Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào

106 202 3
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tàiBokeo là một tỉnh miền Tây Bắc nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào đang trong giai đoạn phát triển về mọi mặt. Tỉnh nằm trong khu “Tam giác vàng”, mảnh đất ngã ba biên giới của ba nước Lào Thái Lan – Myanmar, tại vị trí này Tỉnh có nhiều lợi thế để giao lưu phát triển kinh tế xã hội, du lịch. Trong thời gian gần đây, nhu cầu về vốn nhằm đáp ứng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của dân cư trong vùng tăng cao. Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong khu vực. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất và mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động luôn chứa đựng nhiều rủi ro không thể tránh khỏi, là khách quan và mang lại những tổn thất lớn nhất đối với hoạt động của ngân hàng. Để có thể nhận diện, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tín dụng, từ đó giảm thiểu những tổn thất mà nó mang lại thì NHTM phải quản trị rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống, giúp các NHTM xác định được những nguyên nhân cụ thể, cách thức gây rủi ro tín dụng để có biện pháp hạn chế kịp thời.Thực tiễn công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh BoKeo – Lào thời gian qua cho thấy nó chưa được kiểm soát, vẫn tiềm ẩn trong nó những nhân tố phát sinh rủi ro, khiến cho rủi ro tín dụng của Ngân hàng và đang có xu hướng gia tăng bên cạnh những bước tiến bộ và đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng, phát huy được chức năng nhiệm vụ của ngân hàng . Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế không ổn định như hiện nay thì nguy cơ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn có hệ thống là rất cao. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh so với các ngân hàng khác trong tỉnh. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 3 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.Tổng quan về tình hình nghiên cứu 4 1.2. Xác định nội dung nghiên cứu của luận văn 6 CHƯƠNG 2 7 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 2.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 8 2.1.1. Khái niệm 8 2.1.2. Phân loại 10 2.1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 10 2.1.2.2. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro 11 2.1.2.3. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng 11 2.2. Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 12 2.2.1. Khái niệm 12 2.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng 13 2.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng 15 2.2.3.1. Phân loại khách hàng 15 2.2.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng 23 2.2.3.3. Xây dựng và giám sát quy trình tín dụng 24 2.2.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng 26 2.2.3.5. Phòng ngừa rủi ro tín dụng 28 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 31 2.2.4.1. Các yếu tố khách quan 31 2.2.4.2. Các yếu tố chủ quan 32 2.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng 33 CHƯƠNG 3 36 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH BOKEO – LÀO 36 3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 36 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 36 3.1.2.Cơ cấu tổ chức 37 3.1.3. Khái quát về tình hình kinh doanh của ngân hàng 39 3.1.3.1. Tình hình huy động vốn 39 3.1.3.2. Tình hình cho vay 42 3.1.3.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 43 3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 45 3.2.1. Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn cho vay 45 3.2.2. Dư nợ tín dụng theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 46 3.2.3. Dư nợ tín dụng theo đảm bảo tín dụng 48 3.2.4. Dư nợ tín dụng phân loại theo khách hàng 49 3.2.5. Thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay 50 3.2.6. Thực trạng công tác thu hồi nợ vay tại ngân hàng 52 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 53 3.4. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 54 3.4.1. Nguyên tắc trong cấp tín dụng 55 3.4.2. Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 56 3.4.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 56 3.4.3.1. Phân loại khách hàng 56 3.4.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng 62 3.4.3.3. Xây dựng và giám sát quy trình tín dụng 63 3.4.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng 63 3.4.3.5. Phòng ngừa rủi ro tín dụng 66 3.5. Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 67 3.5.1. Ưu điểm 67 3.5.2. Nhược điểm 68 3.5.3. Nguyên nhân của những nhược điểm 71 3.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan 71 3.5.3.2. Nguyên nhân khách quan 73 4.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2014-2020 76 4.2. Định hướng và chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 78 4.3. Các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 81 4.3.1. Giải pháp về quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng vay vốn 81 4.3.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng 86 4.3.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 87 4.3.4. Nâng cao chất lượng hoạt động của công tác thu hồi nợ 88 4.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 89 4.4. Một số kiến nghị 93 4.4.1. Đối với Nhà nước 93 4.4.2. Đối với ngân hàng Nông nghiệp Lào 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 3 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.Tổng quan về tình hình nghiên cứu 4 1.2. Xác định nội dung nghiên cứu của luận văn 6 CHƯƠNG 2 7 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 2.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 8 2.1.1. Khái niệm 8 2.1.2. Phân loại 10 2.1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 10 2.1.2.2. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro 11 2.1.2.3. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng 11 2.2. Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 12 2.2.1. Khái niệm 12 2.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng 13 2.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng 15 2.2.3.1. Phân loại khách hàng 15 Bảng 2.1 –Những hạng mục và điểm số tín dụng trong tín dụng tiêu dùng 21 Bảng 2.2. Khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm số 22 Bảng 2.3 Mô hình xếp hạng của MOODY’S và STANDARD & POOR’S 22 2.2.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng 23 2.2.3.3. Xây dựng và giám sát quy trình tín dụng 24 2.2.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng 26 2.2.3.5. Phòng ngừa rủi ro tín dụng 28 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 31 2.2.4.1. Các yếu tố khách quan 31 2.2.4.2. Các yếu tố chủ quan 32 2.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng 33 CHƯƠNG 3 36 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH BOKEO – LÀO 36 3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 36 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 36 3.1.2.Cơ cấu tổ chức 37 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 37 3.1.3. Khái quát về tình hình kinh doanh của ngân hàng 39 3.1.3.1. Tình hình huy động vốn 39 Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009-2013 39 41 Biểu đồ 3.1. Tổng vốn huy động tại ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009-2013 41 3.1.3.2. Tình hình cho vay 42 Bảng 3.2. Tình hình cho vay tại tại ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009-2013 42 3.1.3.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 43 Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo-Lào giai đoạn 2009-2013 43 Biểu đồ 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo-Lào giai đoạn 2009-2013 44 3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 45 3.2.1. Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn cho vay 45 Bảng 3.4. Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 46 3.2.2. Dư nợ tín dụng theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 46 Bảng 3.5 Dư nợ tín dụng theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 47 3.2.3. Dư nợ tín dụng theo đảm bảo tín dụng 48 Bảng 3.6 Dư nợ tín dụng theo đảm bảo tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 48 3.2.4. Dư nợ tín dụng phân loại theo khách hàng 49 Bảng 3.7 Dư nợ tín dụng theo khách hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 49 3.2.5. Thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay 50 Bảng 3.8. Nợ quá hạn và nợ xấu tại tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 51 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại Nông nghiệp tỉnh Bokeo-Lào giai đoạn 2009-2013 51 3.2.6. Thực trạng công tác thu hồi nợ vay tại ngân hàng 52 Bảng 3.9. Chỉ tiêu thu nợ khách hàng tại ngân hàng Nông nghiệp Lào giai đoạn 2009-2013 53 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 53 3.4. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009 – 2013 54 3.4.1. Nguyên tắc trong cấp tín dụng 55 3.4.2. Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 56 3.4.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 56 3.4.3.1. Phân loại khách hàng 56 Bảng 3.10: Phân loại khách hàng doanh nghiệp và quan điểm đánh giá của Ngân hàng 59 Bảng 3.11 Bảng chấm điểm xếp loại khách hàng cá nhân và quan điểm của ngân hàng 62 3.4.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng 62 3.4.3.3. Xây dựng và giám sát quy trình tín dụng 63 3.4.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng 63 Bảng 3.12 Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo - Lào giai đoạn 2009-2013 65 3.4.3.5. Phòng ngừa rủi ro tín dụng 66 3.5. Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 67 3.5.1. Ưu điểm 67 3.5.2. Nhược điểm 68 3.5.3. Nguyên nhân của những nhược điểm 71 3.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan 71 3.5.3.2. Nguyên nhân khách quan 73 4.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2014-2020 76 4.2. Định hướng và chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 78 4.3. Các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 81 4.3.1. Giải pháp về quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng vay vốn 81 4.3.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng 86 4.3.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 87 4.3.4. Nâng cao chất lượng hoạt động của công tác thu hồi nợ 88 4.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 89 4.4. Một số kiến nghị 93 4.4.1. Đối với Nhà nước 93 4.4.2. Đối với ngân hàng Nông nghiệp Lào 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1. Tổng vốn huy động tại ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào giai đoạn 2009-2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo-Lào giai đoạn 2009-2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại Nông nghiệp tỉnh Bokeo-Lào giai đoạn 2009-2013 Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DPRR Dự phòng rủi ro CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTƯ Ngân hàng trung ương QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo TTTD Thông tin tín dụng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bokeo là một tỉnh miền Tây Bắc nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào đang trong giai đoạn phát triển về mọi mặt. Tỉnh nằm trong khu “Tam giác vàng”, mảnh đất ngã ba biên giới của ba nước Lào - Thái Lan – Myanmar, tại vị trí này Tỉnh có nhiều lợi thế để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội, du lịch. Trong thời gian gần đây, nhu cầu về vốn nhằm đáp ứng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của dân cư trong vùng tăng cao. Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong khu vực. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất và mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động luôn chứa đựng nhiều rủi ro không thể tránh khỏi, là khách quan và mang lại những tổn thất lớn nhất đối với hoạt động của ngân hàng. Để có thể nhận diện, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tín dụng, từ đó giảm thiểu những tổn thất mà nó mang lại thì NHTM phải quản trị rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống, giúp các NHTM xác định được những nguyên nhân cụ thể, cách thức gây rủi ro tín dụng để có biện pháp hạn chế kịp thời. Thực tiễn công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh BoKeo – Lào thời gian qua cho thấy nó chưa được kiểm soát, vẫn tiềm ẩn trong nó những nhân tố phát sinh rủi ro, khiến cho rủi ro tín dụng của Ngân hàng và đang có xu hướng gia tăng bên cạnh những bước tiến bộ và đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng, phát huy được chức năng nhiệm vụ của ngân hàng . Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế không ổn định như hiện nay thì nguy cơ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn có hệ thống là rất cao. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro 1 tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh so với các ngân hàng khác trong tỉnh. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài + Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại + Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài + Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Ngân hàng nông nghiệp tại tỉnh Bokeo – Lào. - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2009 – 2013, đề xuất các giải pháp đến năm 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu: Nguồn thông tin thứ cấp: tại Ngân hàng nông nghiệp tại tỉnh Bokeo – Lào, các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng được thu thập từ các báo cáo thống kê về kinh doanh, về công tác quản trị rủi ro tín dụng … Nguồn thông tin sơ cấp: thu thập bằng phiếu điều tra hoặc gửi email, phỏng vấn tới các nhân viên trong Ngân hàng nông nghiệp tại tỉnh Bokeo – Lào. + Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: số liệu điều tra được phân tích bằng phương pháp thống kê, mô tả và so sánh – đối chiếu . 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài 2 [...]... quan nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Chương 2: Lý luận cơ bảnvề rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng củaNHTM Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 4 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... tại Ngân hàng nông nghiệp tại tỉnh Bokeo - Lào, để khái quát về mặt cơ sở lý luận quản trị rủi ro 6 tín dụng của ngân hàng cũng như phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tại tỉnh Bokeo – Lào, chính vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài trên để nghiên cứu 1.2 Xác định nội dung nghiên cứu của luận văn Bokeo là một tỉnh của Lào có nền kinh tế đang phát triển, trong... RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ 8 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 2.1.1 Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mượn, tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng Trong nền kinh tế thị trường, nhiều loại hình quan hệ tín dụng cùng tồn tại như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng thuê mua, tín dụng. .. thêm rủi ro cho hoạt động ngân hàng của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo nói riêng và các NHTM nói chung Rủi ro tăng cao gây tăng chi phí, mất vốn, giảm thiểu lợi nhuận của ngân hàng Do đó, việc hoàn thiện nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo là một yêu cầu cấp thiết hiện nay Vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng, ... tác quản trị rủi ro tín dụng là điều hết sức cần thiết nhằm hạn chế rủi ro từ hoạt động tín dụng của một ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấp nhận Quản trị rủi ro tín dụng là hoạt động trong đó những nghĩa vụ, biện pháp, phương pháp quản. .. pháp quản trị có quan hệ lẫn nhau được thực hiện nhằm đảm bảo rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận được 13 Chủ thể của hoạt động quản trị rủi ro trong ngân hàng là sự thống nhất của nhiều cấp độ: của Hội đồng quản trị của ngân hàng, của Ban Giám đốc, của bộ phận quản lý tín dụng và ngay bản thân mỗi cán bộ tín dụng của ngân hàng Mục đích chung nhất của quản trị rủi ro tín dụng là... sỹ đầu tiên nghiên cứu về quản trị rủi ro tại một ngân hàng chi nhánh của Lào tại một địa bàn có tính đặc thù khá cao về kinh tế, địa lý và xã hội, đó chính là Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo- Lào Về thời gian nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung phân tích công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo- Lào trên cơ sở những thông tin thu thập từ ngân hàng và những thông tin liên... đối với ngân hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức độ phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng 12 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 2.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng là trung tâm hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM Hiểu một cách đơn giản thì quản trị rủi ro chính là quá trình các NHTM áp dụng các nguyên lý, các phương pháp và kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào... trường trong và ngoài nước… Trên cơ sở nhận biết được các dấu hiệu rủi ro tín dụng của khách hàng, ngân hàng sẽ phải thực hiện cách thức đo lường rủi ro tín dụng từ đó sắp xếp, phân loại khách hàng vào các nhóm khác nhau Vì vậy trong nội dung quản trị rủi ro tín dụng, cần thiết phải có một hệ thống đo lường rủi ro tín dụng nhằm phân loại các mức độ ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, ... sách tín dụng: Chính sách tín dụng là một trong những phương thức để quản lý rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay Chính sách tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng trong tầm kiểm soát Vậy nội dung quản lý rủi ro tín dụng thể hiện trong chính sách tín dụng như sau: 1- Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng (bao gồm các đặc điểm của một danh mục tín dụng tốt xét theo các . vay tại ngân hàng 52 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bokeo – Lào 53 3.4. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp. luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại + Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bokeo, . về quản trị rủi ro tín dụng của NHTM. Chương 2: Lý luận cơ bảnvề rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng củaNHTM. Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh

Ngày đăng: 04/07/2015, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan