De cuong on tap lich su 6

10 335 0
De cuong on tap lich su 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập Môn : Lịch sử Lớp 6 Học kì I Phần một : Câu hỏi Câu 1. Các quốc gia cổ đại phơng Đông đợc hình thành trong những điều kiện nào? Câu 2. Cho biết điểm khác nhau giữa ngời tinh khôn và ngời nguyên thuỷ? Câu 3. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức này? Câu 4. Ngời Hi Lạp và Rô Ma có những đống góp gì về văn hoá? Câu 5. Kể tên các quốc gia cổ đại mà em đã đợc học? Câu 6. Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang? Câu 7. Đất nớc thời Âu Lạc có gì thay đổi? Câu 8. Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Phần hai : Một số bài tập trắc nghiệm I. Dạng bài trắc nghiệm lựa chọn ý đúng nhất : (Mỗi ý đúng đ ợc 0,25 điểm) Câu 1. a/ Vạn Lí Trờng Thành là thành tựu của: A. Trung Quốc B. Ai Cập C. ấn Độ D. Lỡng Hà b/ Công cụ lao động chủ yếu của ngời nguyên thuỷ đợc làm bằng: A. Tre, gỗ B. Đá C. Xơng, sừng D. Kim loại c/ Ngời đứng đầu một bộ lạc thời nhà nớc Âu Lạc là: A. Lạc Long Quân B. Lạc hầu C. Lạc tớng D. Già làng d/ Các yếu tố tạo nên sự tiến bộ trong đời sống vật chất của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta là: A. Biết trồng trọt và chăn nuôi B. Biết săn thú và săn bắn C. Biết chế tạo công cụ nhiều loại và biết làm đồ gốm D. Cả 3 yếu tố trên Câu 2. a/ Trong 4 nghề dới đây nghề nào là nghề chính của c dân Văn Lang - Âu Lạc? A. Trồng lúa nớc B. Buôn bán C. Săn bắn thú rừng D. Đánh cá b/ Câu nói: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam Là của: A. An Dơng Vơng B. Bác Hồ C. Ngô Quyền D. Hùng Vơng c/ Thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang là: A. Thành Cổ Loa B. Lỡi cày đồng C. Trống đồng D. Thạp đồng d/ Xã hội cổ đại phơng Đông gồm các tầng lớp: A. Quý tộc B. Nông dân C. Nô lệ D. Cả 3 ý trên Câu 3. a/ Ngời tinh khôn sống theo bầy, nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi với nhau: Đó là tổ chức: A. Bộ lạc B. Liên minh C. Chiềng chạ D. Thị tộc b/ ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại có tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ, bao gồm 2 giai cấp cơ bản: A. T sản và Vô sản B. Chủ nô và nô lệ C. Địa chủ và nông nô D. Lãnh chúa và nô tì c/ Dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy trên đất nớc ta ở: A. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ B. Mái đá Ngờm, Sơn Vi C. Hoà Bình - Bắc Sơn - Quỳnh Văn D. Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long d/ Thuật luyện kim đợc phát minh nhờ sự phát triển của nghề gốm là công lao của ngời: A. Sơn vi, Lai Châu B. Phùng Nguyên, Hoa Lộc C. Hoà Bình, Hạ Long D. Bắc Sơn, Hạ long 1 II. Dng trc nghim in la chn nhng t ó cho sn vo ch chm () thnh mt on hon chnh cú ngha. Câu 1. Cho các từ: Bạch Hạc, Hùng Vơng, lạc hầu, lạc tớng, Quan Lang, Mị Nơng, Văn Lang (1)lên ngôi, đặt tên nớc là (2). Đóng đô ở (3). Đặt tớng văn là (4), tớng võ là (5). Con trai vua là (6), con gái vua là (7). Câu 2. Hãy điền vào chỗ chấm ( ) thời gian ra đời và tên của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây. a/ Vào khoảng (1)những nền quốc gia cổ đại phơng Đông đầu tiên đã hình thành, đó là: (2) b/ Vào khoảng (3)đã hình thành hai quốc gia cổ đại phơng Tây, đó là: (4). Câu 3. Cho t: Trng ng, vui v, yờn n, gió go, bn sỳng, l hi, nhy mỳa Sau nhng ngy lao ng mt nhc, ngi dõn Vn Lang thng t chc .(1), vui chi. Mt s hỡnh nh v l hi ó đc ghi li trờn mt (2). Trai gỏi n mc p, nhy mỳa, hỏt ca trong ting trng, ting khốn, ting chiờng nỏo nc, rn rng. H thng t chc ua thuyn, (3). Trong ngy hi thng vang lờn ting trng ng th hin iu mong mun c ma thun, giú hũa, mựa mng ti tt, sinh nhiu, lm n (4). III. Dng trc nghim ni cỏc s kin ct A vi cỏc s kin ct B thnh mt cõu ỳng nht. CT A CT B TR LI 1. Ngi ti c sinh sng sm nht trờn trỏi t cỏch õy khong a. u thiờn niờn k I TCN. 1- > 2. Trờn t nc ta ó hỡnh thnh nhng nn vn húa phỏt trin cao nh ểc Eo, Sa Hunh, ụng Sn vo khong thi gian b. t cui thiờn niờn k IV n u thiờn niờn k III TCN. 2 -> 3. Mt s di ch Phựng Nguyờn, Hoa Lc, Lung Leng cú niờn i cỏch õy c. 3-2 vn nm trc õy. 3 -> 4. Cỏc quc gia Ai Cp, Lng H, n , Trung Quc c i c hỡnh thnh sm nht vo thi gian d. 3- 4 triu nm. 4 -> 5.Cỏc bỏn o Ban Cng v Italia, ó hỡnh thnh 2 quc gia Hi lp v Rụ ma vo khong e. t th k VIII n th k I TCN. 5 -> 6. Cuc khi ngha do X pỏc-ta- cut lónh o nụ l Rụ ma u tranh lm cho ch nụ phi kinh hong n ra vo thi gian g. 4000 3500 nm. 6 -> 7. Ngi ti c chuyn thnh Ngi tinh khụn trờn t nc ta vo khong h. cỏc nm 73 71 TCN. 7 -> 2 ****************** Hết ******************** Đáp án - đề cơng Môn : Lịch sử - Lớp 6 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. (1 điểm) Điền vào chỗ chấm ( ) nh sau: 1. Hùng Vơng 2. Văn Lang 3. Bạch Hạc 4. Lạc hầu 5. Lạc tớng 6. Quan Lang 7. Mị Nơng Câu 2. (1 điểm) Điền vào chỗ chấm ( ) nh sau: 1. Cuối thiên niên kỉ IV TCN 2. Ai Cập Lỡng Hà 3. Đầu thiên niên kỉ I TCN 4. Hi Lạp và Rô Ma Câu 3. (1 điểm) Điền vào chỗ chấm ( ) nh sau: 1. Lễ hội 2. Trống đồng 3. Bắn súng 4. Yên ổn Phần II : Tự luận (8 điểm) Câu 5. (3 điểm) Tên các quốc gia cổ đại mà em đã đợc học: 1. Ai Cập 2. Lỡng Hà 3. ấn Độ 4. Trung Quốc 5. Hy Lạp 6. Rô-Ma Câu 6. (5 điểm) Những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang: - ở : + Nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang (1 đ) + ở thành làng, chạ (0,5 đ) - ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, cá thịt. Dùng mâm, môi, bát, biết dùng muối, mắm và gia vị (1 đ) - Mặc: + Nam: Đóng khố mình trần, đi chân đất (0,5 đ) + Nữ: Mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ, đeo trang sức vào ngày lễ tết (1 đ) - Tín ng ỡng: + Thờ cúng tổ tiên: Ngời chết đợc chôn cất cẩn thận (0,5 đ) + Thờ cúng các lực lợng tự nhiên nh sông, núi, sấm, sét, mặt trời, mặt trăng (0,5đ) Câu 7. (3 điểm) Đất nớc thời Âu Lạc có thay đổi: * Trong nông nghiệp: (1đ) - Lỡi cày đồng đợc dùng phổ biến. - Lúa gạo, rau, củ, đậu, hoa quả nhiều hơn. - Chăn nuôi gia súc, đánh cá đều phát triển. * Trong thủ công nghiệp có nhiều tiến bộ: (1đ) - Làm đồ gốm, dệt vải, làm trang sức * Nghề luyện kim phát triển: (1đ) - Giáo mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt đợc đa vào sản xuất Câu 8. (5 điểm) Nhà nớc Văn Lang ra đời trong các hoàn cảnh: 3 - Do sự xuất hiện của nhiều công cụ, vũ khí bằng đồng -> sản xuất phát triển khá cao (1đ) - Cuối thế kỉ VIII - đầu thế kỉ VII TCN đã hình thành những bộ lạc lớn ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (1đ) - Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo (1đ) - Chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng, cuộc sống (1đ) - Xung đột giữa các bộ lạc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm (1đ) -> Nhà nớc Văn Lang ra đời. **********Hết*********** Bài 24. Câu 1/ Trình bày tóm lợc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ? Bài 25. Câu 2/ Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì ? Câu 3/ Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 ( 1873 ) ? Bài 26. Câu 4/ Trình bày tóm lợc nguyên nhân, diễn biến giai đoạn 1 của phong trào Cần Vơng ( 1885 - 1888)? Bài 27. Câu 5/ So sánh sự giống nhau, khác nhau của phong trào Cần Vơng và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân ( về mục đích, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại )? Bài 28. Câu 6/ Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX có gì đáng chú ý về kinh tế, chính trị, xã hội ? Bài 29. Câu 7/ Trình bày những nét chính về chơng trình khai thác lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam ( về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ) ? Bài 30. Câu 8/ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX? Câu 9/ Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục và ảnh hởng của nó đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nớc ta ? Hết Phần hai : Đáp án Câu 1/ 4 a/ Tại Đà Nẵng. - Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp quân đội triều đình đánh Pháp. b/ Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. - Phong trào kháng chiến càng sôi nổi hơn. - Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Trơng Định. - Cuộc khởi nghĩa đã làm cho địch thất điên bát đảo. - 1862 gần nh tổng khởi nghĩa toàn miền. - Quần chúng tôn ông là Bình Tây Đại Nguyên Soái. Câu 2/ - Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Pháp thành lập bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và CamPuChia. - Xây dựng bộ máy cai trị, đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cớp ruộng đất, mở trờng đào tạo tay sai. - Triều đình Nguyễn tiếp tục chính sách đối nội và đối ngoại lỗi thời, vơ vét tiền của của dân, kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, tiếp tục thơng lợng với Pháp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc. Câu 3/ *Nguyên nhân. - Pháp muốn bành chớng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc. - Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-Duy. * Diễn biến. - Sáng 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội. - Tra 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ. - Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc Kì. Cha đầy 1 tháng chúng - nhà Nguyễn từng bớc để đất nớc rơi vào tay giặc Câu 4/ a/ Nguyên nhân. - Vụ biến kinh thành thất bại. - Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng. - Một phong trào kháng Pháp lan rộng, gọi là phong trào Cần Vơng. b/ Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn. * Giai đoạn 1: 1885 - 1888. - Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Trung Kì ( từ Thanh Hoá đến Bình Định ). Điển hình nh Mai Xuân Thởng, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Trung Đình - Phong trào đợc đông đảo quần chúng ủng hộ. * Kết quả. - Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886) - Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy sang An-Gie-ri. Câu 5/ + Giống: - Mục đích: Giải phóng dân tộc. - Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang. + Khác. Loại hình phong trào Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian Cần Vơng Khôi phục chế độ PK Văn Thân sĩ phu yêu nớc Một địa ph- ơng nhất định 1885 - 1895 Phong trào tự vệ vũ trang của q/chúng Đánh giặc giành lại cơm no áo ấm Nông dân, tù trởng miền núi Hoạt động rộng nhiều tỉnh. Cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 Câu 6/ - Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng mục ruỗng. - Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ. - Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt. - Khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở nhiều nơi. 5 + 1862 k/n Cai tổng vàng, Nông Hùng Thạc. + 1862 - 1865 k/n của Tạ Văn Phụng. + 1866 k/n kinh thành. ( Huế ) Câu 7/ - Năm 1897 thành lập liên băng Đông Dơng gồm 5 xứ do toàn quyền Đông D- ơng đứng đầu ( ngời Pháp ) - Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ: Bắc Kì - Bảo hộ Trung Kì - Nửa bảo hộ Nam Kì - Thuộc địa - Bộ máy chính quyền từ trung ơng xuống đến cơ sở do ngời Pháp chi phối. * Cấp xứ và tỉnh ngời Pháp trực tiếp nắm giữ * Từ phủ, huyện xuống thôn, xã, ngời Việt đảm nhiệm dới sự chỉ đạo của ngời Pháp. * Nông nghiệp - Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất. - Phơng pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa. * Công nghiệp - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại. - Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nớc * Giao thông vận tải - Tăng cờng xây dựng hệ thống đờng giao thông. * Th ơng nghiệp - Độc chiếm thị trờng. - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rợu, thuốc phiện. - Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : + Âu học + Tiểu học + Trung học - Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân . Câu 8/ - Giống nhau về mục đích: Giải phóng dân tộc. - Khác nhau: * Mục tiêu - Phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ 19, thiết lập lại chế độ phong kiến. - Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng cuối thế kỉ 19: đòi cơm no, áo ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc. - Phong trào đầu thế kỷ 20: Sau khi cách mạng thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đa nớc nhà tiến lên con đờng t bản chủ nghĩa * Hình thức đấu tranh - Phong trào cuối thế kỷ 19: khởi nghĩa vũ trang. - Phong trào đầu thế kỷ 20: hình thức rất phong phú: vũ trang bạo động, cải cách Duy Tân, mở trờng dạy học theo lối mới , tổ chức ra đoàn học sinh xuất dơng cầu viện, phong trào đấu tranh của binh lính. Câu 9/ * Hoàn cảnh thành lập - Đầu thế kỷ 20, ở Bắc Kỳ có cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối t sản. - T3 - 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập tại Hà Nội. * Ch ơng trình - Địa lý, Lịch sử, Khoa học thờng thức. - Tổ chức bình văn. 6 - Xuất bản báo trí bồi dỡng lòng yêu nớc, truyền bá trí thức mới và nếp sống mới. * Hoạt động - Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội. - Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ, lôi cuốn hàng ngàn ngời tham gia. * Tác dụng - Tuy chỉ tồn tại trong vòng 9 tháng, nhng nó có tác dụng to lớn đối với cách mạng Việt Nam. - Thức tỉnh lòng yêu nớc. - Bớc đầu tấn công hệ t tởng phong kiến. - Mở đờng cho sự phát triển của hệ t tởng mới, t tởng t sản ở Việt Nam. Hết Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Giàng Trờng THCS Tân Trờng Đề kiểm tra học kì II Năm học : 2008 - 2009 Môn : Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài. Câu 1 ( 2 điểm ) Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX có gì đáng chú ý về kinh tế, chính trị, xã hội ? Câu 2 ( 3 điểm ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX? Câu 3 ( 5 điểm ) Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục và ảnh hởng của nó đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nớc ta ? Hết 7 Đáp án biểu điểm Đề kiểm tra học kì II ( 2008 2009 ) Môn : Lịch sử 8 Câu 1 (2đ) - Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng mục ruỗng. (0,5đ) - Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ. (0,5đ) - Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt. (0,5đ) - Khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở nhiều nơi. (0,5đ) + 1862 k/n Cai tổng vàng, Nông Hùng Thạc. + 1862 - 1865 k/n của Tạ Văn Phụng. + 1866 k/n kinh thành. ( Huế ) Câu 2 (3đ) - Giống nhau về mục đích: Giải phóng dân tộc. (1đ) - Khác nhau: *Mục tiêu (1đ) - Phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ 19, thiết lập lại chế độ phong kiến. - Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng cuối thế kỉ 19: đòi cơm no, áo ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc. - Phong trào đầu thế kỷ 20: Sau khi cách mạng thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đa nớc nhà tiến lên con đờng t bản chủ nghĩa * Hình thức đấu tranh (1đ) - Phong trào cuối thế kỷ 19: khởi nghĩa vũ trang. - Phong trào đầu thế kỷ 20: hình thức rất phong phú: vũ trang bạo động, cải cách Duy Tân, mở trờng dạy học theo lối mới, tổ chức ra đoàn học sinh xuất dơng cầu viện, phong trào đấu tranh của binh lính. Câu 3 (5đ) * Hoàn cảnh thành lập ( 1đ) - Đầu thế kỷ 20, ở Bắc Kỳ có cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối t sản. - T3 - 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập tại Hà Nội. * Ch ơng trình (1đ) - Địa lý, Lịch sử, Khoa học thờng thức. - Tổ chức bình văn. - Xuất bản báo trí bồi dỡng lòng yêu nớc, truyền bá trí thức mới và nếp sống mới. * Hoạt động (1đ) - Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội. - Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ, lôi cuốn hàng ngàn ngời tham gia. * Tác dụng (2đ) - Tuy chỉ tồn tại trong vòng 9 tháng, nhng nó có tác dụng to lớn đối với cách mạng Việt Nam. - Thức tỉnh lòng yêu nớc. - Bớc đầu tấn công hệ t tởng phong kiến. - Mở đờng cho sự phát triển của hệ t tởng mới, t tởng t sản ở Việt Nam. ********************** Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Giàng Trờng THCS Tân Trờng Đề kiểm tra học kì II Năm học : 2008 - 2009 8 Môn : Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài. Câu 1/ Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì ? Câu 2/ Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 (1873) ? Câu 3/ Trình bày những nét chính về chơng trình khai thác lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam ( về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ) ? Hết Đáp án biểu điểm Đề kiểm tra học kì II ( 2008 2009 ) Môn : Lịch sử 8 Câu 1 (2đ) - Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Pháp thành lập bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và CamPuChia. - Xây dựng bộ máy cai trị, đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cớp ruộng đất, mở trờng đào tạo tay sai. - Triều đình Nguyễn tiếp tục chính sách đối nội và đối ngoại lỗi thời, vơ vét tiền của của dân, kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, tiếp tục thơng lợng với Pháp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc. Câu 2 (2đ) *Nguyên nhân. - Pháp muốn bành chớng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc. - Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-Duy. * Diễn biến. - Sáng 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội. - Tra 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ. - Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc Kì. Cha đầy 1 tháng chúng - nhà Nguyễn từng bớc để đất nớc rơi vào tay giặc Câu 3 (6đ) - Năm 1897 thành lập liên băng Đông Dơng gồm 5 xứ do toàn quyền Đông D- ơng đứng đầu ( ngời Pháp ) - Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ: 9 Bắc Kì - Bảo hộ ; Trung Kì - Nửa bảo hộ ; Nam Kì - Thuộc địa - Bộ máy chính quyền từ trung ơng xuống đến cơ sở do ngời Pháp chi phối. * Cấp xứ và tỉnh ngời Pháp trực tiếp nắm giữ * Từ phủ, huyện xuống thôn, xã, ngời Việt đảm nhiệm dới sự chỉ đạo của ngời Pháp. * Nông nghiệp - Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất. - Phơng pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa. * Công nghiệp - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại. - Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nớc * Giao thông vận tải - Tăng cờng xây dựng hệ thống đờng giao thông. * Th ơng nghiệp - Độc chiếm thị trờng. - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rợu, thuốc phiện. - Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : + Âu học + Tiểu học + Trung học - Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân . 10 . gắt. - Khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở nhiều nơi. 5 + 1 862 k/n Cai tổng vàng, Nông Hùng Thạc. + 1 862 - 1 865 k/n của Tạ Văn Phụng. + 1 866 k/n kinh thành. ( Huế ) Câu 7/ - Năm 1897 thành lập liên. (0,5đ) - Khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở nhiều nơi. (0,5đ) + 1 862 k/n Cai tổng vàng, Nông Hùng Thạc. + 1 862 - 1 865 k/n của Tạ Văn Phụng. + 1 866 k/n kinh thành. ( Huế ) Câu 2 (3đ) - Giống nhau về mục. ? Bài 26. Câu 4/ Trình bày tóm lợc nguyên nhân, diễn biến giai đoạn 1 của phong trào Cần Vơng ( 1885 - 1888)? Bài 27. Câu 5/ So sánh sự giống nhau, khác nhau của phong trào Cần Vơng và phong trào

Ngày đăng: 05/07/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • L·nh ®¹o

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan