NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SCAMPER VÀ ỨNG DỤNG CÁC PHÉP SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN INTERNET

24 1.2K 6
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SCAMPER VÀ ỨNG DỤNG CÁC PHÉP SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN INTERNET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm MỤC LỤC I. Nội dung tổng quát 3 II. Khái quát về khoa học và nghiên cứu khoa học 3 1. Khoa học 3 2. Nghiên cứu khoa học 4 3. Vấn đề khoa học và các phương pháp tư duy sáng tạo 5 III. Phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER 7 1. Giới thiệu 7 2. Substitute – phép thay thế 8 3. Combine – phép kết hợp 9 4. Adapt – phép thích ứng 10 5. Modify – phép điều chỉnh 11 6. Put – phép sử dụng vào việc khác 12 7. Eliminate – phép hạn chế 12 8. Reverse – phép đảo ngược 13 IV. Lịch sử hình thành và phát triển Internet 15 1. Giai đoạn phôi thai 15 2. Giai đoạn bùng nổ thứ nhất 16 3. Giai đoạn bùng nổ thứ hai 17 4. Giai đoạn bùng nổ thứ ba với mạng không dây 18 5. Giai đoạn hiện tại và tương lai 19 V. Ứng dụng của phương pháp SCAMPER vào quá trình hình thành và phát triển của Internet 20 1. Phép thay thế 20 2. Phép kết hợp 20 3. Phép thích ứng 21 4. Phép điều chỉnh 21 5. Phép sử dụng vào việc khác 22 6. Phép hạn chế 22 7. Phép đảo ngược 22 VI. Kết luận 23 VII. Tài liệu tham khảo 24 Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 1 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới…về tự nhiên và xã hội. Con người muốn làm NCKH ngoài việc phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu thì cần phải rèn luyện cách làm việc tự lực, cách tư duy sáng tạo và được trang bị những phương pháp cơ bản. Trong các phương pháp giải quyết vấn đề khoa học về phát minh sáng chế, một trong những phương pháp tư duy sáng tạo nổi tiếng và hữu dụng nhất trong lĩnh vực này mang tên SCAMPER. Trong nội dung của bài báo cáo này em xin được đề cập đến vị trí, tầm quan trọng của phương pháp này trong môi trường khoa học và nghiên cứu khoa học, trình bày về các nội dung cơ bản, phân tích ý nghĩa và ứng dụng của phương pháp trong thực tế đối với “sự hình thành và phát triển Internet” - 1 sản phẩm tin học nổi tiếng và phổ biến bậc nhất. Cũng qua đây em xin được gửi lời cảm ơn đến thầy Hoàng Kiếm, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em và các bạn cùng lớp trong thời gian vừa qua, em luôn cảm kích và ghi nhận công sức của thầy để có thể truyền đạt những thông tin cũng như cảm hứng học tập cho các học sinh như em được tiếp cận và tìm hiểu về bộ môn hữu ích này. Trong quá trình tìm hiểu và trình bày báo cáo vì lượng kiến thức khiêm tốn của mình trong 1 lĩnh vực rộng lớn, nếu có điều gì sai sót mong thầy có thể bỏ qua cho. Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 2 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm I. Nội dung tổng quát - Tìm hiểu các khái niệm cơ bản có liên quan đến trọng tâm chính của bài tiểu luận. - Giới thiệu và đi vào phân tích từng đặc điểm của phương pháp SCAMPER. - Trình bày sự hình thành và phát triển của công nghệ Internet. - Phân tích những ứng dụng của phương pháp SCAMPER trong quá trình trên. II. Khái quát về khoa học và nghiên cứu khoa học 1. Khoa học - Định nghĩa: Hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy ( Pierre Auger UNESCO-PARIS). - Sự phân loại các khoa học: • Nguồn gốc (Lý thuyết, thực nghiệm, thực chứng…) • Mục đích ứng dụng ( mô tả, phân tích, tổng hợp, sáng tạo…) • Mức độ khái quát ( Cụ thể, trừu tượng, tổng quát…) • Tính tương liên ( Liên ngành, đa ngành…) • Cơ cấu hệ thống tri thức ( Cơ sở, cơ bản, chuyên ngành…) • Đối tượng nghiên cứu ( Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn, công nghệ, nông nghiệp, y học…) - Kỹ thuật là sự vận dụng khoa học tác động vào tự nhiên, là ứng dụng của khoa học. - Công nghệ ở mức cao hơn kỹ thuật, là kỹ thuật được phổ biến rộng rãi. - Ý nghĩa của khoa học: là cơ sở, phương tiện để con người có thể giải quyết được các vấn đề trong cuộc nhằm phục vụ con người. - Khoa học vẫn đang phát triển không ngừng và không có giới hạn, sự phát triển đó tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 3 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm 2. Nghiên cứu khoa học - Định nghĩa: họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. - Các chức năng cơ bản: • Mô tả ( định tính, định lượng ) • Giải thích ( thuộc tính, nguồn gốc, quan hệ… ) • Dự đoán • Sáng tạo ( các giải pháp cải tạo thế giới) - Các bước nghiên cứu: 7 bước • B1: Xác lập vấn đề nghiên cứu o Chọn và cụ thể hóa đề tài o Xác định cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu o Nghiên cứu lịch sử vấn đề • B2: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu o Chuẩn bị điều kiện nghiên cứu o Thiết lập danh mục tư liệu • B3: Lựa chọn và nghiên cứu thông tin o Thu thập và xử lý thông tin o Nghiên cứu tư liệu o Thâm nhập thực tế o Tiếp xúc cá nhân o Xử lý thông tin • B4: Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp và lập kế hoạch o Xây dựng giả thuyết. o Xác định phương pháp luận nghiên cứu o Lập kế hoạch • B5: Hoàn tất nghiên cứu o Đề xuất và xử lý thông tin o Xây dựng kết luận và khuyến nghị • B6: Viết báo cáo hoàn tất công trình Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 4 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm o Sắp xếp tư liệu o Viết báo cáo • B7: Giai đoạn kết thúc o Hoàn tất công tác o Áp dụng kết quả 3. Vấn đề khoa học và các phương pháp tư duy sáng tạo - Vấn đề khoa học (scientific problem) cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. - Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: • Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm • Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. - Khoa học về phát minh, sáng chế: • Phát minh là tìm ra những quy luật của tự nhiên, của xã hội một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết. • Sáng chế là sáng tạo ra một cái mới mà trước đó chưa tồn tại. Sáng chế là ứng dụng những thành tựu của khoa học vào thực tế cuộc sống, phục vụ cuộc sống của con người mỗi ngày một tốt hơn. - Khoa học sáng tạo là hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại. Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 5 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm - Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Ứng dụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật, trong các phát minh, sáng chế mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật - Nếu như chịu khó tìm tòi suy nghĩ mà không có phương pháp tư duy khoa học sẽ gây ra lãng phí rất lớn về thời gian, tiền bạc. Chẳng những vậy mà còn luôn bị ảnh hưởng rất lớn bỡi sức ỳ tâm lý, đôi khi tìm tòi cả đời mà cũng chẳng có được một kết qủa nào. Đó là nguyên nhân cho các phương pháp tư duy sáng tạo ra đời nhằm giúp cho con người tìm tòi suy nghĩ có phương pháp và tránh được sự mò mẫm, cung cấp các phương pháp suy nghĩ tiên tiến để mọi người áp dụng vào công việc cụ thể của mình, giúp cho hoạt động sáng tạo khoa học - kỹ thuật của con người có kết qủa nhanh hơn và hiệu quả hơn. - Một số phương pháp tư duy sáng tạo phổ biến: • TRIZ: là phương pháp luận tìm kiếm những giải pháp kỹ thuật mới, cho những kết quả khả quan, ổn định khi giải những bài toán khác nhau, thích hợp cho việc dạy và học với đông đảo quần chúng. • KAIZEN là phương pháp của Nhật Bản, một trong những kỹ thuật sáng tạo điển hình của trường phái này đó là phương pháp sáng tạo với bàn phím của chiếc máy tính cầm tay. Theo tiếng Nhật thì KAIZEN có nghĩa là “Không ngừng cải tiến, không ngừng sáng tạo”. • Sáu mũ tư duy là phương pháp hướng dẫn và gở rối cho suy nghĩ sao cho người tư duy mỗi lần chỉ dùng đến một lối suy nghĩ mà thôi ,thay vì cố tìm cách làm đủ mọi thứ cùng một lúc. Có thể liên tưởng đến phương pháp in bản đồ .Từng màu nguyên Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 6 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm được tách in riêng và cuối cùng các màu nguyên tổng hợp làm một, cho ra màu cuối cùng mà ta thấy trên bản đồ. • SCAMPER: 1 công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. Kết quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm khởi đầu theo cách tư duy bên lề vấn đề. Trong phần tới ta sẽ đi sâu phân tích về phương pháp này. III. Phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER 1. Giới thiệu - SCAMPER là 1 kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên, một từ viết tắt cho bảy kỹ thuật tư duy giúp những người sử dụng chúng đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề. Các hướng suy nghĩ suy nghĩ rất phổ biến đối với hành vi sáng tạo của con người. - SCAMPER là viết tắt chữ cái đầu của các từ sau: • Substitute (thay thế) • Combine (kết hợp) • Adapt (thích ứng) • Modify (điều chỉnh) • Put (sử dụng vào việc khác) • Eliminate (hạn chế) • Reverse (đảo ngược) - Bản đổ tư duy của phương pháp SCAMPER: . Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 7 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm 2. Substitute – phép thay thế - Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? - Loại bỏ một số phần tính năng, thành phần, hay khái niệm có thể chấp nhận được, và thay thế nó bằng một cái gì đó khác. - Một số câu hỏi gợi mở: • Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống ? • Có thể thay thế nhân sự nào ? • Qui tắc nào có thể được thay đổi ? • Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác ? • Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác ? • Có thể thay tên khác ? • Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác ? - Ví dụ thực tiễn: • Ta dùng điện thoại di động phát nhạc thay vì sử dụng máy nghe nhạc • Ta dùng sữa người để nuôi động vật mới sinh • Ta dùng răng sứ để thay cho răng thật • Ta dùng máy cày thay cho sức trâu • Ta dùng súng thay cho cung tên - 1 số hình ảnh vui mang tính minh họa: Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 8 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm 3. Combine – phép kết hợp - Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng. - Liệt kê một danh sách các cách bạn có thể kết hợp nhiều đối tượng, ý tưởng, tài liệu, hoặc các chức năng thành một. Tìm ra các bộ phận đang hoạt động một cách độc lập, huy động các phương tiện để tích hợp chúng. - 1 số câu hỏi gợi mở: • Ý tưởng / thành phần nào có thể kết hợp được ? • Tôi có thể kết hợp / tái kết hợp mục đích của các đối tượng ? • Tôi có thể kết hợp hoặc hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác ? • Cái gì có thể kết hợp để gia tăng tính hữu dụng ? • Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau ? • Tôi có thể kết hợp những năng lực khác nhau để cải thiện vấn đề ? - Ví dụ thực tiễn: • Walkman là sản phẩm kết hợp giữa tai nghe và máy nghe nhạc • Con la được lai ghép từ con cừu và con ngựa • Trực thăng là sự kết quả của sự kết hợp giữa động cơ bay và nguyên lý bay của chuồn chuồn. • Thiệp điện tử là sự kết hợp giữa thiếp giấy và âm nhạc, hiệu ứng • Lịch vạn niên là kết hợp giữa lịch tường và đồng hồ. - 1 số hình ảnh vui mang tính minh họa: Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 9 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm 4. Adapt – phép thích ứng - Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp không ? - Nghĩ ra cách để thích nghi với các sản phẩm hoặc các kỹ thuật hiện có để phục vụ cho một mục đích hoặc chức năng khác trong một môi trường khác. Xem xét những đối tượng có thể phục vụ cho một chức năng mới, những đối tượng có thể đảm nhận vai trò khác nhau, và những sản phẩm hoặc quy trình hiện tại có thể được thay đổi để đáp ứng nhu cầu mới. - 1 số câu hỏi gợi mở: • Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác ? • Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong một tình huống khác ? • Ý tưởng nào khác có thể đề xuất ? • Cái gì tôi có thể copy, mượn hay đánh cắp ? • Tôi có thể tương tác với ai ? • Ý tưởng nào tôi có thể hợp nhất ? • Quá trình nào có thể được thích ứng ? • Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của tôi có thể hợp nhất ? - Ví dụ thực tiễn: • Máy bay có khả năng cất cánh trên mặt nước • Xe hơi sử dụng năng lượng mặt trời có khả nảng dự trữ năng lượng cho ban đêm • Nền tảng thực thi Java thích ứng với hầu hết các hệ điều hành • Sân vận động có khả năng tự thoát nước khi gặp trời mưa • Phao canh cho máy bơm tự động khi hết nước - 1 số hình ảnh vui mang tính minh họa: Học viên: Đồng Xuân Chấn – CH1201091 Trang 10 [...]... CH1201091 Trang 19 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm V Ứng dụng của phương pháp SCAMPER vào quá trình hình thành và phát triển của Internet 1 Phép thay thế - Theo như quá trình phát triển của Internet để được kết quả như ngày nay là cả 1 quá trình loại bỏ và thay thế các phiên bản tiền thân bằng các phiên bản sau này có các đặc điểm và tính năng ưu việt... ở các nước như Mỹ, Anh, Đức, Nhật… hiện đã chiếm tới 1/4 tổng dân số của những nước này 5 Phép sử dụng vào việc khác - Phép sử dụng vào việc khác được thể hiện qua mục đích sử dụng của mạng Internet trong các thời kỳ trong quá trình phát triển: • Ban đầu mục đích sử dụng được giới hạn trong phạm vi quốc gia chỉ là chia sẻ thông tin giữa các trung tâm nghiên cứu được chính phủ bảo trợ • Mục đích sử dụng. .. định của các lập trình viên VI Kết luận - Phương pháp sáng tạo SCAMPER là 1 phương pháp mới mẻ, nó rất dễ hiểu, dễ nhớ cũng như dễ sử dụng hơn các phương pháp khác Tuy đơn giản nhưng đầy đủ, ngắn gọn nhưng thống nhất Bằng cách sử dụng phương pháp SCAMPER, bạn sẽ có khả năng nhận biết ra các sản phẩm mới cũng như hướng đi mới cho vấn đề Tất nhiên, trong các ý tưởng này còn nhiều cái không khả thi và không... này nối với nhau và trở thành Internet 3 Phép thích ứng - Phép thích ứng được thể hiện qua sự ra đời của www và sự phát triển các trang báo điện tử: • Bắt đầu từ việc tìm ra cách để lưu giữ và tìm kiếm các cơ sở dữ liệu và các cơ sở dữ liệu này phải được kết nối với các tài liệu của thư viện www đã được Tim Berners Lee phát minh vào năm 1991 Nó được xem là 1 cuộc cách mạng vĩ đại trên internet vì người... phép của Chính phủ Đây là bước mở đầu cho cách mạng không dây ra đời và phát triển rất nhanh sau này - Phép đảo ngược thể hiện qua sự sáng tạo trong ngôn ngữ HTML5 trong tương lai: • HTML5 : là một ngôn ngữ cho việc xây dựng cấu trúc và thể hiện nội dung trên web, một công nghệ cốt lõi của Internet Nó là phiên bản mới nhất của chuẩn HTML và hiện tại vẫn còn đang trong giai đoán phát triển • “Web” và. .. Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học 5 GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm Giai đoạn hiện tại và tương lai - Với khả năng kết nối mở như vậy, Internet đã trở thành một mạng lớn nhất trên thế giới, mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại, chính trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet không ngừng phát triển tạo ra cho... loại bỏ: vào năm 1986 khi công nghệ mạng đã phát triển, nhiều mạng mới đã hình thành và đều được kết nối với ARPANET, CSNET và NSFNET, tất cả các mạng này nối với nhau và trở thành Internet Cuối cùng thì ARPANET và CSNET suy thoái, chỉ còn NSFNET là 1 mạng khá tốt trở thành mạng chính liên kết các mạng khác trên Internet 7 Phép đảo ngược - Phép đảo ngược được thể hiện trong giai đoạn phát triển mạng... “làm việc Offline và lưu trữ” có thể sẽ thành hiện thực HTML5 và các đặc tả liên quan giới thiệu 1 số các tính năng để làm cho các ứng dụng web chế độ ngoại tuyến thực sự Các tính năng này có thể được sử dụng để nâng cao hiệu năng của ứng dụng web bằng cách lưu trữ dữ liệu vào bộ đệm (cache) hoặc làm do dữ liệu luôn luôn được duy trì ổn định giữa các phiên làm việc của người dùng và khi thực hiện tải... một số băng tần của giải phóng không dây, cho phép người sử dụng chúng mà không cần giấy phép của Chính phủ Đây là bước mở đầu cho cách mạng không dây ra đời và phát triển rất nhanh - Ban đầu các nhà cung cấp các thiết bị không dây dùng cho mạng LAN như Proxim và Symbol ở Mĩ đều phát triển các sản phẩm độc quyền, không tương thích với các sản phẩm của các công ty khác Điều này dẫn đến sự cần thiết... kết các mạng khác - 1 phương tiện đại chúng - INTERNET - 2 ARPANET  USENET  CSNET  NSFnet  INTERNET Phép kết hợp - Phép kết hợp trong việc hợp nhất các chuẩn giao thức mạng không dây: • Năm 1985,Cơ quan quản lí viễn thông của Mĩ quyết định mở cửa một số băng tần của giải phóng không dây • Ban đầu các nhà cung cấp các thiết bị không dây dùng cho mạng LAN như Proxim và Symbol ở Mĩ đều phát triển các . đoạn hiện tại và tương lai 19 V. Ứng dụng của phương pháp SCAMPER vào quá trình hình thành và phát triển của Internet 20 1. Phép thay thế 20 2. Phép kết hợp 20 3. Phép thích ứng 21 4. Phép điều. thiệu và đi vào phân tích từng đặc điểm của phương pháp SCAMPER. - Trình bày sự hình thành và phát triển của công nghệ Internet. - Phân tích những ứng dụng của phương pháp SCAMPER trong quá trình. 19 Môn học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học GVHD: Giáo Sư – TSKH Hoàng Kiếm V. Ứng dụng của phương pháp SCAMPER vào quá trình hình thành và phát triển của Internet 1. Phép thay thế -

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Nội dung tổng quát

  • II. Khái quát về khoa học và nghiên cứu khoa học

    • 1. Khoa học

    • 2. Nghiên cứu khoa học

    • 3. Vấn đề khoa học và các phương pháp tư duy sáng tạo

    • III. Phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER

      • 1. Giới thiệu

      • 2. Substitute – phép thay thế

      • 3. Combine – phép kết hợp

      • 4. Adapt – phép thích ứng

      • 5. Modify – phép điều chỉnh

      • 6. Put – phép sử dụng vào việc khác

      • 7. Eliminate – phép hạn chế

      • 8. Reverse – phép đảo ngược

      • IV. Lịch sử hình thành và phát triển Internet

        • 1. Giai đoạn phôi thai

        • 2. Giai đoạn bùng nổ thứ nhất

        • 3. Giai đoạn bùng nổ thứ hai

        • 4. Giai đoạn bùng nổ thứ ba với mạng không dây

        • 5. Giai đoạn hiện tại và tương lai

        • V. Ứng dụng của phương pháp SCAMPER vào quá trình hình thành và phát triển của Internet

          • 1. Phép thay thế

          • 2. Phép kết hợp

          • 3. Phép thích ứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan