Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

133 1.3K 8
Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iiMỤC LỤC ............................................................................................................. iiiDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viDANH MỤC HỘP ............................................................................................... viiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. ixPHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 11.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 11.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 21.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 21.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 31.3. Các câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................. 31.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 31.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 52.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................. 52.1.1 Các khái niệm cơ bản về nông thôn, phát triển nông thôn, mô hìnhnông thôn mới, tổ chức đoàn thể. ............................................................... 52.1.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới .............. 102.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xâydựng nông thôn mới................................................................................. 182.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 192.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vai trò của các tổ chứcxã hội, các tổ chức NGOs trong phát triển nông thôn ............................... 192.2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam về vai trò của các tổ chức đoàn thể trongxây dựng nông thôn mới .......................................................................... 262.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra sau nghiên cứu phát huy vai trò của các tổđoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở các địa phương ....................... 34Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ivPHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU ........... 363.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 363.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 363.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội......................................................................... 393.1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu ...................................................................... 523.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 533.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu ................................... 533.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 553.2.3 Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 573.2.4 Phương pháp chuyên gia .......................................................................... 573.2.5 Phương pháp phân tích ............................................................................ 573.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ............................................. 583.3.1 Chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội vàđời sống nhân dân trong huyện ................................................................ 583.3.2 Chỉ tiêu đánh giá vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựngnông thôn mới ......................................................................................... 59PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 604.1. Khái quát thực trạng XDNTM ở huyện Quỳnh Phụ ................................. 604.1.1. Công tác triển khai XDNTM huyện Quỳnh Phụ ..................................... 604.1.2 Ban hành các văn bản điều hành chương trình XDNTM của Huyện ........ 614.1.3. Phát huy dân chủ, trong xây dựng nông thôn mới .................................... 624.2. Thực trạng vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thônmới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.................................................. 644.2.1 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tuyên truyền, vận động xâydựng nông thôn mới................................................................................. 644.2.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tham gia thành lập Ban quản lýxây dựng nông thôn mới .......................................................................... 694.2.3 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tham gia thảo luận chiến lượcphát triển nông thôn mới .......................................................................... 71Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v4.2.4 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong lập kế hoạch và quy hoạchxây dựng nông thôn mới .......................................................................... 754.2.5 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc phát triển kinh tế .................. 784.2.6 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong huy động nguồn lực để xâydựng nông thôn mới................................................................................. 864.2.7. Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong công tác giám sát xây dựngnông thôn mới ......................................................................................... 914.2.8 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nghiệm thu và quản lý sử dụngcác công trình .......................................................................................... 924.2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xâydựng nông thôn mới................................................................................. 944.3 Đánh giá chung về kết quả đạt được trong thực hiện chủ trương xâydựng nông thôn mới tại huyện Quỳnh Phụ ............................................... 984.3.1 Kết quả chung đạt được ........................................................................... 984.3.2 Tác động đến phát triển kinh tế xã hội môi trường .............................. 994.4 Một số giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựngnông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình vào thời gian tới .............. 1054.4.1 Căn cứ để đề xuất giải pháp ................................................................... 1054.4.2 Định hướng ........................................................................................... 1064.4.3 Các giải pháp để nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xâydựng nông thôn mới............................................................................... 106PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 1105.1 Kết luận ................................................................................................. 1105.2.1 Đối với Nhà nước .................................................................................. 1125.2.2 Đối với địa phương ................................................................................ 1125.2.3 Đối với các tổ chức đoàn thể.................................................................. 1135.2.4 Đối với người dân .................................................................................. 113TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 115PHỤ LỤC ........................................................................................................... 117

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LƯƠNG THỊ OANH VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ,TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LƯƠNG THỊ OANH VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ,TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lương Thị Oanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ “Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình”, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Quyền Đình Hà, người thầy tâm huyết đã tận tình đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Viện Sau đại học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Cục thống kê, Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình; UBND huyện, phòng Kinh tế huyện Quỳnh Phụ; UBND, các tổ chức, ban ngành đoàn thể các xã Quỳnh Minh, Quỳnh Giao, An Đồng, An Ninh đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình, người thân đã động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lương Thị Oanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HỘP viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Các câu hỏi nghiên cứu 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về nông thôn, phát triển nông thôn, mô hình nông thôn mới, tổ chức đoàn thể. 5 2.1.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vai trò của các tổ chức xã hội, các tổ chức NGO s trong phát triển nông thôn 19 2.2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam về vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 26 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra sau nghiên cứu phát huy vai trò của các tổ đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở các địa phương 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 55 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 57 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 57 3.2.5 Phương pháp phân tích 57 3.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 58 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân trong huyện 58 3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 59 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 4.1. Khái quát thực trạng XDNTM ở huyện Quỳnh Phụ 60 4.1.1. Công tác triển khai XDNTM huyện Quỳnh Phụ 60 4.1.2 Ban hành các văn bản điều hành chương trình XDNTM của Huyện 61 4.1.3. Phát huy dân chủ, trong xây dựng nông thôn mới 62 4.2. Thực trạng vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 64 4.2.1 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới 64 4.2.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tham gia thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới 69 4.2.3 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tham gia thảo luận chiến lược phát triển nông thôn mới 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.4 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong lập kế hoạch và quy hoạch xây dựng nông thôn mới 75 4.2.5 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc phát triển kinh tế 78 4.2.6 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới 86 4.2.7. Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong công tác giám sát xây dựng nông thôn mới 91 4.2.8 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nghiệm thu và quản lý sử dụng các công trình 92 4.2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 94 4.3 Đánh giá chung về kết quả đạt được trong thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới tại huyện Quỳnh Phụ 98 4.3.1 Kết quả chung đạt được 98 4.3.2 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường 99 4.4 Một số giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình vào thời gian tới 105 4.4.1 Căn cứ để đề xuất giải pháp 105 4.4.2 Định hướng 106 4.4.3 Các giải pháp để nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 106 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 5.1 Kết luận 110 5.2.1 Đối với Nhà nước 112 5.2.2 Đối với địa phương 112 5.2.3 Đối với các tổ chức đoàn thể 113 5.2.4 Đối với người dân 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 117 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất năm 2013 41 Bảng 3.2. Tình hình dân số lao động của huyện Quỳnh Phụ, 2011- 2013 43 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ qua một số năm 49 Bảng 3.4. Tình hình kinh tế - xã hội của bốn xã trong vùng nghiên cứu 53 Bảng 3. 5. Tổng hợp điều tra cán bộ hội viên đoàn thể 54 Bảng 3.6. Ma trận SWOT 58 Bảng 4.1 a: BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 61 Bảng 4.1. Các kênh thông tin của các tổ chức đoàn thể tới người dân về xây dựng nông thôn mới 67 Bảng 4.2. Kết quả tham gia BQLXDNTM của các tổ chức đoàn thể ở 4 xã huyện Quỳnh Phụ. 70 Bảng 4.3. Tiến trình hoạt động của xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 73 Bảng 4.4.Tỷ lệ đại diện các tổ chức đoàn thể tham gia các cuộc họp 74 Bảng 4.5. Các tổ chức đoàn thể tham gia lập kế hoạch phát triển 76 Bảng 4.6. Các tổ chức đoàn thể tham gia công tác xây dựng quy hoạch 78 Bảng 4.7. Số lượng lớp đào tạo, tập huấn do các tổ chức đoàn thể tổ chức 79 Bảng 4.8. Các đoàn viên, hội viên và người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất 81 Bảng 4.9. Hỗ trợ các đoàn viên, hội viên và người dân vốn để phát triển sản xuất năm 2013 84 Bảng 4.10. Phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi qua 3 năm (2011 - 2013) 86 Bảng 4.11. Các tổ chức đoàn thể tham gia đóng góp kinh phí Xây dựng nông thôn mới 87 Bảng 4.12. Các tổ chức đoàn thể tham gia vận động nhân dân đóng góp đất đai xây dựng nông thôn mới 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii Bảng 4.13. Các tổ chức đoàn thể và người dân góp công lao động xây dựng các công trình 90 Bảng 4.14. Kết quả cán bộ, hội viên của các tổ chức đoàn thể tham gia Ban giám sát xây dựng nông thôn mới 91 Bảng 4.15. Công tác quản lý và sử dụng tài sản 93 Bảng 4.16. Phân tích ma trận SWOT 97 Bảng 4.17. Tác động của xây dựng nông thôn mới đến thu nhập hộ gia đình 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC HỘP STT Tên bảng Trang Hộp 4.1. Tâm sự của cán bộ Hội phụ nữ trong việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn mới 68 Hộp 4.2. Tâm sự của cán bộ hội viên, đoàn viên và người dân khi tham gia tập huấn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật năm 2013 80 Hộp 4.3. Tâm sự của cán bộ Hội Nông dân trong việc giúp đỡ hội viên làm kinh tế 83 Hộp 4.4. Tâm sự của hộ dân về việc tự nguyện hiến đất 88 Hộp 4.5. Tâm sự của cán bộ Hội Cựu chiến binh trong việc vận động đoàn viên, hội viên và người dân hiến đất làm đường giao thông 90 Hộp 4.6. Tác động của xây dựng nông thôn mới đến đời sống của người dân 99 Hộp 4.7. Tác động của xây dựng nông thôn mới đến tình hình an ninh trật tự 102 Hộp 4.8. Tác động của xây dựng nông thôn mới đến môi trường 103 [...]... tài: Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức. .. Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình trong thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương trong thời gian tới 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu - Kết quả xây dựng nông thôn mới tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình so sánh với mục tiêu đã đề ra?? - Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. .. chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Quỳnh. .. quả đạt được trong thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới đặc biệt làm rõ vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới, những khó khăn hạn chế đến vai trò của các tổ chức đoàn thể Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời định hướng đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian... thôn mới được thể hiện như thế nào? - Những kết quả các tổ chức đoàn thể phát huy vai trò trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới? ? - Rút ra bài học kinh nghiệm gì các tổ chức đoàn thể phát huy vai trò trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới? - Giải pháp nào nhằm không ngừng nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới đạt hiệu... 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới - Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới, trong đường lối đó đề cao vai trò trách nhiệm và khuyến khích các tổ chức đoàn thể tham gia các hoạt động xây dựng nông thôn mới - Cơ chế tài chính: chính sách có tác động và ảnh hưởng đến các đơn vị có trách nhiệm phát huy, sáng tạo trong. .. tham gia đóng góp của các tổ chức đoàn thể Công cuộc xây dựng nông thôn mới khó khăn, lâu dài đòi hỏi sự đóng góp rất lớn của các tổ chức đoàn thể Các tổ chức đoàn thể cần nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của mình để phấn đấu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" 2.1.2.2 Nguyên tắc của dựng nông thôn mới - Xây dựng nông thôn mới được thực hiện... vừa tổ chức chương trình phối hợp hành động, vừa cổ vũ sự sáng tạo các hình thức thi đua của các tổ chức thành viên trong Mặt trận, của các tổ chức và cá nhân một cách rộng rãi trong toàn xã hội để tổ chức thực hiện phong trào này 2.1.2.1 Sự cần thiết nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới Những năm qua, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ... lao động, tiền của, hiến đất,… và thực sự làm chủ nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới vai trò của các tổ chức đoàn thể phải thực hiện tốt quy chế dân chủ " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi " Trong đó vai trò của các tổ chức đoàn thể được thực hiện trong các nội dung làm tăng tính dân chủ của người dân: - Dân biết có nghĩa là dân được biết rõ về nông thôn mới là gì thông qua tuyên... nghiên cứu của đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các cơ sở lý luận cơ bản và cơ sở thực tiễn các nghiên cứu đã thực hiện về vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trong nước và các bài học kinh nghiệm được kết luận trong các nghiên cứu đã công bố Các cá nhân, các cơ quan đơn vị trong địa bàn và các vấn đề kinh tế, tổ chức có liên quan đến đề tài Học viện Nông nghiệp . nông thôn mới, tổ chức đoàn thể. 5 2.1.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông. thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 64 4.2.1 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới 64 4.2.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tham. về vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 26 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra sau nghiên cứu phát huy vai trò của các tổ đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới ở các

Ngày đăng: 04/07/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

    • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan