và sử dụng nhiều ứng dụng trên android ứng dụng chia sẻ hình ảnh trực tiếp qua kết nối không dây.v.v Trang 16 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • 2.2.6 Nguyên tắc dự phòng • Đưa ra các tập lệnh cho các nút home, back, menu… để có thể sử dụng cho các phím... giải khát để làm mát chúng Ở đây sử dụng hiện tượng hấp thu nhiệt lượng khi nước chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng  Ứng dụng trong tủ lạnh để hạ nhiệt độ xuống thấp Trang 12 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 2.1.37 Sử dụng sự nở nhiệt Nội dung: a) Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu b) Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt... 2.2.3 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ • Bàn phím ảo với chức năng đoán từ Gesture Typing có khả năng đoán từ tiếp theo bạn cần gỏ • 2.2.4 Nguyên tắc phân nhỏ • Với chức năng photo sphere cho phep chụp hình 360 0 đó là việc phân nhỏ việc chụp các hình ảnh ở các gốc độ khác nhau, và được ghép lại thành hình ảnh 3600 Trang 15 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 • • 2.2.5 Nguyên tắc. .. bản Android trước như chụp hình, bàn phím ảo v.v • 2.2.2 Nguyên tắc thay đổi màu sắc • Thay đổi màu sắc khi bắm nút chọn vào icon hoặc link, v.v • Trong phiên bản Android 4.2 mỗi người còn có một màng hình như destop trong window trong chức nâng hổ trợ nhiều người dùng, in đậm giờ giúp dể nhận biết Nhiều màn hình khóa với widget Trang 14 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2. .. rắn, nọc ong,… 2.1.23 .Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nội dung: a) Thiết lập quan hệ phản hồi b) Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó Ví dụ:  Ấm đun nước có còi khi sôi  Kính đeo mắt đổi màu - thay đổi độ trong suốt tùy theo cường độ ánh nắng mặt trời Trang 8 Phân tích sự vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong Android 4.2 2.1.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian Nội dung: Sử dụng đối tượng trung gian, . tạo trong Android 4. 2 14 2. 2.1 .Nguyên tắc sao chép 14 2. 2 .2 .Nguyên tắc thay đổi màu sắc 14 2. 2.3 .Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 15 2. 2 .4 .Nguyên tắc phân nhỏ 15 2. 2.5 .Nguyên tắc chứa trong 16 2. 2.6 .Nguyên. 16 2. 2.6 .Nguyên tắc dự phòng 17 2. 2.7 .Nguyên tắc linh động 17 2. 2.8 .Nguyên tắc quan hệ phản hồi 18 2. 2.9 .Nguyên tắc vạn năng 20 2. 2.10 .Nguyên tắc đảo ngược 21 2. 2.11 .Nguyên tắc kết hợp 22 2. 2. 12 .Nguyên tắc. – 20 13 MỤC LỤC 1.LỜI NÓI ĐẦU 1 2. NỘI DUNG 2 2.1.CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN 2 2.1.1 .Nguyên tắc phân nhỏ 2 2.1 .2 .Nguyên tắc “tách khỏi” 2 2.1.3 .Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 2 2.1 .4 .Nguyên tắc

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LỜI NÓI ĐẦU

  • 2. NỘI DUNG

  • 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN

  • 2.1.1. Nguyên tắc phân nhỏ

  • 2.1.2. Nguyên tắc “tách khỏi”

  • 2.1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

  • 2.1.4. Nguyên tắc phản đối xứng

  • 2.1.5. Nguyên tắc kết hợp

  • 2.1.6. Nguyên tắc vạn năng

  • 2.1.7. Nguyên tắc “chứa trong”

  • 2.1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng

  • 2.1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

  • 2.1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

  • 2.1.11. Nguyên tắc dự phòng

  • 2.1.12. Nguyên tắc đẳng thế

  • 2.1.13. Nguyên tắc đảo ngược

  • 2.1.14.  Nguyên tắc cầu (tròn) hoá

  • 2.1.15.  Nguyên tắc linh động

  • 2.1.16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”

  • 2.1.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan