MÔN HỌC CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG

695 393 0
MÔN HỌC CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu cùng chủ đề của tác giả khác. Tài li󰗈u này bao g󰗔m nhi󰗂u tài li󰗈u nh󰗐 có cùng ch󰗨 đ󰗂 bên trong nó. Ph󰖨n n󰗚i dung b󰖢n c󰖨n có th󰗄 n󰖲m 󰗠 gi󰗰a ho󰖸c 󰗠 c u󰗒i tài li󰗈u này, hãy s󰗮 d󰗦ng ch󰗪c năng Search đ󰗄 tìm chúng. Bạn có thể tham khảo nguồn tài liệu được dịch từ tiếng Anh tại đây: http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html Thông tin liên hệ: Yahoo mail: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG #" MÔN HỌC CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: ThS. PHẠM TÀI THẮNG 4/17/2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG  BHLĐBHLĐ ƠƠ ĐẠĐẠ ƢƠƢƠ Tài liệu tham khảo Giới thiệu Đánh giá môn học Nội dung giảng dạy 22 GiỚI THIỆU Mơn học Cơ khí đại cương dùng để giảng dạy cho sinh viên hệ đại học ngành Bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về: Q trình sản xuất cơ khí Chi tiết máy và cơ cấu máy điển hình Chất lượng bề mặt và độ chính xác gia cơng Các cơng nghệ gia cơng cắt gọt kim loại 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơ khí đại cương. Hồng Tùng-Nguyễn Tiến Đào, NXB KHKT, 2006 2. Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường. Ninh Đức Tốn- Xn Bảy, NXB GD 3. Máy cắt kim loại. Trường CĐKT Cao Thắng, 2000 4. Cơ khí đại cương. ĐH Đà Nẵng, 2002 44 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC  Điểm thứ 1 (10%): Bài tập  Điểm thứ 3 (70%): Kiểm tra cuối kỳ  Điểm thứ 2 (20%): Kiểm tra giữa kỳ 4/17/2010 2 55 1.1. Khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy, phôi, cơ cấu máy CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT CƠ KHÍ 1.2. Quá trình thiết kế, sản xuất và quá trình công nghệ 1.3. Các thành phần của quá trình công nghệ 1.4. Các dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất 1.5. Các phương pháp gia công 66 1.1. Khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy, phôi, cơ cấu máy: Sản phẩm cơ khí: vật phẩm cuối cùng của một quá trình sản xuất. VD: bánh răng, máy khoan, đai ốc, … Chi tiết máy: là đơn vò nhỏ nhất và hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật của máy. VD: bulong, cam, … Phôi: là vật phẩm ban đầu của một công đoạn sản xuất. VD: phôi đúc, phôi rèn, … Bộ phận máy: gồm nhiều chi tiết máy liên kết với nhau. VD: hộp tốc độ, bàn xe dao, … Cơ cấu máy: là một phần của máy hoặc bộ phận máy có chức năng nhất đònh. VD: bánh vít- trục vít, bánh răng thanh răng, … 77 1.2. Quá trình thiết kế, sản xuất và quá trình công nghệ Quá trình thiết kế: phát thảo, tính toán, thiết kế ra một sản phẩm. Quá trình sản xuất: tác động vào tài nguyên thiên nhiên biến thành sản phẩm phục vụ con người. Quá trình công nghệ: trực tiếp làm thay đổi trạng thái và tính chất của đối tượng sản xuất. Quy trình công nghệ: là văn kiện công nghệ ghi lại quá trình công nghệ cụ thể. 88 1.3. Các thành phần của quá trình công nghệ 1.3.1. Nguyên công: là một phần của quá trình công nghệ được hoàn thành liên tục, tại một chỗ làm việc và do một hay một nhóm công nhân cùng thực hiện 1.3.2. Gá: là một phần của nguyên công được hoàn thành trong một lần gá đặt chi tiết 1.3.3. Vò trí: là một phần của nguyên công, được xác đònh bởi vò trí tương quan giữa chi tiết với máy hoặc giữa chi tiết với dụng cụ cắt 1.3.4. Bước: là một phần của nguyên công được đặc trưng bởi bề mặt, dao hoặc chế độ cắt 1.3.5. Đường chuyển dao: là một phần của bước để hớt đi một lớp kim loại, sử dụng cùng một dao và một chế độ cắt. 1.3.6. Động tác: là một hành động của người công nhân để điều khiển máy thực hiện việc gia công hay lắp ráp. 4/17/2010 3 99 1.4. Các dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất 1.4.1. Các dạng sản xuất: tùy theo sản lượng hàng năm và mức độ ổn đònh của sản phẩm mà người ta chia ra 3 dạng sản xuất: đơn chiếc, hàng loạt và hàng khối 1.4.2. Các hình thức tổ chức sản xuất: theo dây chuyền và không theo dây chuyền 1010 1.5. Các phương pháp gia công 1.5.1. Phương pháp gia công cắt gọt (gia công có phoi): - Là phương pháp gia công dùng dụng cụ cắt để hớt đi 1 lớp vật liệu trên bề mặt chi tiết gia công 1.5.2. Phương pháp gia công không cắt gọt (gia công không phoi): - Là phương pháp gia công dùng dụng cụ để làm biến dạng dẻo lớp bề mặt chi tiết gia công ở trạng thái nguội hoặc nung nóng 1.5.3. Phương pháp gia công bằng điện lý và điện hóa: - Là phương pháp gia công đặc biệt để gia công các loại vật liệu có độ cứng cao, bề mặt phức tạp, kích thước nhỏ, … 1111 2.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt của sản phẩm CHƯƠNG 2: CHẤT LƯNG BỀ MẶT VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CƠ KHÍ 2.2. Độ chính xác gia cơng cơ khí 2.2.1. Khái niệm về tính lắp lẫn trong ngành cơ khí 2.2.2. Khái niệm về kích thƣớc, dung sai, sai lệch giới hạn 2.2.3. Lắp ghép (khái niệm và phân loại) 2.2.4. Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn 2.2.5. Dung sai hình dạng, dung sai vị trí và nhám bề mặt 1212 2.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt của sản phẩm: 2.1.1.1. Độ nhấp nhơ tế vi: 2.1.1. Các yếu tố đặc trƣng: Sai lệch trung bình số học Ra (m):       n i i n L a y nn yyy dxxy L R 1 21 0 1 .)( 1 Chiều cao mấp mơ trung trình Rz (m): 5 ) () ( 1042931 hhhhhh R z   4/17/2010 4 1313 2.1.1.2. Độ sóng bề mặt: là chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy được quan sát trong phạm vi lớn hơn độ nhám bề mặt. 2.1.1.3. Tính chất cơ lý của lớp bề mặt: bao gồm lớp biến cứng bề mặt và ứng suất dư bề mặt. 1414 2.1.2.1. nh hưởng đến tính chống mòn: 2.1.2. nh hưởng chất lượng bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy: => nh hưởng đến độ chính xác của mối lắp - Độ nhám bề mặt càng lớn chi tiết mòn càng nhanh 2.1.2.2. nh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết : - Độ nhám bề mặt càng lớn, chi tiết dễ phá hủy do mỏi 2.1.2.3. nh hưởng đến tính chống ăn mòn hóa học của lớp bề mặt chi tiết: - Độ nhám bề mặt càng lớn, khả năng ăn mòn kim loại càng cao 1515 2.2. Độ chính xác gia cơng cơ khí : - Là khả năng các chi tiết có thể thay thế cho nhau mà khơng cần lựa chọn hay sửa chữa thêm vẫn đảm bảo u cầu kĩ thuật của mối ghép. 2.2.1. Khái niệm về tính lắp lẫn trong ngành cơ khí : 2.2.2. Khái niệm về kích thƣớc, dung sai, sai lệch giới hạn: 2.2.2.1. Kích thƣớc danh nghĩa: - Kích thước danh nghĩa là kích thước đã được tính tốn. Sau đó, quy tròn theo các giá trị cho trong dãy kích thước tiêu chuẩn - Ký hiệu: Kích thước danh nghĩa của trục là d N Kích thước danh nghĩa của lỗ là D N 1616 2.2.2.2. Kích thƣớc thực: - Kích thước thực là kích thước kích đo trực tiếp trên chi tiết gia cơng bằng những dụng cụ đo - Ký hiệu: Kích thước thực của trục là: d t Kích thước thực của lỗ là: D t 2.2.2.3. Kích thƣớc giới hạn: - Kích thước giới hạn là kích thước lớn nhất và nhỏ nhất mà kích thước thực của chi tiết đạt u cầu nằm trong phạm vi đó - Ký hiệu: + Kích thước giới hạn lớn nhất d max , D max + Kích thước giới hạn nhỏ nhất d min , D min 4/17/2010 5 1717 2.2.2.4. Dung sai: - Dung sai là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất. - Ký hiệu: Dung sai chi tiết trục : T d Dung sai chi tiết lỗ : T D 2.2.2.5. Các sai lệch giới hạn: - Sai lệch trên: là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa - Ký hiệu: Sai lệch trên es, ES - Sai lệch dưới: là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất với kích thước danh nghĩa - Ký hiệu: Sai lệch dưới ei, EI 1818 2.2.3. Lắp ghép (khái niệm và phân loại): 2.2.3.1. Khái niệm: - Lắp ghép: là sự phối hợp các chi tiết một cách cố định (như bulông gắn vào đai ốc) hoặc phối hợp di động (như trục quay trong ổ, sự chuyển động của vít me, đai ốc trong máy tiện) để tạo thành một mối ghép. 2.2.3.2. Phân loại: a. Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng): - Là mối ghép có kích thước của trục luôn luôn nhỏ hơn kích thước của lỗ - Kí hiệu: + Độ hở lớn nhất : S max + Độ hở nhỏ nhất : S min + Dung sai lắp gheùp : T S 1919 b. Lắp ghép có độ dôi (lắp chặt): - Là mối ghép có kích thước của lỗ luôn luôn nhỏ hơn kích thước của trục. - Ký hiệu: + Độ dôi lớn nhất : N max + Độ dôi nhỏ nhất : N min + Dung sai lắp ghép : T N c. Lắp ghép trung gian: - Là mối ghép mà tuỳ theo kích thước của trục và lỗ mà mối ghép có độ hở hoặc độ dôi . - Ký hiệu: + Độ hở lớn nhất : S max + Độ dôi lớn nhất : N max + Dung sai lắp ghép : T S,N 2020 2.2.3.3. Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép: - Trục tung: biểu thị giá trị các sai lệch giới hạn, tính bằng micromet 1m (10 -3 mm) - Trục hoành (đường 0): biểu thị vị trí KTDN, tại đây các sai lệch giới hạn bằng 0 4/17/2010 6 2121 2.2.4. Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn: 2.2.4.1. Hệ thống dung sai: - Công thức dung sai: T = a.i i - đơn vị dung sai a - hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước. 2.2.4.2. Hệ thống lắp ghép: a. Hệ thống lỗ cơ bản: lỗ cơ bản có sai lệch cơ bản là H với: + Sai lệch dưới EI = 0 + Sai lệch trên ES = + T D b. Hệ thống trục cơ bản: trục cơ bản có sai lệch cơ bản là h với : + Sai lệch trên es = 0 + Sai lệch dưới ei = - T d 2222 c. Sai lệch cơ bản: xác định vị trí của miền dung sai so với kích thước danh nghĩa. Có 2 trường hợp: + SLCB là sai lệch dưới (ei, EI) + SLCB là sai lệch trên (es, ES) Đối với lỗ : sai lệch cơ bản lần lượt được ký hiệu bằng các mẫu tự viết hoa là A, B, C, CD, E, EF, G, H, J(JS), K, M, N, P, R, T, U, V, X, Y ,Z, ZA, ZB, ZC. Đối với trục : sai lệch cơ bản lần lượt được ký hiệu bằng các mẫu tự viết thường là a, b, c, cd, d, e, ef, f, g, h, j(js), k, m, n, p, r, s, t, u, v, y, z, za, zb, zc. 2323 d. Ký hiệu qui ước của kích thước và lắp ghép: - Ký hiệu của kích thước: KTDN + chữ cái sai lệch cơ bản + cấp chính xác - Ký hiệu lắp ghép: KTDN của mối ghép + ký hiệu miền dung sai của lỗ + ký hiệu miền dung sai trục 2424 e. Lắp ghép tiêu chuẩn: 3 nhóm + Nhóm lắp lỏng gồm các kiểu lắp: , a H , h A , h H , h B + Nhóm lắp trung gian gồm các kiểu lắp: , s j H , m H , k H , h J S , h M , h K , n H h N , b H + Nhóm lắp chặt gồm c ác kiểu lắp: , p H zc H , h P h ZC , h R , r H 4/17/2010 7 2525 2.2.5. Dung sai hình dạng, dung sai vị trí và nhám bề mặt: 2.2.5.1. Sai lệch, dung sai hình dạng của các bề mặt: a. Sai lệch hình dạng: được tính bằng khoảng cách lớn nhất từ các điểm của profin thực tới profin áp theo phương vng góc với bề mặt áp. Ký hiệu:  - Bao gồm: Sai lệch độ tròn, profin mặt cắt dọc, đđộ trụ, độ phẳng, … b. Dung sai hình dạng: giá trị cho phép lớn nhất của sai lệch hình dạng. Ký hiệu: T 2.2.5.2. Sai lệch, dung sai vị trí của các bề mặt: a. Sai lệch vị trí: là sai lệch giữa vị trí thực của các bề mặt, các đường trục hoặc các mặt phẳng đối xứng với chuẩn. Kí hiệu:  - Bao gồm: Sai lệch độ song song, vuông góc, đồng tâm, … b. Dung sai vị trí: giá trị cho phép lớn nhất của sai lệch vị trí. Kí hiệu T 2626 2.2.5.3. Cách ghi dung sai hình dạng và dung sai vị trí: + Ơ thứ nhất : ghi dấu hiệu tượng trưng + Ơ thứ hai: ghi trị số dung sai tính bằng mm. + Ơ thứ ba: ghi chữ cái ký hiệu chuẩn 2727 3.1. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật CHƯƠNG 3: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.2. Giá thành sản phẩm 3.3. Biện pháp tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm 2828 3.1. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật : T ht = T cbkt + T tc . n + T ht : thời gian hồn thành cả loạt sản phẩm + T cbkt : thời gian chuẩn bị kết thúc cho mỗi loạt + n: số chi tiết gia cơng (chiếc, cái) + T tc : thời gian gia cơng từng chiếc cho mỗi ngun cơng T tc = T 0 + T p + T pv + T k Với: T 0 : thời gian cơ bản T p : thời gian phụ T pv : thời gian phục vụ T k : thời gian nghỉ ngơi và làm những việc sinh lý tự nhiên 3.1.1. Chỉ tiêu về thời gian T: 4/17/2010 8 2929 + T tc : thời gian tạo ra một đơn vị sản phẩm 3.1.2. Chỉ tiêu về năng suất N: tc T N 1  3.2. Giá thành sản phẩm: - Giá thành sản phẩm là năng suất lao động của xã hội, là tất cả các chi phí bằng tiền trong một đơn vị sản phẩm - Giá thành bao gồm tiền vật liệu, tiền công nhân, tiền khấu hao công cụ lao động, thuế, nhà cửa, … 3030 3.3. Biện pháp tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm: 3.3.1. i gian chuẩn bị kết thúc cho mỗi loạt T cbkt : 3.3.2. i gian cơ bản T 0 : 3.3.3. i gian phụ T p : 3.3.4. i gian phục vụ T pv : 3.3.5. i gian nghỉ ngơi và nhu cầu sinh T k : 3131 4.1. Một số chi tiết máy điển hình: CHƢƠNG 4: CHI TiẾT MÁY VÀ CƠ CẤU MÁY ĐiỂN HÌNH 4.2. Một số mối ghép điển hình: 4.3. Các hình thức truyền động: 4.4. Các cơ cấu truyền động: 3232 4.1. Một số chi tiết máy điển hình: - Là chi tiết máy dùng để đỡ các chi tiết máy quay, truyền động, … - Gồm: Trục tâm, trục truyền, trục truyền chung, trục thẳng, trục bậc, … 4.1.1. Trục: - Dùng để đỡ các trục quay, truyền tải trọng từ trục đến giá đỡ. - Gồm: ổ đỡ, đỡ chặn, chặn, ổ bi, đũa, kim, … 4.1.2. Ổ lăn: [...]... hóa: Muốn ứng dụng cơ khí hóa – tự động hóa cần phải đáp ứng các nhu cầu cơ bản sau: + Công suất lớn + Tốc độ cao + Phương tiện, điều kiện hiện đại, một người có thể điều khiển nhiều máy đồng thời + Giảm thời gian lao động, tăng năng suất, giảm giá thành và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất 6.3 Cơ khí hóa trong sản xuất cơ khí: - Trong sản xuất cơ khí, các công việc cần thiết phải được cơ khí hóa thường là... CHƯƠNG 6: CƠ KHÍ HÓA – TỰ ĐỘNG HÓA TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ 6.1 Tổng quan về cơ khí hóa – tự động hóa: 6.1.1 Khái niệm: a Cơ khí hóa: - Là sự thay thế sức lực của con người bằng máy móc để thực hiện nhanh chóng những công việc nặng nhọc - Người công nhân chỉ có việc điều chỉnh máy hoặc vận hành mà không phải dùng sức để gá lắp vật, di chuyển dao, … b Tự động hóa: - Là sự phát triển hoàn chỉnh của cơ khí hóa,... người lao động 71 72 18 4/17/2010 7.1 Các tính chất cơ bản: CHƯƠNG 7: VẬT LIỆU DÙNG TRONG CƠ KHÍ 7.1.1 Cơ tính: - Là những đặc trưng cơ học biểu thò khả năng của kim loại hay hợp kim chòu được tác động của các loại tải trọng 7.1 Các tính chất cơ bản: 7.1.2 Lý tính: 7.2 Thép - Là tính chất của kim loại thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần hóa học không thay đổi 7.3 Gang: 7.1.3 Hóa tính: - Là... - Cơ khí hóa và tự động hóa không chỉ có ý nghóa về mặt kinh tế, kỹ thuật mà nó còn có ý nghóa rất to lớn về mặt xã hội Nó giúp cho người lao động giảm bớt nặng nhọc, rút ngắn thời gian gia công, giảm bớt tai nạn lao động, các yếu tố độc hại, yếu tố nguy hiểm, … - Cơ khí hóa và tự động hóa là mục tiêu, phương hướng chính về tiến bộ kỹ thuật của các quốc gia trên thế giới 6.2 Nguyên tắc ứng dụng cơ khí. .. n2  Z 2 n1 41 4.4 Các cơ cấu truyền động: 42 4.4.2 Truyền động phân cấp : 4.4.1 Truyền động vơ cấp : -Truyền động vơ cấp cho ta tốc độ bất kỳ giữa 2 tốc độ giới hạn nmax và nmin - Gồm: bánh đai cơn đai dẹt, bán cơn ma sát con lăn , … - Cho tốc độ nhất định giữa 2 tốc độ giới hạn nmax và nmin - Gồm: cơ cấu bánh răng di trượt, nooc-tơng, ly hợp vấu, … Cơ cấu bánh răng di trượt 43 Cơ cấu ly hợp vấu 44... việc cần thiết phải được cơ khí hóa thường là các công việc nặng nhọc như: vận chuyển phôi, lắp đặt máy, lắp ráp các chi tiết máy lớn, gá đặt phôi, …  Các phương tiện cần được trang bò là: cầu trục, palăng, xe rùa, xe nâng, băng tải, … 69 70 6.4 Tự động hóa trong sản xuất cơ khí: 6.5 Ứng dụng kỹ thuật CAD – CAM – CNC trong sản xuất cơ khí: 6.4.1 Điều khiển thụ động (passive control): - Là dạng điều... nhỏ nhất là 150 Mpa và giới hạn bền uốn nhỏ nhất là 320MPa Gang cầu: - Được ký hiệu bằng chữ GC Ví dụ: GC42-12 có giới hạn bền kéo nhỏ nhất là 420 MPa và độ dãn dài tương đối 12% 77 20 GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG ĐÀ NẴNG 2002 1 gi¸o tr×nh: c¬ khÝ ®¹i c−¬ng Ch−¬ng 1 C¸c kh¸i niƯm c¬ b¶n vỊ s¶n xt c¬ khÝ 1.1 C¸c kh¸i niƯm vỊ qu¸ tr×nh s¶n xt 1.1.1 S¬ ®å qu¸ tr×nh s¶n xt c¬ khÝ Kü tht c¬ khÝ lµ m«n häc... Ph−¬ng ph¸p ®o vµ dơng cơ ®o a/ Ph−¬ng ph¸p ®o T theo nguyªn lý lµm viƯc cđa dơng cơ ®o, c¸ch x¸c ®Þnh gi¸ trÞ ®o, ta cã c¸c ph−¬ng ph¸p ®o sau: • §o trùc tiÕp: lµ ph−¬ng ph¸p ®o mµ gi¸ trÞ cđa ®¹i l−ỵng ®o ®−ỵc x¸c ®Þnh trùc tiÕp theo chØ sè hc sè ®o trªn dơng cơ ®o: §o trùc tiÕp tut ®èi dïng ®o trùc tiÕp kÝch th−íc cÇn ®o vµ gi¸ trÞ ®o ®−ỵc nhËn trùc tiÕp trªn v¹ch chØ thÞ cđa dơng cơ §o trùc tiÕp so... răng di trượt, nooc-tơng, ly hợp vấu, … Cơ cấu bánh răng di trượt 43 Cơ cấu ly hợp vấu 44 11 4/17/2010 4.4.3 Truyền động gián đoạn: CHƢƠNG 5: GIA CƠNG CẮT GỌT KIM LoẠI - Biến chuyển động quay từ động cơ thành chuyển động tới – lui của dao cắt, thường sử dụng cơ cấu Culit 5.1 Ngun lý cắt gọt kim loại 5.2 Một số phương pháp gia công cắt gọt kim loại 5.3 Các phương pháp gia công đặc biệt 45 46 5.1.2 Hệ... gia công cắt gọt : d Chi tiết gia cơng: là đối tượng của q trình cắt gọt c Theo máy gia công: gia công tiện, phay, bào, mài, … d Theo bề mặt gia công: gia công mặt phẳng, trụ ngoài, trụ trong,… 47 48 12 4/17/2010 5.1.4 Các chuyển động cắt gọt : 5.1.5 Q trình tạo phoi: a Chuyển động chính (chuyển động cắt): - Là chuyển động tạo hình giữa dụng cụ cắt với bề mặt gia cơng để tạo ra phoi và tiêu hao năng . frbwrthes@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG #" MÔN HỌC CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: ThS. PHẠM TÀI THẮNG 4/17/2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN. giá môn học Nội dung giảng dạy 22 GiỚI THIỆU Mơn học Cơ khí đại cương dùng để giảng dạy cho sinh viên hệ đại học ngành Bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về: Q trình sản xuất cơ khí Chi. quả kinh tế đạt cao nhất 6.3. Cơ khí hóa trong sản xuất cơ khí: - Trong sản xuất cơ khí, các công việc cần thiết phải được cơ khí hóa thường là các công việc nặng nhọc như: vận chuyển phôi, lắp đặt

Ngày đăng: 03/07/2015, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan