Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường cao đẳng nghề cơ điện và thủy lợi

132 423 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường cao đẳng nghề cơ điện và thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊDANH MỤC VIẾT TẮT .............................. vii DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. viii PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3 1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ ................................ 5 2.1 Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề ................................................ 5 2.1.1 Một số khái niệm .................................................................................... 5 2.1.2 Các hình thức và các cấp đào tạo nghề .................................................. 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến qui mô và chất lượng đào tạo nghề .............. 15 2.2 Cơ sở thực tiễn về đào tạo nghề trong và ngoài nước ............................ 18 2.2.1 Tình hình đào tạo nghề trên thế giới ...................................................... 18 2.2.2 Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam ...................................................... 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 21 2.2.4 Các nghiên cứu mới có liên quan đến công tác đào tạo nghề ................. 23 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................ 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi .................... 25 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý ..................................................................... 29 3.1.3. Cơ sở vật chất ....................................................................................... 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 30 3.2.1. Cách tiếp cận ........................................................................................ 30 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin............................................................. 31 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin ................................................................. 33 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin ........................................................... 33 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................. 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 35 4.1 Thực trạng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi ............................................................................................. 35 4.1.1 Nghề đào tạo và hình thức đào tạo ........................................................ 35 4.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi giai đoạn 2013 – 2020 ........................................................................... 36 4.1.3. Kết quả đào tạo ..................................................................................... 39 4.1.4. Đánh giá chất lượng đào tạo của trường ................................................ 53 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và chất lượng đào tạo của Trường ......................................................................................... 78 4.2.1 Hệ thống giáo trình, bài giảng, chương trình đào tạo ............................. 78 4.2.2 Công tác tổ chức quản lý quá trình đào tạo ............................................ 79 4.2.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ, nhân viên ....................... 79 4.2.4 Thư viện, trang thiết bị dạy học và cơ sở vật chất khác của Trường ...... 80 4.2.5 Tình hình tài chính và quản lý tài chính của Nhà trường ....................... 80 4.2.6 Người học ............................................................................................. 82 4.2.7 Liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp ................................................ 83 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi đến năm 2020 ............................................... 83 4.3.1 Định hướng phát triển của Nhà trường .................................................. 83 4.3.2 Xây dựng các ngành nghề đào tạo mới của Nhà trường ......................... 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề đến năm 2020 .................. 86 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 103 5.1 Kết luận .............................................................................................. 103 5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 104 5.2.1 Đối với Nhà nước ............................................................................... 104 5.2.2 Đối với Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi ........................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Thông tin về nhà xưởng của Trường trong 3 năm 2011 – 2013 ........... 30 Bảng 3.2 Nguồn thông tin đã công bố ................................................................ 32 Bảng 3.3 Tình hình phân bổ mẫu điều tra và phỏng vấn .................................... 32 Bảng 4.1 Hệ thống các ngành nghề đào tạo của Trường .................................... 35 Bảng 4.2 Số lượng HS SV nhập học qua 3 năm ............................................... 39 Bảng 4.3 Tình hình thực hiện kế hoạch tuyển sinh Trường qua 3 năm ............... 40 Bảng 4.4 Số lượng sinh viên của Trường theo hệ và ngành đào tạo .................. 42 Bảng 4.5 Kết quả xếp loại học tập của HS SV Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi qua 3 năm học .......................................................... 48 Bảng 4.6 Số lượng HS – SV tốt nghiệp của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi qua 3 năm ........................................................................ 51 Bảng 4.7 Kết quả xếp loại tốt nghiệp của HS SV Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề qua 3 năm học .. 52 Bảng 4.8 Số lượng môn học, thời gian học lý thuyết, thực hành và thời gian kiểm tra các nghề đào tạo của Trường ................................................. 54 Bảng 4.9 Hệ thống phòng học của Trường ......................................................... 60 Bảng 4.10 Đầu tư cơ sở vật chất năm 2013 của Trường .................................... 61 Bảng 4.11 Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà Trường .................. 63 Bảng 4.12 Phân loại giáo viên theo độ tuổi tính đến thời điểm ngày 30032014 .......................................................................................... 64 Bảng 4.13 Thực trạng phương pháp, quy trình, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của Nhà trường năm 2013 ....................................................... 67 Bảng 4.14 Ý kiến của HS SV đã tốt nghiệp về chương trình đào tạo của Trường ..... 70 Bảng 4.15 Mối quan hệ giữa đào tạo và việc làm ............................................... 71 Bảng 4.16 Kết quả đánh giá kiến thức đã được đào tạo ...................................... 74 Bảng 4.17 Kết quả đánh giá một số kỹ năng làm việc ........................................ 75 Bảng 4.18 Kết quả đánh giá thái độ tại nơi làm việc .......................................... 76 Bảng 4.19 Dự kiến quy mô tuyển sinh HS – SV hàng năm đến năm 2020 ........ 84

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NHƯ DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ THỦY LỢI Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cao đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Như Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài của luận văn gặp rất nhiều khó khăn, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô, các đơn vị, gia đình, người thân và anh em bạn bè để tôi hoàn thành bài luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ môn phân tích định lượng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những ý kiến quý báu, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn chỉnh bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, các phòng, khoa có liên quan và các cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên Trường cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoạt động và nghiên cứu. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn động viên và tạo điều kiện về vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Như Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊDANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ 5 2.1 Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề 5 2.1.1 Một số khái niệm 5 2.1.2 Các hình thức và các cấp đào tạo nghề 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến qui mô và chất lượng đào tạo nghề 15 2.2 Cơ sở thực tiễn về đào tạo nghề trong và ngoài nước 18 2.2.1 Tình hình đào tạo nghề trên thế giới 18 2.2.2 Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 21 2.2.4 Các nghiên cứu mới có liên quan đến công tác đào tạo nghề 23 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi 25 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 29 3.1.3. Cơ sở vật chất 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1. Cách tiếp cận 30 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 31 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 33 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 33 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thực trạng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi 35 4.1.1 Nghề đào tạo và hình thức đào tạo 35 4.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi giai đoạn 2013 – 2020 36 4.1.3. Kết quả đào tạo 39 4.1.4. Đánh giá chất lượng đào tạo của trường 53 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và chất lượng đào tạo của Trường 78 4.2.1 Hệ thống giáo trình, bài giảng, chương trình đào tạo 78 4.2.2 Công tác tổ chức quản lý quá trình đào tạo 79 4.2.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ, nhân viên 79 4.2.4 Thư viện, trang thiết bị dạy học và cơ sở vật chất khác của Trường 80 4.2.5 Tình hình tài chính và quản lý tài chính của Nhà trường 80 4.2.6 Người học 82 4.2.7 Liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp 83 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi đến năm 2020 83 4.3.1 Định hướng phát triển của Nhà trường 83 4.3.2 Xây dựng các ngành nghề đào tạo mới của Nhà trường 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề đến năm 2020 86 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 KIẾN NGHỊ 104 5.2.1 Đối với Nhà nước 104 5.2.2 Đối với Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Thông tin về nhà xưởng của Trường trong 3 năm 2011 – 2013 30 Bảng 3.2 Nguồn thông tin đã công bố 32 Bảng 3.3 Tình hình phân bổ mẫu điều tra và phỏng vấn 32 Bảng 4.1 Hệ thống các ngành nghề đào tạo của Trường 35 Bảng 4.2 Số lượng HS - SV nhập học qua 3 năm 39 Bảng 4.3 Tình hình thực hiện kế hoạch tuyển sinh Trường qua 3 năm 40 Bảng 4.4 Số lượng sinh viên của Trường theo hệ và ngành đào tạo 42 Bảng 4.5 Kết quả xếp loại học tập của HS - SV Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi qua 3 năm học 48 Bảng 4.6 Số lượng HS – SV tốt nghiệp của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi qua 3 năm 51 Bảng 4.7 Kết quả xếp loại tốt nghiệp của HS - SV Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề qua 3 năm học 52 Bảng 4.8 Số lượng môn học, thời gian học lý thuyết, thực hành và thời gian kiểm tra các nghề đào tạo của Trường 54 Bảng 4.9 Hệ thống phòng học của Trường 60 Bảng 4.10 Đầu tư cơ sở vật chất năm 2013 của Trường 61 Bảng 4.11 Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà Trường 63 Bảng 4.12 Phân loại giáo viên theo độ tuổi tính đến thời điểm ngày 30/03/2014 64 Bảng 4.13 Thực trạng phương pháp, quy trình, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của Nhà trường năm 2013 67 Bảng 4.14 Ý kiến của HS - SV đã tốt nghiệp về chương trình đào tạo của Trường 70 Bảng 4.15 Mối quan hệ giữa đào tạo và việc làm 71 Bảng 4.16 Kết quả đánh giá kiến thức đã được đào tạo 74 Bảng 4.17 Kết quả đánh giá một số kỹ năng làm việc 75 Bảng 4.18 Kết quả đánh giá thái độ tại nơi làm việc 76 Bảng 4.19 Dự kiến quy mô tuyển sinh HS – SV hàng năm đến năm 2020 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo 8 Sơ đồ 2.2: Đánh giá trong đào tạo 10 Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi 29 Biểu đồ 4.1 Tình trạng việc làm của HS – SV 3 tháng sau khi tốt nghiệp 72 Biểu đồ 4.2 HS – SV tự đánh giá về thái độ của người sử dụng lao động 73 Biểu đồ 4.3 Đánh giá kiến thức đã được đào tạo 75 Biểu đồ 4.4 Kết quả đánh giá một số kỹ năng làm việc của HS - SV sau tốt nghiệp 76 Biểu đồ 4.5 Kết quả đánh giá thái độ HS - SV đã tốt nghiệp tại nơi làm việc 77 Biểu đồ 4.6 Đánh giá chung của các doanh nghiệp 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp HS – SV : Học sinh – Sinh viên GV : Giáo viên CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học BLĐTBXH : Bộ lao động thương binh xã hội Bộ NN và PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KTX : Ký túc xá CBQL : Cán bộ quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chúng ta đang bước vào một giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa để đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử to lớn này sự nghiệp giáo dục đào tạo có vai trò vô cùng to lớn. Đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật cao, đặc biệt là đội ngũ công nhân lành nghề đang là một nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện nay đặt ra đối với các cơ sở đào tạo nghề. Nghị quyết hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục – Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Trong những năm qua, dạy nghề đã phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, những thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ và nhu cầu đa dạng của người lao động học nghề, lập nghiệp. Mặc dù dạy nghề có bước phát triển mới và đạt được nhiều kết quả quan trọng nhưng vẫn còn một số tồn tại, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong hoạt động kinh tế về cả số lượng và chất lượng, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của thị trường lao động trong và ngoài nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài. Chính vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực, chú trọng nâng cao tay nghề cho người lao động là vô cùng cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Có thể thấy lực lượng lao động có tay nghề là một trong những nhân tố quyết định đến tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tuy nhiên, hiện nay 97% doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, thiếu kinh phí nên cũng không chú trọng nhiều đến việc tham gia đào tạo, nâng [...]... phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi; - Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi giai đoạn 2011-2013; - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi đến năm 2020... đến chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi: - Thực trạng dạy và học cũng như rèn nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi thời gian qua như thế nào? - Những thuận lợi và khó khăn trong công tác đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi là gì? - Những giải pháp nào cần đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy. .. Thủy lợi trong thời gian tới? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi Đối tượng khảo sát là cán bộ, giáo viên, sinh viên của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi, các... nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đằng nghề Cơ điện và Thủy lợi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường thời gian... “Đánh giá chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Thủy sản Từ Sơn, Bắc Ninh” Đề tài đã cung cấp các phương pháp định lượng và định tính để đánh giá chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng Đề tài cũng đã phản ánh được thực trạng chất lượng đào tạo của Trường cao đẳng Thủy sản thời gian qua Theo đó, chất lượng đào tạo của trường tuy có tăng lên theo thời gian nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của các đơn... đào tạo nghề Phạm Thị Liên Hương (2013), đã nghiên cứu đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Nông Nghiệp Hà Nội” Đề tài đã phản ánh thực trạng đào tạo nghề của trường Trung cấp Nông Nghiệp Hà Nội và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Theo tác giả, chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của. .. ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi 3.1.1.1 Thông tin chung về Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi Tên trường: Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thuỷ lợi Tên tiếng Anh: Mechaelectric and Water Resources Vocational college Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trụ sở chính của trường: Xã... chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng các công nhân kỹ thuật được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động của xã hội đối với kết quả đào tạo Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề, của cả... hội mà nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng đầu vào còn thấp, ý thức học tập của người học còn kém, đội ngũ giáo viên trình độ hạn chế và thiếu nhiệt tình Trương Ngọc Tâm (2013), đã nghiên cứu đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh” Đề tài khẳng định công tác đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh thời gian qua... tin về chất lượng đào tạo 2.1.2 Các hình thức và các cấp đào tạo nghề 2.1.2.1 Các hình thức đào tạo nghề Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch đào tạo là xác định các hình thức đào tạo thích hợp Hình thức đào tạo là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, đồng thời cũng là cơ sở để tính toán hiệu quả kinh tế của đào tạo Tùy theo yêu cầu và điều kiện thực tế có thể áp dụng hình thức đào tạo này . lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi giai đoạn 2011-2013; - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi đến. đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi. Đối tượng khảo sát là cán bộ, giáo viên, sinh viên của Trường Cao. tiêu chung Trên cơ sở đánh giá chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Thủy lợi thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường thời gian

Ngày đăng: 04/07/2015, 06:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

  • Phần I. Mở đầu

  • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nghề của trường dạy nghề

  • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

  • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

  • Phần V. Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan