quy định pháp luật về vấn đề nhập cư và quyền của công dân nước thứ ba tại EU

13 793 4
quy định pháp luật về vấn đề nhập cư và quyền của công dân nước thứ ba tại EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vài thập niên trở lại đây, cùng với sự dịch chuyển của các dòng tư bản, đầu tư nước ngoài và sự phát triển không ngừng của khoa học

Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG .2 I. Giới thiệu chung về EU 2 II. Những chính sách quy định pháp luật về vấn đề nhập quyền của công dân nước thứ ba tại EU 3 1.Những chính sách của EU 3 1.1.Những chính sách của EU về vấn đề nhập .3 1.2.Các nguyên tắc về vấn đề nhập 3 2.Quy định pháp luật của EU 4 2.1.Cư trú dài hạn 4 2.2.Nhập theo diện đoàn tụ gia đình .5 2.3. Chính sách nhập theo diện du học sinh .6 2.4.Chính sách nhập kinh tế .7 3. Quyền của công dân nước thứ ba tại EU .8 III.Đánh giá 9 1.Tác động của việc nhập đến EU 9 2. Thực tiễn liên quan đến vấn đề nhập ở một số quốc gia thành viên EU 10 3.Quan hệ Việt Nam – EU trong vấn đề nhập 11 KẾT LUẬN .11 DANG MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 1 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. MỞ ĐẦU Vài thập niên trở lại đây, cùng với sự dịch chuyển của các dòng tư bản, đầu tư nước ngoài sự phát triển không ngừng của khoa học – công nghệ, chúng ta chứng kiến những làn sóng di cư, hay là sự dịch chuyển nguồn nhân lực mạnh mẽ trên khắp thế giới. Châu Âu cụ thể hơn là EU đã đang là một trong những điểm đến tiềm năng của những người di cư. Tuy nhiên, một loạt các vấn đề về tự do hóa lao động, đi lại trong khu vực đặc biệt là vấn đề nhập trái phép khiến cho EU phải đối mặt với một số vấn đề bất lợi, gây ra nguy cơ bất đồng, chia rẽ nội bộ. Chính vì vậy, những chính sách quy định pháp luật về vấn đề nhập quyền của công dân nước thứ ba tại EU luôn luôn được quan tâm chú ý. đây cũng chính là đề tài mà nhóm em lựa chọn. *** NỘI DUNG I.Giới thiệu chung về EU. Mô hình liên kết của Liên minh Châu Âu được xây dựng trên cơ sở ba trụ cột: Theo Hiệp ước Masstricht (Treaty on European Union, được ký ngày 7/2/1992 ở Maastricht – Hà Lan), Liên minh Châu Âu có ba trụ cột chính: +)Cộng đồng kinh tế Châu Âu (trụ cột cộng đồng), gồm: - Liên minh thuế quan; - Thị trường nội địa; - Liên minh kinh tế tiền tệ; Theo Hiệp ước, không thay thế ba cộng đồng trước đây (Cộng đồng than thép Châu Âu - ECSC; Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu - EURATOM; Cộng đồng kinh tế Châu Âu - EEC) mà tổng hợp ba cộng đồng này, nhất thể hóa tất cả các vấn đề hợp tác, hay nói cách khác các quốc gia thành viên hoàn toàn trao chủ quyền của mình cho Cộng đồng kinh tế Châu Âu. +)Chính sách đối ngoại an ninh chung (trụ cột liên chính phủ), gồm: - Hợp tác trong chính sách đối ngoại; - Phối hợp hành động để giữ gìn hòa bình; - Chính sách an ninh của Châu Âu; +) Hợp tác vềpháp nội vụ (trụ cột liên chính phủ), gồm: - Chính sách nhập cư; - Đấu tranh chống tội phạm; - Hợp tác về cảnh sát tư pháp; Các quốc gia thành viên không chuyển giao chủ quyền, trong hai trụ cột (Chính sách đối ngoại anh ninh chung; Hợp tác vềpháp nội vụ) các vấn đề luôn luôn được Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 2 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. quyết định theo nguyên tắc đồng thuận hay nói cách khác phương thức liên kết trong hai trụ cột này chính là phương thức liên chính phủ. Các quốc gia hợp tác với nhau trên cơ sở những thỏa thuận có tính Điều ước trong từng lĩnh vực cụ thể. Sự chuyển dịch các nội dung giữa các trụ cột căn cứ vào:  Hiệp ước Amsterdam 1997: quy định những vấn đề liên quan đến nhập tị nạn, kiểm soát biên giới, hợp tác tư pháp được chuyển tự trụ cột tư pháp nội vụ sang trụ cột cộng đồng  Hiệp ước Lisbon 2009: Hiệp ước này chuyển các nội dung còn lại củapháp nội vụ sang trụ cột cộng đồng xóa bỏ ba cơ chế trụ cột của Liên minh Châu Âu. II. Những chính sách quy định pháp luật về vấn đề nhập quyền của công dân nước thứ ba tại EU. 1.Những chính sách của EU. 1.1.Những chính sách của EU về vấn đề nhập cư. Năm 1999, Hội nghị nguyên thủ quốc gia chính phủ các nước EU tại Tampere (Phần Lan) đã thống nhất yêu cầu phải thiết lập Chính sách di chung Cơ chế trú chính trị chung châu Âu. Từ đó, vấn đề di trú chính trị được đặt dưới sự quản lý của EU. Trong Chương trình Hague 2004-2009, Cộng đồng chung châu Âu kêu gọi phát triển sâu rộng hơn nữa Chính sách di trú chính trị của EU. Tiếp đến, tháng 10/2008, Hiệp ước châu Âu về di trú chính trị được Ủy ban châu Âu thông qua. Bằng Hiệp ước này, quan điểm của EU là hướng tới một nhận thức chung cho chính sách quản lý di hiệu quả của các nước thành viên EU. Đồng thời khẳng định vị thế vai trò của người di với tư cách là nhân tố phát triển đối tác. Hiệp ước khuyến nghị, công dân các nước thứ 3 cần được trang bị những thông tin cần thiết để nắm được yêu cầu, thủ tục về nhập cảnh trú hợp pháp tại các nước EU. Mặc dù cho phép các nước thành viên có thẩm quyền quyết định về phương thức lựa chọn quốc tịch, quyết định số lượng người được phép di cư… nhưng Hiệp ước nhấn mạnh, công dân các nước thứ 3 trú hợp pháp trên lãnh thổ các nước thành viên sẽ được đảm bảo đối xử công bằng, có tư cách pháp nhân tương tự như công dân quốc tịch EU. Ngoài ra, tháng 5/2009, Hội đồng châu Âu đã thông qua Chỉ thị “Thẻ xanh EU”. Chỉ thị ưu tiên cấp giấy phép trú làm việc đặc biệt theo thủ tục nhanh gọn cho các lao động trình độ cao từ các nước thứ 3 làm việc tại các nước thành viên EU. Như vậy, EU đã cam kết sẽ xây dựng một chính sách nhập chung của Cộng đồng, theo Điều 79 TFEU (Điều 63 TEC). Về cơ bản, có thể thấy chính sách nhập của EU là hướng tới bảo vệ người di hợp pháp, chống nhập bất hợp pháp chống buôn bán người. Yếu tố then chốt trong chính sách nhập toàn diện của EU là giúp người nhập hợp pháp hội nhập sâu rộng để phát huy tiềm năng của mình. 1.2.Các nguyên tắc về vấn đề nhập cư. Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 3 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. Trong Công văn của Ủy ban châu Âu gửi Nghị viện châu Âu, Hội đồng châu Âu Ủy ban kinh tế - xã hội châu Âu Ủy ban các khu vực ngày 17/06/2008 về một chính sách nhập chung cho châu Âu - Nguyên tắc, hoạt động các công cụ [COM (2008) 359]. Công văn này đã thiết lập 10 nguyên tắc chung với các mục tiêu hành động cụ thể, trên cơ sở đó để hình thành một chính sách nhập chung cho châu Âu, được chia thành 3 nhóm chính như trong cơ cấu của các chính sách của EU: thịnh vượng, đoàn kết, an ninh. *Thịnh vượng nhập cư: gồm ba nguyên tắc: - Các chính sách nhập chung cầm đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch công bằng, với mục tiêu hướng tới việc thúc đẩy người nhập hợp pháp. - Đảm bảo tính tương xứng giữa kĩ năng của người lao động nhu cầu của nền kinh tế trong Liên minh. - Hòa hợp giữa người nhập dân bản địa là chìa khóa để nhập thành công, trong đó bao gồm cả việc xem xét lại về quyền đoàn tụ gia đình. *Đoàn kết nhập cư: gồm 3 nguyên tắc: - Chính sách nhập chung phải dựa trên cơ sở là tình đoàn kết, sự tin cậy lẫn nhau, tính minh bạch, trách nhiệm nỗ lực chung giữa Liên minh các nước thành viên. - Phối hợp chặt chẽ sử dụng hiệu quả các thể chế sẵn có của Liên minh của các quốc gia thành viên. - Quan hệ đối tác với các nước thứ ba, đưa nhập trở thành một phần trở thành chính sách đối ngoại của EU. *An ninh nhập cư: gồm 4 nguyên tắc: - Một chính sách thị thực chung phục vụ lợi ích của châu Âu các đối tác, tạo điều kiện thông thoáng cho người nhập nhưng vẫn đảm bảo an ninh nội khối. - Cải thiện hoạt động quản lý biên giới chung bên ngoài, bảo vệ tính toàn vẹn của khu vực Schengen. - Đẩy mạnh cuộc chiến chống nhập bất hợp pháp, không khoan dung cho hành vi buôn bán con người. - Đảm bảo tính hiệu quả bền vững của chính sách hồi hương người nhập bất hợp pháp. 2.Quy định pháp luật của EU. 2.1.Cư trú dài hạn. Biện pháp cơ bản được thông qua ở cấp EU để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hòa nhập của những người đến từ các nước thứ ba vào xã hội của nước sở tại là Chỉ thị 2003/109/CE ngày 25/11/2003 (phải được chuyển hóa vào luật quốc gia chậm nhất ngày 23/01/2006) liên quan đến quy chế của các công dân nước thứ ba trú dài hạn. +)Đối tượng được trú dài hạn. Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 4 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. Theo Điều 4 này, cá nhân đáp ứng được các yêu cầu trong Chỉ thị sẽ có quyền di chuyển trú, tuân theo một số điều kiện, trên lãnh thổ của quốc gia thành viên thuận lợi dễ dàng hơn hẳn so với tình trạng trước đó của họ. Họ cũng sẽ nhận đối xử ngang bằng với công dân của nước tiếp nhận trong một số lĩnh vực theo quy định của Điều 11, như cơ hội tiếp cận việc làm, giáo dục, dạy nghề, an sinh xã hội bảo hộ. +)Điều kiện được trú dài hạn. Nước thành viên yêu cầu quốc gia thứ ba cung cấp các tài tài liệu về bản thân các thành viên trong gia đình người đó để xem xét đánh giá, bao gồm: - Nguồn lực kinh tế ổn định thường xuyên cho bản thân gia đình; - Bảo hiểm rủi ro cho công dân của nước đó với các nước thành viên có liên quan. Các nước thành viên cũng có thể yêu cầu yêu cầu các nước thứ ba để thực hiện theo các điều kiện hội nhập, phù hợp với luật pháp quốc gia. +)Thủ tục giấy phép trú dài hạn. Để có tư cách trú dài hạn, quốc gia thứ ba phải nộp đơn đến cơ quan của quốc gia mà người đó đang trú. Thủ tục cấp giấy trú dài hạn này được quy định tại Điều 7 Chỉ thị này. Giấy phép trú có giá trị ít nhất 5 năm trong trường hợp cần thiết sẽ tự động được gia hạn thêm như thời hạn đã có. +)Thu hồi hoặc mất tư cách trú dài hạn. Người của nước thứ ba sẽ bị thu hồi giấy phép trú trong các trường hợp sau: - Phát hiện gian lận trong việc mua lại tư cách trú dài hạn; - Áp dụng biện pháp trục xuất theo các điều kiện quy định tại Điều 12; - Vắng mặt tại quốc gia đó trong 12 tháng liên tiếp. 2.2.Nhập theo diện đoàn tụ gia đình. Chỉ thị Hội đồng số 2003/86/EU trao cho công dân của một nước thứ ba đã trú hợp pháp trên lãnh thổ của quốc gia thành viên khả năng được đoàn tụ với những thành viên gia đình không có quốc tịch EU của mình. Các quốc gia thành viên được yêu cầu nội luật hóa chỉ thị này vào ngày 3/10/2005; tuy nhiên Anh Ireland không bị ràng buộc vì đã thực hiện quyền tùy chọn “opt-out”. +)Đối tượng áp dụng: Quyền đoàn tụ gia đình chỉ phụ thuộc vào một điều kiện rất đơn giản: người bảo lãnh có giấy phép trú do một nước thành viên cấp còn giá trị ít nhất một năm hoặc có khả năng là sẽ được cấp giấy phép. Phạm vi của quyền này cũng chỉ áp dụng cho người đã kết hôn với người bảo lãnh, con chưa thành niên của người bảo lãnh con chưa thành niên của người đã kết hôn với người bảo lãnh. Những thành viên khác của gia đình có được hưởng sự mở rộng của đặc quyền này hay không phụ thuộc vào quy định của nước thành viên. Quyền này không áp dụng đối với người trú theo diện tị nạn hoặc những người Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 5 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. đang được hưởng chế độ bảo hộ quốc tế. Chỉ thị cũng không áp dụng với các thành viên trong gia đình của công dân Liên minh châu Âu (Điều 3). +)Điều kiện đối với các thành viên gia đình (Điều 4): - Là vợ / chồng của người bảo lãnh; - Các con chưa thành niên của người bảo lãnh của vợ /chồng của mình, kể cả con nuôi của họ; - Trẻ vị thành niên, kể cả con nuôi mà người bảo lãnh bảo hộ. Con chưa thành niên quy định tại Điều này phải dưới tuổi thành niên theo quy định của pháp luật của Nhà nước thành viên liên quan không được kết hôn. Nghị viện châu Âu đã chỉ ra bốn quy định trong Chỉ thị này không phù hợp với Công ước Nhân quyền châu Âu – Điều 8 về bảo vệ cuộc sống gia đình: - Người bảo đảm phải trú trong lãnh thổ EU ít nhất là một năm xa gia đình; - Quốc gia thành viên được phép từ chối tiếp nhận trẻ em trên 12 tuổi với lý do không đáp ứng đủ các yêu cầu để hào nhập; - Trẻ em trên 15 tuổi bị loại hoàn toàn khỏi quyền đoàn tụ gia đình; - Quốc gia thành viên có thể hạn chế hoặc từ chối quyền đoàn tụ gia đình khi người bảo đảm chưa trú đủ trên năm năm trong lãnh thổ của mình. Tuy nhiên, Tòa án Công lý châu Âu, trong án lệ C-504/03 đã bác bỏ các cáo buộc này. 2.3. Chính sách nhập theo diện du học sinh. Để điều chỉnh việc nhập của công dân nước thứ ba theo diện du học sinh, năm 2004, EU đã thông qua Chỉ thị Hội đồng số 2004/114/EC về điều kiện nhập của công dân nước thứ ba về mục đích nghiên cứu, trao đổi học sinh, đào tạo miễn phí dịch vụ tự nguyện. Điều kiện nhập cảnh đối với các đối tượng này bao gồm yêu cầu các đối tượng muốn nhập cảnh phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ chung như: xuất trình giấy tờ về di trú hợp lệ bảo hiểm bệnh tật. Các du học sinh đồng thời còn cần được sự chấp nhận bởi một tổ chức giáo dục đại học cung cấp bằng chứng về nguồn tài chính phục vụ nhu cầu sinh hoạt đầy đủ trong suốt thời gian học tập. Ngoài ra, nước thành viên cũng có thể đặt ra thêm đối với du học sinh nhập cảnh những yêu cầu bổ trợ như khả năng ngôn ngữ để theo học việc nộp lệ phí trước khi cấp giấy phép trú cho sinh viên. Du học sinh muốn nhập vào EU khi đã đáp ứng được những điều kiện quy định tại Chỉ thị này có thể có quyền di chuyển đến nước thành viên để theo đuổi quá trình học tập của mình. Người này cũng có thể được làm việc trong lãnh thổ quốc gia nước tiếp nhận, tuy nhiên có thể có một số giới hạn nhất định như không được phép tham gia vào thị trường việc làm trong một năm đầu tiên học tập hoặc bị giới hạn số thời gian làm việc theo quy định của các nước thành viên EU. Hiện nay, Anh Ireland đã quyết định không tham gia chỉ thị này. Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 6 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. 2.4.Chính sách nhập kinh tế. Nghị quyết của Hội đồng ngày 20/6/1994 về hạn chế công dân nước thứ ba nhập vào lãnh thổ của quốc gia thành viên để tìm kiếm việc làm một mặt thừa nhận ý nghĩa tích cực của người lao động nhập đối với sự phát triển kinh tế; mặt khác cũng khẳng định yêu cầu giải quyết tình trạng thất nghiệp bảo hộ thị trường lao động trong nước. Đồng thời, nghị quyết cũng xác định công cụ thực hiện việc hạn chế này là bằng pháp luật quốc gia để phù hợp với nhu cầu của từng nền kinh tế. Ở cấp độ Liên minh chỉ đặt ra một yêu cầu duy nhất là người lao động nhập từ nước thứ ba chỉ được chấp nhận khi đòi hỏi về trình độ, tay nghề hay kinh nghiệm của vị trí cần tuyển dụng không thể được đáp ứng bởi thị trường lao động trong EU. Dựa theo đó, Hội Đồng EU đã thông qua Chỉ thị số 2009/50/EC về điều kiện nhập cảnh, trú của người lao động có trình độ tay nghề cao đến từ nước thứ ba. Bao gồm các nội dung: - Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có trình độ cao đến từ nước thứ ba nhập vào EU bằng cách hài hòa hóa các tiêu chuẩn nhập cảnh trú ở các nước thành viên; - Đơn giản hóa các thủ tục nhập cư; - Cải thiện địa vị phápcủa họ trong EU; Đối tượng áp dụng của chỉ thị này là người lao động có trình độ tay nghề cao đến từ nước thứ 3 nhập cứ vào lãnh thổ nước thành viên để tìm kiếm việc làm có thời hạn 3 tháng trở lên, cũng như đối với các thành viên trong gia đình họ. Điều kiện đối với họ bao gồm yêu cầu phải xuất trình: - Hợp đồng lao động hoặc đề nghị lao động ràng buộc với mức lương tối thiểu là 1.5 lần mức lương trung bình của người lao động cùng ngành nghề nước sở tại, các nước thành viên có thể quy định thấp hơn, tới 1.2 lần đối với các ngành nghề nhất định, tùy theo nhu cầu cụ thể của thị trường lao động; - Giấy thông hành hợp lệ giấy phép trú hợp lệ hoặc được cấp thị thực dài hạn; - Chứng nhận bảo hiểm y tế; - Giấy phép hành nghề ( nếu là loại hành nghề cần có giấy phép), hoặc các loại văn bằng chứng tỏ trình độ chuyên môn của mình tùy theo đòi hỏi của vị trí làm việc; - Người lao động phải thỏa mãn điều kiện không là mối đe dọa tới các chính sách công cộng của nước tiếp nhận cũng như phải đáp ứng việc cung cấp địa chỉ trú (nếu bị yêu cầu bởi các cơ quan quản lý nước sở tại). Khi người lao động muốn nhập đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên, trong vòng 90 ngày kể từ ngày nộp đơn, cơ quan chức năng của quốc gia sẽ ra quyết định cấp “ Thẻ xanh EU”. Đây là giấy phép trú của người lao động có trình độ tay nghề cao đến từ nước thứ ba, có giá trị trong thời gian từ 1 đến 4 năm. Với thẻ này người lao động nước ngoài gia đình có thể: Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 7 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. - Nhập cảnh trú trong lãnh thổ của quốc gia phát hành thẻ cũng như lãnh thổ của quốc gia thành viên khác của EU; - Làm việc trong lĩnh vực được ghi nhận, sau 2 năm trú thì có thể nhận được sự đối xử bình đẳng như công dân với bất kỳ việc làm có tay nghề cao nào; - Hưởng đối xử bình đẳng như công dân trong một số vấn đề có liên quan như điều kiện việc làm, an sinh xã hội, lương hưu, công nhận văn bằng, giáo dục dạy nghề; Sau 18 tháng trú hợp pháp, người lao động có thể di chuyển đến một quốc gia thành viên khác để tìm kiếm công việc có trình độ cao khác, tuy nhiên thủ tục này cũng tương tự như xin nhập vào nước thành viên đầu tiên. Nếu bị nước thứ hai từ chối, chủ thể gia đình vẫnquyền tự do di chuyển trú trong lãnh thổ của nước thành viên thứ hai này, hoặc có thể trở lại sống làm việc trong lãnh thổ nước đầu tiên cho đến hết thời hạn ghi trên thẻ. Tuy vậy, thẻ xanh EU có thể bị thu hồi nếu chủ thẻ không có đủ khả năng tài chính để tiếp tục duy trì đời sống của bản thân gia đình mà không dựa vào trợ cấp xã hội, hoặc thất nghiệp đã hơn 3 tháng liên tục hoặc thất nghiệp nhiều hơn một lần trong thời hạn hiệu lực của thẻ. 3. Quyền của công dân nước thứ ba tại EU. Quyền của công dân nước thứ ba được quy định khá rải rác tại một số điều của TFEU. Công dân nước thứ ba là một khái niệm chung, chỉ những người không phải là công dân của các nước thành viên EU. Theo quy định tại điểm b khoản 2 ĐIều 79 TFEU đã quy định: "Quyền của công dân nước thứ ba định hợp pháp tại một nước thành viên bao gồm: quyền tự do đi lại trú tại các nước thành viên khác". Như vậy, đối với một công dân nước thứ ba trú hợp pháp tại một nước thành viên thì họ sẽ có quyền tự do đi lại, trú hợp pháp tại các nước thành viên khác của EU. Theo quy định tại khoản 2 Điều 67 TFEU thì: "Đối xử công bằng với công dân nước thứ ba bằng cách không áp đặt quy định cấm xuất cảnh với cá nhân hình thành một chính sách chung với các trường hợp tị nạn, nhập kiểm soát biên giới phía ngoài dựa trên sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên. Người không quốc tịch được xem như là công dân nước thứ ba". Trong trường hợp này, người không quốc tịch, công dân nước thứ ba sẽ không bị áp đặt quy định cấm xuất cảnh. Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 77 TFEU thì công dân nước thứ ba được quyền tự do đi lại trong một thời gian ngắn. Điểm g khoản 1 Điều 153 TFEU quy định về việc đảm bảo việc làm cho công dân nước thứ ba trú hợp pháp trên lãnh thổ của EU. Khoản 4 Điều 79 TFEU có quy định như sau: "Dựa trên các thủ tục pháp lý thông thường thì Nghị viện châu Âu Hội đồng sẽ thiết lập các biện pháp nhằm ưu đãi hỗ trợ cho các hoạt động của các quốc gia thành viên với quan điểm nhằm thúc đẩy sự hòa Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 8 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. nhập của công dân nước thứ ba định hợp pháp trên lãnh thổ của họ, không bao gồm việc hài hòa hóa pháp luật các quy định của các quốc gia thành viên". Dựa trên những quy định trên của TFEU về quyền của công dân nước thứ ba tại EU, chúng ta có thể thấy Eu tạo mọi điều kiện để công dân nước thứ ba hòa nhập tốt nhất vào môi trường mới, trao cho họ quyền được định hợp pháp, tự do đi lại, trú, được lao động, học tập làm việc tại EU. EU luôn đối xử công bằng giữa công dân nước thứ ba công dân các nước thành viên của EU. III.Đánh giá. 1.Tác động của việc nhập đến EU. *Về cơ bản, chính sách pháp luật của EU về quản lý di cư, thúc đẩy di hợp pháp đảm bảo quyền con người của công dân nước thức ba được xây dựng rất quy mô với các biện pháp áp dụng ở rất nhiều lĩnh vực: chính sách về thị thực, trao đổi phân tích thông tin, chính sách hồi hương tái nhận người nhập cư, các biện pháp liên quan đến đến quản lý biên giới, Europol luật hình sự. vấn đề nhập cũng có ưu điểm của nó khi mà: - Không thể phủ nhận được rằng: xã hội châu Âu cần người nhập cư. Người châu Âu sống lâu hơn có ít con hơn. Nếu không nhập cư, dân số của các nước châu Âu sẽ giảm xuống. - Châu Âu có thể sẽ phải đối mặt với sự thiếu hụt nguồn nhân lực, các nền kinh tế sẽ giảm tốc độ tăng trưởng một xã hội trì trệ hơn sẽ xuất hiện. Ngược lại, các nước nghèo cũng có thể hưởng lợi từ hoạt động di cư, vì hàng năm, họ sẽ nhận được một khoản tiền kiều hối khá lớn do người di gửi về. Chỉ thị “Thẻ xanh EU” của Hội đồng châu Âu được thông qua với mục đích ưu tiên cấp giấy phép trú làm việc đặc biệt theo thủ tục nhanh gọn cho các lao động trình độ cao từ các nước thứ 3 làm việc tại các nước thành viên EU. Người được cấp “Thẻ xanh EU” sẽ được tiếp cận tốt hơn tới thị trường lao động cũng như được hưởng một số quyền lợi kinh tế – xã hội những điều kiện đoàn tụ gia đình, thậm chí tự do đi lại trên khắp châu Âu. Chính sách này hướng đến một xã hội gắn bó dựa trên sự tôn trọng bao dung lẫn nhau, trong khuôn khổ pháp luật những giá trị đạo đức chung của EU. Điều này có nghĩa đồng thời với việc tôn trọng tôn giáo văn hóa truyền thống khác nhau ở mỗi nước, trên cơ sở tuân thủ luật pháp EU những giá trị thuần túy về nhân cách sống, phẩm hạnh con người. Tuy nhiên, chính sách pháp luật EU chưa ngăn cản được dòng người nhập trái phép từ các đất nước châu Phi, châu Á bởi thực tế vẫn có rất nhiều sự chênh lệch giữa Liên minh châu Âu các nước thứ ba này: đói nghèo, sự chênh lệch về thu nhập, về cơ hội việc làm… Bên cạnh đó, nếu như Hiệp ước Schengen cho phép những người có hộ chiếu châu Âu được đi qua 25 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mà không cần xin thị thực từng nước đã từng được xem là chính sách rất thiết thực cho người dân châu Âu, thì chính Hiệp ước này đang làm đau đầu rất nhiều quốc gia trong EU. Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 9 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2. *Chính sách của EU là nhất thể hóa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, nên chỉ thực hiện bảo vệ biên giới ngoài, còn biên giới trong giữa các quốc gia hầu như được xóa bỏ. Nhìn từ góc độ an ninh khu vực, nhập bất hợp pháp cùng với các hình thức tội phạm khác như khủng bố, tội phạm có tổ chức, buôn người, buôn ma túy, vũ khí nếu dễ dàng thâm nhập được vào khu vực EU thì hậu quả sẽ rất to lớn. Do đó, nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan chức năng thì việc nhập vào khu vực EU sẽ có nhiều tác động tiêu cực tới đời sống của người dân các quốc gia thành viên. Vì vậy, vai trò nhiệm vụ của nhà làm luật là rất lớn nhằm thỏa mãn cả hai mục tiêu là vừa phát triển EU, thu hút “chất xám” tới đây, nhưng cũng vừa đảm bảo được an ninh trật tự khu vực để ổn định chính trị. Ngoài ra, hợp tác đối thoại đã được chứng minh trong những năm gần đây là một yếu tố cần thiết để đạt được một quản lý hiệu quả của các dòng nhập vào EU, bao gồm cả về mặt thúc đẩy sự di lao động có cấu trúc hơn chống nhập bất hợp pháp buôn bán con người. 2. Thực tiễn liên quan đến vấn đề nhập ở một số quốc gia thành viên EU. Tất cả các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) bị ảnh hưởng bởi các luồng di quốc tế. Do đó, việc ngăn chặn nhập bất hợp pháp cũng đang là một mục tiêu mà các quốc gia quan tâm hiện nay trong vấn đề về nhập cư. +)Pháp: Từ năm 2003, Pháp đã coi cuộc chiến chống nhập bất hợp pháp là một ưu tiên. Mỗi năm, chính phủ nước này đặt ra mục tiêu các con số trục xuất. Chẳng hạn như: năm 2002 là dưới 10.000 người, năm 2007 là 25.000 người đến năm 2008 thì những con số đó đã cao hơn nhiều. Cũng trong giai đoạn 2003-2007, Pháp đã thông qua 3 đạo luật mới nhằm tăng cường các biện pháp ngăn chặn tình trạng nhập bất hợp pháp (ước tính khoảng từ 200.000 đến 400.000 người) thay thế một “nhập chọn lọc” (nhập tay nghề cao) bằng “nhập chịu đựng” (đoàn tụ gia đình bất hợp pháp). Theo đó, việc đoàn tụ gia đình của người nước ngoài ở Pháp phải đi kèm với các quy định khó khăn hơn về nhà ở nguồn thu nhập. Không chỉ vậy, mà những người nước ngoài dưới 65 tuổi muốn xin thị thực lưu trú tại Pháp trước hết phải trải qua một cuộc sát hạch về Pháp ngữ, song song là sự trả lời trôi chảy với những nhận thức căn bản về các giá trị của nền cộng hòa Pháp. Công việc này do Đại sứ quán Pháp, nơi có người muốn nhập tiến hành. Phần kế tiếp không kém quan trọng là thân nhân họ đang thường trú ở Pháp phải chứng minh được khả năng tài chính của mình, xem có thể cưu mang được người mới đến không. Điểm cuối cùng gây tranh luận nhiều nhất là việc xét nghiệm ADN tự nguyện, cốt chứng minh mối quan hệ huyết thống giữa người muốn nhập người đứng ra bảo lãnh. Vấn đề nhập cũng chính là vấn đề đã gây bất đồng giữa Pháp Ý. Mới đây, hôm 26/4/2011, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy có cuộc gặp với Thủ tướng Ý Silvio Berlusconi ở Rome bàn về vấn đề người nhập từ Bắc Phi. Trong cuộc họp lần này, hai bên sẽ thỏa thuận về việc sửa đổi Hiệp ước Schengen năm 1995. Theo hiệp ước này, những Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu. Trang 10 [...]... tế nhân khẩu của EU Trong tương lai, những chính sách quy định pháp luật về vấn đề nhập quy n của công dân nước thứ ba tại EU sẽ còn phải hoàn thiện Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu Trang 11 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2 hơn nữa mới có thể chấm dứt hẳn tình trạng nhập bất hợp pháp vẫn còn đang diễn ra hiện nay tại. .. Việt Nam với EU các nước thành viên EU bằng các hiệp định song phương đã góp phần giải quy t tình trạng người Việt Nam nhập trái phép vào EU, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di hợp pháp, nâng cao năng lực của các cơ quan chức năng trong việc quản lý di cư, kiểm soát biên giới của phía Việt Nam tăng ng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực phòng chống di bất hợp pháp *** KẾT... những vấn đề được nêu trong bài viết, ta có thể thấy: Nhập là một hiện tượng phức tạp đa diện, đòi hỏi một hỗn hợp của các hành động chính sách Tất cả các nước thành viên của EU đã đang bị ảnh hưởng bởi các luồng di quốc tế Chính vì vậy mà họ đã đồng ý để phát triển một chính sách nhập thông thường ở cấp độ EU Mục tiêu chính là để quản lý tốt hơn các dòng di với một phương pháp phối... học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2 người trú bất hợp pháp ở các nước thuộc châu Âu, Thụy Sĩ, Na Uy Iceland được phép miễn thị thực khi đi lại giữa các nước trong khối +)Anh: Ở Anh, chính phủ của Công đảng một thời được cho là "rộng tay" với người nhập thì gần đây đã bắt đầu siết chặt luật này London cho biết, cứ 8 phút lại có một người nhập bất hợp pháp. .. 3.Quan hệ Việt Nam – EU trong vấn đề nhập Việt Nam đã đang hợp tác tốt với các nước, các tổ chức quốc tế liên quan trong việc khuyến khích di hợp pháp, đấu tranh ngăn chặn di bất hợp pháp buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ trẻ em Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với EU đang được triển khai qua các diễn đàn quốc tế, các cơ chế hợp tác cấp vùng, khu vực trên cơ sở hợp tác song phương... hợp pháp bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước này (năm 2007: hơn 63.000 người) Anh còn dự tính áp dụng từng bước việc sử dụng thẻ căn c- một chủ đề gây nhiều tranh cãi lấy dấu vân tay điện tử đối với những người đề nghị xin cấp visa Một hệ thống nhập trọng điểm” nhắm tới một chính sách nhập có lựa chọn đang được áp dụng ở Anh +)Đức: Tại Đức, nhập bất hợp pháp được coi là một tội, có thể bị... các quốc gia thành viên EU. / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tập bài giảng môn Pháp luật Liên minh châu Âu - Ths Lê Minh Tiến 2 Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Phạm Việt Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Hợp tác tư pháp nội vụ của Liên minh châu Âu, 2010 3 http://ec.europa .eu/ home-affairs/policies/immigration/immigration_intro_en.htm 4 http://europa .eu/ rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/08/402... sóng nhập bất hợp pháp (ước tính khoảng 100.000 đến 1 triệu người), cảnh sát Đức gia tăng kiểm soát nội địa Từ năm 2007, luật pháp nước này cho phép hợp thức hoá một số trường hợp đặc biệt là những người mà thủ tục trục xuất buộc phải hoãn lại vì những lý do khác nhau Tuy nhiên có tới 14.750 người thuộc diện này trong tổng số 154.780 người nhập đã được hợp thức hoá 3.Quan hệ Việt Nam – EU trong vấn. .. http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/7667169.stm 6 http://www.migrationpolicy.org/research/europe.php 7 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/12/3603/ 8 http://www.dw-world.de/dw/article/0,,3270541,00.html 9 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=26439621 10 http://vietbao.vn/The-gioi/Cau-chuyen-nhap-cu-o-chau-Au/20751519/159/ Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu... 10 http://vietbao.vn/The-gioi/Cau-chuyen-nhap-cu-o-chau-Au/20751519/159/ Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu Trang 12 Trường đại học Luật Hà Nội - Khoa pháp luật Quốc tế - Lớp QT33C - Nhóm QT33C 2-2 Bài tập nhóm tháng 2 - Môn Pháp luật Liên minh châu Âu Trang 13 . lực của thẻ. 3. Quy n của công dân nước thứ ba tại EU. Quy n của công dân nước thứ ba được quy định khá rải rác tại một số điều của TFEU. Công dân nước thứ. xóa bỏ ba cơ chế trụ cột của Liên minh Châu Âu. II. Những chính sách và quy định pháp luật về vấn đề nhập cư và quy n của công dân nước thứ ba tại EU. 1.Những

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan