các tiện ích trong linux

103 4.6K 0
các tiện ích trong linux

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX 4 a. Linux là gì? 4 b. Các phiên bản hạt nhân của Linux 5 c. Chuẩn bị phần cứng, phần mềm 6 d. Đĩa cứng và phân vùng đĩa 7 e. Đường dẫn và cách truy xuất ổ đĩa trong Linux 7 BÀI 2: CÀI ĐẶT LINUX 9 1. Chuẩn bị 10 b. Tiến hành cài đặt 11 BÀI 3: VÀO RA VỚI LINUX 24 1. Khởi động Linux 25 b. Cấu hình cho login 26 c. Cấu hình máy in 28 d. Cấu hình kết nối Internet 30 e. Thoát khỏi Ubuntu 31 BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI DESKTOP VÀ CỬA SỔ 32 1. Đăng nhập vào Desktop 33 b. Duyệt Desktop 36 c. Khởi động các ứng dụng 37 d. Sử dụng các điều khiển cửa sổ 38 e. Di chuyển, hiệu chỉnh, thu nhỏ và phóng to cửa sổ 39 f. Menu ứng dụng 40 g. Làm việc với nhiều cửa sổ 40 h. Thay đổi kích hoạt ứng dụng 41 i. Thu nhỏ và khôi phục Task Bar 42 j. Che dấu một cửa sổ 42 k. Desktop ảo 42 l. Nhận biết Desktop đang kích hoạt 43 m. Chọn một desktop mới 43 1 n. Chuyển một ứng dụng đang chạy đến một desktop mới 44 o. Sử dụng menu quản lý cửa sổ của KDE 45 p. Thoát khỏi GNOME desktop 45 BÀI 5: TỐI ƯU MÀN HÌNH DESKTOP 46 1. Thay đổi các ứng xử của chuột 49 b. Thay đổi cách xuất hiện cửa sổ 50 c. Thay đổi hình nền Desktop 52 d. Thay đổi bảo vệ màn hình 54 e. Thay đổi các sở thích khác về desktop 56 f. Cấu hình TaskBar 57 BÀI 6: LÀM VIỆC VỚI CÁC TẬP TIN TRONG DESKTOP 60 1. Tạo tập tin văn bản sử dụng trình soạn thảo văn bản 61 b. Sử dụng File Manager 62 c. Mở một cửa sổ File Manager 62 d. Duyệt cây thư mục 63 e. Làm việc với các thư mục và tập tin 64 f. Mở, soạn thảo và đóng tập tin đang tồn tại 67 g. Cắt, sao chép và dán các tập tin 68 h. Nhân đôi một tập tin trong thư mục hiện hành 68 i. Lựa chọn nhiều tập tin 69 j. Tạo một liên kết tượng trưng 69 k. Đổi tên một mục 69 l. Xóa các mục 70 m. Thay đổi quyền lên một tập tin 70 n. Tạo một thư mục mới 71 o. Sắp xếp hoặc phân loại các biểu tượng 72 p. Điều khiển các tập tin sử dụng kéo, thả 72 q. Di chuyển một tập tin vào thư mục hoặc desktop 73 r. Di chuyển một tập tin giữa hai cửa sổ thư mục 73 s. Ngữ cảnh kéo và thả 74 t. Làm việc với sọt rác 74 BÀI 7: SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ MẠNG TRONG LINUX 75 1. Giới thiệu về trình duyệt web “Mozilla” 76 2 b. Mở nhanh trình duyệt Mozilla 76 c. Duyệt Web với Mozilla 77 d. Viếng thăm một Website 78 e. Duyệt các Website 79 f. Ghi nhớ các trang web (URL) ưa thích 79 g. Duyệt các Web với các tab 80 h. Thoát khỏi Mozilla 82 i. Truy cập các mạng Windows 83 j. Truy cập các tập tin trên các máy tính Windows trong GNOME 83 BÀI 8: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TRÊN RED HAT LINUX 84 1. Cài đặt và xóa các thành phần của Red Hat Linux 85 b. Khởi tạo công cụ Package Management 85 c. Cài đặt và xóa phần mềm trong các nhóm 86 d. Cập nhật hệ thống 87 e. Sử dụng phần mềm hỗ trợ bổ sung (third-party) 88 f. Cài đặt các gói phần mềm 88 g. Giải quyết các mối ràng buộc không thực hiện được gói phần mềm 89 h. Sử dụng lệnh rpm 90 i. Cài đặt các gói phần mềm với lệnh rpm 90 j. Cài đặt nâng cấp các gói rpm với lệnh rpm 91 k. Giải quyết các mối rang buộc không thành công dùng lệnh rpm 91 l. Lấy thông tin với lệnh rpm 92 m. Gỡ bỏ phần mềm với lệnh rpm 94 n. Giải quyết các mối ràng buộc xoay vòng 94 o. Dùng các biểu tượng để mở nhanh ứng dụng 95 p. Tạo một biểu tượng ứng dụng trong trình đơn GNOME 95 q. Tạo một biểu tượng ứng dụng trong trình đơn KDE 96 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC TIỆN ÍCH TRÊN LINUX 98 3 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX a. Linux là gì? Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành. Nó có lẽ là một ví dụ nổi tiếng nhất của phần mềm tự do và của việc phát triển mã nguồn mở. Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ông còn là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ông làm việc một cách hăng say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1.0 vào năm 1994. Bộ phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU General Public License. Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của Linux. Một cách chính xác, thuật ngữ "Linux" được sử dụng để chỉ nhân Linux, nhưng tên này được sử dụng một cách rộng rãi để miêu tả tổng thể một hệ điều hành giống Unix (còn được biết đến dưới tên GNU/Linux) được tạo ra bởi việc đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU, cũng như là các bản phân phối Linux. Thực tế thì đó là tập hợp một số lượng lớn các phần mềm như máy chủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các môi trường làm việc desktop như GNOME và KDE, và các ứng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOffice. Khởi đầu, Linux được phát triển cho dòng vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành này hỗ trợ một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý, và được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị nhúng như là các máy điện thoại di động. Ban đầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những người say mê. Tuy nhiên, hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bởi các công ty lớn như IBM và Hewlett-Packard, đồng thời nó cũng bắt kịp được các phiên bản Unix độc quyền và thậm chí là một thách thức đối với sự thống trị của Microsoft Windows trong một số lĩnh vực. Sở dĩ Linux đạt được những thành công một cách nhanh chóng là nhờ vào các đặc tính nổi bật so với các hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với các phiên bản Unix độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ, 4 không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là được phát triển bởi một mô hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu quả. Tuy nhiên, hiện tại số lượng phần cứng được hỗ trợ bởi Linux vẫn còn rất khiêm tốn so với Windows vì các trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều hơn là Linux. Nhưng trong tương lai số lượng phần cứng được hỗ trợ cho Linux sẽ tăng lên. b. Các phiên bản hạt nhân của Linux Tại thời điểm này, đã có vài phiên bản Linux “ổn định”, và một phiên bản “phát triển”. Không giống như các phần mềm độc quyền, những phiên bản ổn định cũ vẫn tiếp tục được hỗ trợ chừng nào còn được dùng. Đó là lý do tại sao có nhiều phiên bản cùng tồn tại. Số hiệu phiên bản Linux tuân theo chuẩn truyền thống. Mỗi phiên bản gồm ba chữ số, v.d. X.Y.Z. Số “X” chỉ tăng khi xảy ra những thay đổi rất quan trọng, những thay đổi làm cho phần mềm không thể hoạt động đúng đắn với những phần mềm khác. Điều này rất hiếm khi xảy ra - trong lịch sử Linux chỉ xảy ra đúng một lần. Số “Y” cho biết số series phát triển bạn đang dùng. Một hạt nhân ổn định luôn có số Y là số chẵn, trong khi một hạt nhân đang phát triển sẽ dùng số lẻ. Số “Z” xác định chính xác phiên bản của hạt nhân bạn dùng, nó được tăng mỗi phiên bản. Linux hiện nay có nhiều bản phân phối khác nhau, một phần là bởi vì tính chất nguồn mở của nó. Sau đây là một số bản phân phối chủ yếu: Tên bản phân phối Phiên bản mới nhất Trang web chính thức Các bản tương tự Ubuntu 7.10 http://www.ubuntu.com/ Kubuntu, Xubuntu, Edubuntu, Debian GNU/Linux 4.0 http://www.debian.org/ Ultimate Edition 1.7 Red Hat Enterprise Linux 5.0 http://www.redhat.com/rhel/ Fedora Core 8.0 http://www.fedoraproject.org/ 5 SUSE Linux Enterprise Desktop 10.1 http://www.novell.com/linux/ OpenSUSE 10.3, Mint Knoppix PCLinuxOS Mandrake Mandriva CentOS Gentoo Slackware Xandros SLAX Easys Sabayon Dreamlinux Hồng kỳ linux Vietkey Linux 3.0 Hacao Linux 2.16 http://www.hacao.com/ Asianux 2.0 http://www.asianux.com/ Asianux Server 3 c. Chuẩn bị phần cứng, phần mềm Tuy Linux không đòi hỏi cấu hình cao nhưng để đảm bảo hệ thống chạy trơn tru với các công cụ và phần mềm tiện ích bạn nên dùng cấu hình cao hơn cấu hình khuyến cáo: Bộ xử lý Intel Pentium hoặc Celeron 32 Mb RAM 2 – 10 GB đĩa cứng còn trống 2 MB card video Có rất nhiều bản cài đặt Linux khác nhau, bạn có thể tìm thấy hiện nay như Red Hat, Manderake, Suse, … Mỗi nhà cung cấp có cách đóng gói và giao diện cài đặt riêng. Ở đây, chúng ta sử dụng phiên bản 7.04 của Ubuntu. 6 d. Đĩa cứng và phân vùng đĩa Đĩa cứng (hard-disk) ra đời sau đĩa mềm và có thể lưu trữ dung lượng dữ liệu cao hơn đĩa mềm. Từ khi ra đời đĩa cứng đã được thiết kế hướng đến mục đích là sẽ có nhiều hệ điều hành cùng tồn tại và cài trên một đĩa cứng. Đĩa cứng sẽ được chia thành nhiều phân vùng gọi là partition. Mỗi hệ điều hành sẽ được cài đặt trên những phân vùng riêng biệt có toàn quyền định dạng hệ thống lưu trữ do hệ điều hành quy định. Đối với hệ điều hành Linux, chúng ta cần tối thiểu 2 phân vùng: - Phân vùng gốc chứa hạt nhân và hệ thống file gọi là root partion - Phân vùng tạm gọi là swap partition dùng làm không gian trao đổi khi bộ nhớ vật lý đầy e. Đường dẫn và cách truy xuất ổ đĩa trong Linux Hạt nhân Linux xây dựng cơ chế truy xuất tất cả các loại đĩa và thiết bị đều ở dạng tập tin. Linux gọi ổ đĩa mềm là fd, ổ đĩa cứng vật lý thứ 1 là hda, ổ đĩa cứng vật lý thứ 2 là hdb, ổ đĩa cứng vật lý thứ 3 là hdc, … nếu ổ đĩa theo chuẩn SCSI thì gọi là sda, sdb, sdc, … Đó là ổ vật lý. Đối với ổ đĩa mềm và từng phân vùng trên ổ đĩa cứng vật lý, Linux quy ước cách đặt tên như sau: ổ đĩa mềm thứ nhất (ổ A) là fd0, ổ đĩa mềm thứ 2 là fd1, … Các phân vùng chính hay mở rộng được đánh số từ 1 đến 4 (chỉ có 4 phân vùng chính kể cả phân vùng mở rộng). Các phân vùng logic (nằm trong phân vùng mở rộng) được đánh số từ 5 trở lên. Ví dụ hda1 là phân vùng chính thứ nhất, hda2 là phân vùng mở rộng (trường hợp này đĩa cứng có 2 phân vùng chính) hda5, hda6, hda7 là 3 phân vùng logic nằm trong phân vùng mở rộng hda2. Việc áp đặt các phân vùng đĩa ở dạng tập tin làm cho Linux rất uyển chuyển trong việc cho phép gán và sử dụng phân vùng đĩa như là một thư mục truy xuất duy nhất. Khi cài Linux, trình cài đặt thường yêu cầu bạn gắn đường dẫn truy xuất tương ứng với phân vùng. Với phân vùng chính nơi Linux đặt file khởi động bắt buộc phải gán ký tự truy xuất / đại diện cho đường dẫn gốc (root). Ngoài ra, nếu bạn có nhiều phân vùng trống khác (thường là phân vùng logic) bạn có thể dán mỗi phân vùng một tên thư mục đại diện. Ví dụ như hda7 là một phân vùng logic 7 và bạn gán /doc cho phân vùng này thì sau khi cài đặt mọi tập tin của bạn sao chép vào thư mục /doc cũng đồng nghĩa với việc chép vào phân vùng hda7. Để truy cập đến một tập tin trong hệ thống file của DOS, microsoft sử dụng ký tự C (hoặc D, E trong trường hợp có thêm các ổ logic) làm gốc cho mọi đường dẫn truy xuất tập tin. Ví dụ C:\TaiLieu\tailieu1.txt là một đường dẫn tuyệt đối đến tập tin tailieu1.txt trong thư mục TaiLieu. Còn Linux thì sao? /TaiLieu/tailieu1.txt là một đường dẫn tuyệt đối tính từ hệ thống file gốc đến tập tin tailieu1.txt trong thư mục TaiLieu. Có 2 điểm bạn cần lưu ý là: Linux sử dụng ký tự / làm ký tự phân cách còn DOS sử dụng ký tự \. Thứ 2 ký tự ổ đĩa C: ở đầu đường dẫn được Linux thay thành ký tự sổ trái / Một lần nữa ký tự / có ý nghĩa rất quan trọng trong hệ thống file của Linux, nó vừa được xem là ký tự đại diện cho thư mục gốc, vừa là ký tự dùng làm dấu phân cách thư mục. Linux hơi khác với DOS, khi khởi động nó chỉ gán cho phân vùng chính (nơi chứa hạt nhân Linux) ký tự / (thay cho c của DOS). Các thông tin của phân vùng khác được đặt trong thư mục /dev của phân vùng chính. Hình 1-0A là danh sách các phân vùng ổ đĩa được Linux lưu thành thông tin ở dạng file (/dev/fd0, /dev/hda1, ) fd0 hda1 (DOS Partition) hda2 (Linux) /dev/fd0 /dev/hda1 /dev/hda2 /dev/hda5 /dev/hda6 hda5 hda6 8 BÀI 2: CÀI ĐẶT LINUX Ubuntu là một trong số những bản phân phối Linux phổ biến nhất hiện nay, có lẽ là nhờ dễ dùng và gọn nhẹ (bản phân phối của Ubuntu chỉ gồm 1 đĩa). Ubuntu vừa tung ra phiên bản mới nhất 7.10 (tên mã Gutsy Gibbon). Phiên bản này có một vài cải tiến quan trọng giúp các bạn dễ làm việc hơn. Bài này sẽ hướng dẫn chi tiết cách thức cài Ubuntu lên máy. Bản cài đặt Ubuntu này bao gồm sẵn những phần mềm sau:  - Bộ phần mềm văn phòng OpenOffice 2.2 gồm những phần mềm thay thế cho Word, Excel, Access và PowerPoint của MS Office.  - Trình duyệt FireFox  - Chương trình chat Gaim  - Trình quản lý email.  - Trình xử lý ảnh The GIMP, quản lý ảnh F-Spot 9 1. Chuẩn bị Công việc đầu tiên, đó là chống phân mảnh đĩa cho ổ cứng (nên làm) và tải Ubuntu xuống rồi ghi ra đĩa CD. Bạn chú ý rằng Ubuntu dùng giao diện mặc định là Gnome (đơn giản, gọn gàng, dễ dùng) nhưng anh em của Ubuntu là Kubuntu và Xubuntu cũng là những lữa chọn đáng giá. Kubuntu cũng là Ubuntu nhưng thay giao diện Gnome bằng KDE, mà cái này thì hơi khó dùng hơn một chút, bù lại nhiều người cho rằng KDE rất mạnh và nhiều tính năng hơn Gnome. Xubuntu thay Gnome bằng XFCE. XFCE là giao diện nhỏ gọn, đơn giản, được phát triển để tiêu tốn ít bộ nhớ hơn Gnome và KDE nên rõ ràng nó sẽ chạy nhanh hơn. Tuy nhiên cái gì cũng có giá của nó, XFCE không giàu có về tính năng như Gnome và KDE. Cấu hình tối thiểu để cài Ubuntu (hoặc Kubuntu) là Ram 256MB, ổ cứng trống trên 2GB. Xubuntu thì nhẹ nhàng hơn, chỉ cần ram 128MB là ổn. Linux có hỗ trợ một lượng tương đối card màn hình, nhưng nếu bạn có card màn hình thuộc các dòng onboard của Intel (i8xx, i9xx) hoặc card của ATI và nVidia thì sẽ tốt hơn. Liên kết đến trang tải Ubuntu: http://www.ubuntu.com/getubuntu/download Liên kết đến trang tải Kubuntu: http://www.kubuntu.org/download.php#latest Liên kết đến trang tải Xubuntu: http://cdimages.ubuntu.com/xubuntu/releases /feisty/release/ Chú ý: Khi chọn file .iso để tải xuống bạn nhớ lưu ý các điều sau: - Chọn đúng bản phù hợp với cấu hình máy (chip Intel P3, P4 hay AMD hỗ trợ 32bit - các dòng chip cũ trước đây - thì chọn các bản có mã i386, Intel hay AMD đời mới hỗ trợ 64bit thì chọn bản có mã amd 64) - Chọn đúng bản dành cho desktop (ubuntu có cả bản dành cho server với các phần mềm được cấu hình riêng) Đĩa CD Ubuntu mà bạn tải xuống và ghi ra thực chất là LiveCD kết hợp đĩa cài. Những bản phân phối kèm LiveCD cho phép bạn chạy Linux trực tiếp từ CD (với đầy đủ tính năng hoặc giản lược) để xem có thích phiên bản đó không, đồng thời cũng xem phần 10 [...]... khoảng một vài giây đến một hoặc hai phút và lặp lại mỗi khi bạn khởi động Linux Bạn không cần thiết nhớ chi tiết các thông tin được hiển thị trên màn hình, các thông tin này chủ yếu cho các người lập trình Linux để sử dụng cho các mục ích sửa lỗi hoặc các nhà quản trị hệ thống Linux tối ưu cấu hình của họ Sau khi Ubuntu đã khởi động các thành phần của nó, màn hình đồ họa được khởi động b Cấu hình cho login... tục dùng Linux trên CD hay khởi động lại và bước vào thế giới Linux "thật": 23 BÀI 3: VÀO RA VỚI LINUX Trong bài này, bạn khởi động hệ thống Linux lần đầu tiên sau khi vừa cài đặt xong Bạn sẽ gặp trình quản lý boot (Grub boot loader), và bạn sẽ chọn để khởi động hệ điều hành Linux hoặc Windows tiếp đó Trước khi bạn có thể sử dụng Linux, có một vài công việc ban đầu cần giải quyết: - Bạn học cách tắt... cung cấp các menu và biểu tượng để khởi động các ứng dụng, một ô vuông có 4 ô cho bạn biết đang chạy các ứng dụng ở Desktop nào và một đồng hồ hiển thị thời gian - Bộ khởi động ứng dụng là các biểu tượng mà các ứng dụng Linux sẽ chạy khi chúng được nhấp chuột vào (tương tự với Quick launch của Windows) - Menu GNOME (có biểu tượng chiếc mũ đỏ) hiển thị một danh sách sổ ra (pop up) các menu và các ứng... chắc chắn bạn nên chọn Yes Nếu trang kiểm tra không in được, xóa cấu hình vừa rồi bằng cách nhấn nút Delete trong công cụ cấu hình Printer và lặp lại các bước trong phần này với cấu hình khác Khi đã thêm một printer thành công, nếu muốn thêm một cái khác, lặp lại các bước trong phần này Nếu đã hoàn thành việc thêm các printer, nhấn “Action” ở phía trên bên trái của công cụ cấu hình Printer và sau đó... cũng như tự khám phá cho chính bạn Trong bài học này bạn học cách làm thế nào để quản lý tất cả các chức năng cơ bản của Ubuntu Desktop bao gồm: - Đăng nhập và nhận biết các thành phần cơ bản của Ubuntu Desktop 32 - Chọn một môi trường Destop luân phiên - Khởi động các ứng dụng thông qua menu Desktop - Điều khiển các của sổ ứng dụng (application windows) - Làm việc với các Desktop ảo - Thoát khỏi Desktop... khỏi Desktop GUI (Graphic User Interface) trên Linux được module hóa ở mức cao, không giống như GUI được sử dụng bởi Windows hoặc Mac OS Vì thế, có khá nhiều giao diện đồ họa Linux khác nhau đã được sử dụng bởi người dùng Linux Mỗi giao diện cung cấp một hệ thống menu biểu tượng (icon) các ứng xử và tiện ích của rieng mình Có hai loại giao diện chính trong hệ thống Ubuntu là GNU Network Object Model... mới cho Linux Chọn vào phần trống bạn vừa tạo ra và nhấn nút "New partion" Bạn nhập thông số tương tự như hình minh họa Trong đó phần kích thước thì nên tính như sau: nếu máy bạn có 512 MB ram trở lên thì phân vùng này kích thước bằng kích thước ram Nếu máy bạn có dưới 512 MB ram thì lấy gấp đôi dung lượng ram Bước này thực chất là tạo phân vùng "hoán đổi" (swap) cho Linux 19 Tạo phân vùng cho Linux. .. hiện các công việc về Desktop sử dụng GNOME và nó cũng là môi trường được chọn mặc định cho những người mới sử dụng Linux Hầu hết các công việc được thảo luận trong bài này cũng có thể thực hiện tương tự như khi bạn làm cùng việc đó trên môi trường KDE 1 Đăng nhập vào Desktop 33 Mô hình bảo mật của Linux yêu cầu tất cả những người sử dụng phải đăng nhập vào hệ thống trước khi họ có thể sử dụng được các. .. software khi bạn cài đặt Linux, nhấn nút Session ở màn hình login để chọn môi trường bạn muốn sử dụng (hình dưới) Các tùy chọn Desktop và KDE chỉ thị Ubuntu đăng nhập bạn vào trong màn hình Desktop và KDE tương ứng Failsale chỉ thị Ubuntu đăng nhập bạn vào trong mọi màn hình hệ thống X Windows cơ bản trong một môi trường được gọi là TWM Tùy chọn Last chỉ thị Ubuntu đăng nhập bạn vào trong bất cứ môi trường... sổ ra (pop up) các menu và các ứng dụng khác Trong môi trường KDE, được hiểu như menu KDE (tương tự menu Start của Windows) - Các biểu tượng Desktop cung cấp một giao diện đồ họa để mở các thiết bị lưu trữ, các tập tin xóa bỏ - Ô vuông có 2 ô cho phép bạn chon chuyển giữa các màn hình - Đồng hồ hệ thống hiển thị giờ hiện hành 35 Bạn cũng có thể login vào trong KDE từ dấu nhắc login Sau khi gõ username . http://www.novell.com /linux/ OpenSUSE 10.3, Mint Knoppix PCLinuxOS Mandrake Mandriva CentOS Gentoo Slackware Xandros SLAX Easys Sabayon Dreamlinux Hồng kỳ linux Vietkey Linux 3.0 Hacao Linux 2.16 http://www.hacao.com/ Asianux. tượng ứng dụng trong trình đơn KDE 96 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC TIỆN ÍCH TRÊN LINUX 98 3 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX a. Linux là gì? Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân. TỔNG QUAN VỀ LINUX 4 a. Linux là gì? 4 b. Các phiên bản hạt nhân của Linux 5 c. Chuẩn bị phần cứng, phần mềm 6 d. Đĩa cứng và phân vùng đĩa 7 e. Đường dẫn và cách truy xuất ổ đĩa trong Linux 7 BÀI

Ngày đăng: 04/07/2015, 18:26

Mục lục

  • BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX

  • BÀI 2: CÀI ĐẶT LINUX

  • BÀI 3: VÀO RA VỚI LINUX

  • BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI DESKTOP VÀ CỬA SỔ

  • BÀI 5: TỐI ƯU MÀN HÌNH DESKTOP

  • BÀI 6: LÀM VIỆC VỚI CÁC TẬP TIN TRONG DESKTOP

  • BÀI 7: SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ MẠNG TRONG LINUX

  • BÀI 8: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TRÊN RED HAT LINUX

  • HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC TIỆN ÍCH TRÊN LINUX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan