Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện châu thành, tỉnh long an

83 751 3
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện châu thành, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ vi SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nội dung nghiên cứu 4 4. Cấu trúc luận văn 4 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tổng quan về dữ liệu địa chính, dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai 5 1.1.1. Khái niệm về dữ liệu địa chính, dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai 5 1.1.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu, Cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai và thành phần cơ sở dữ liệu đất đai: 6 1.2. Chuẩn hóa dữ liệu đất đai 8 1.2.1. Tổng quan về công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai 8 1.2.2. Vai trò, ý nghĩa của chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối với công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 9 1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của chuẩn hóa dữ liệu đất đai đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2.4. Tổng quan nghiên cứu chuẩn hóa dữ liệu đất đai 10 1.3. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 14 1.3.1. Quan điểm tiếp cận 14 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu 15 ii 1.4. Phạm vi nghiên cứu 15 1.4.1. Phạm vi khu vực nghiên cứu 15 1.4.2. Phạm vi khoa học 16 CHƯƠNG 2 17 THƯC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN 17 2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu 17 2.1.1. Vị trí địa lý 17 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội 18 2.2. Thực trạng dữ liệu về địa chính và công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An 23 2.2.1. Thực trạng dữ liệu về địa chính và công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 23 2.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực 25 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai huyện Châu Thành, tỉnh Long An 28 2.3.1. Quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. 28 2.3.2. Yếu tố quy định kỹ thuật, đánh giá chất lượng sản phẩm liên quan đến công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 29 2.3.3. Yếu tố chính sách (sự thay đổi luật đất đai và các văn bản dưới luật qua các thời kỳ liên quan đến việc sử dụng đất) 29 2.3.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai. 33 CHƯƠNG 3 35 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN35 3.1. Những căn cứ và nguyên tắc cho xây dựng CSDL địa chính huyện Châu Thành 35 iii 3.1.1. Các căn cứ pháp lý 35 3.1.2. Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 36 3.1.3. Yêu cầu cơ bản xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 36 3.2. Đánh giá thực trạng dữ liệu đất đai cho xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai huyện Châu Thành 37 3.2.1. Dữ liệu quy phạm pháp luật về đất đai 37 3.2.2. Dữ liệu địa chính 39 3.2.3. Dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 47 3.2.4. Dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai 48 3.2.5. Dữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai 48 3.2.6 Khối lượng chuẩn hóa, chuyển đổi hồ sơ địa chính phần thuộc tính sang dạng số và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của huyện Châu Thành 54 3.2.7 Khối lượng đào tạo, chuyển giao công nghệ 54 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 54 3.3.1. Nhóm giải pháp Tài chính - Đào tạo - Quản lý 55 3.3.2. Nhóm giải pháp kỹ thuật 56 3.3.3. Hạn chế và tồn tại 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 iv CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSDL Cơ sở dữ liệu GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSHNƠ&QSDĐƠ Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở QSD Quyền sử dụng VLAP Vietnam Land Administration Project – Dự án hoàn thiện và hiện đại hóa Hệ thống quản lý Đất đai Việt Nam SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban Nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Tình trạng trang thiết bị và hệ thống mạng Phòng Tài nguyên và Môi trường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Châu Thành 25 Bảng 02: Tình hình nguồn nhân lực Phòng Tài nguyên và Môi trường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Châu Thành 27 Bảng 03: Khối lượng bản đồ địa chính đã đo vẽ giai đoạn 1995-2000 trên địa bàn huyện Châu Thành 40 Bảng 04: Khối lượng bản đồ địa chính đang quản lý và sử dụng trên địa bàn huyện Châu Thành 43 Bảng 05: Khối lượng thửa đất, hồ sơ đăng ký đất đai đang quản lý và sử dụng trên địa bàn huyện Châu Thành 45 Bảng 06: Khối lượng sổ bộ địa chính đang quản lý và sử dụng trên địa bàn huyện Châu Thành 46 Bảng 07: Bảng ký hiệu loại đất thể hiện trên bản đồ địa chính theo luật đất đai 2013 59 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Thành phần của cơ sở dữ liệu đất đai 7 Hình 1.2. Nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính 8 Hình 1.3. Một phần của mô hình Chuẩn thông tin địa chính của Hàn Quốc 12 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Châu Thành, tỉnh Long An 17 vii SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1. Quy trình chuẩn hóa dữ liệu không gian địa chính 64 Sơ đồ 3.2. Quy trình chuẩn hóa dữ liệu địa chính 67 viii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn đặc biệt tới PGS.TS. Nguyễn Hiệu, người đã định hướng cho tôi trong lựa chọn đề tài, đưa ra những nhận xét quý giá và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Địa lý- Trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội đã dạy bảo tận tình cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học niên khóa 2012 - 2014 – Quản lý Đất đai đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Vũ Trọng Đạt 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê kiểm kê đất đai là một trong những nhiệm vụ chính trong công tác quản lý đất đai của các cấp đơn vị hành chính đã được quy định trong Luật Đất đai năm 2013. Đến nay, trên cả nước ta đã cơ bản hoàn thành lập và quản lý hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai, tuy nhiên hệ thống tài liệu về đất đai này được lập, quản lý qua nhiều thời kỳ khác nhau, không thống nhất và đồng bộ cả về dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Hiện nay, việc hoàn thiện hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là yêu cầu cơ bản để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai hiện đại. Công tác này tạo ra khối lượng công việc nhiều, đòi hỏi kinh phí rất lớn từ công tác thu thập, xử lý tài liệu đất đai qua các thời kỳ khác nhau, kể cả các tài liệu về đất đai từ thời kỳ thuộc Pháp, thời kỳ chế độ Mỹ-Ngụy (sổ điền bạ, bản đồ giải thửa, bằng khoán), cho đến công đo đạc lập bản đồ địa chính chính qui, chỉnh lý bản đồ địa chính đã đo đạc trước đây, đăng ký cấp mới, cấp đổi GCNQSDĐ, QSHNỞ và tài sản khác gắn liền với đất. Do đó, khi xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai hiện đại, tất cả các tư liệu, tài liệu đất đai này đều phải được xem xét, xử lý và cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu đất đai. Cho đến nay, các quy trình, quy định, quy phạm kỹ thuật về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai mới chỉ tập trung đề cập đến các tài liệu về đất đai đã và sẽ xây dựng chính quy: như bản đồ địa chính chính qui, hồ sơ địa chính được lập theo Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT, ngày 19/5/2014, bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên nền bản đồ địa chính chính qui hoặc bản đồ địa chính cơ sở 1/10.000 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp . v . v . Còn các hồ sơ tài liệu đất đai đã lập từ các thời kỳ trước đây được đề cập đến chưa đầy đủ. Dữ liệu thuộc tính về đất đai được cung cấp từ các số liệu thống kê, kiểm kê theo định kỳ, hồ sơ địa chính, các số liệu điều tra thực tế. Muốn xây dựng được cơ sở dữ liệu thuộc tính thì hệ thống hồ sơ dạng giấy phải được thống nhất trước và cập nhật thường xuyên. 2 Vì vậy, để công tác quản lý đất đai hiện nay được chặt chẽ, khoa học, xây dựng được cơ sở dữ liệu thuộc tính đầy đủ thì việc hoàn thiện hệ thống hồ sơ dạng giấy, chuẩn hóa dữ liệu phải được thống nhất trước và cập nhật thường xuyên là vô cùng cấp thiết. Cho đến nay Bộ Tài nguyên và Môi trường vẫn đang tiến hành chỉ đạo các Tỉnh, Thành phố tiếp tục thí điểm xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh một huyện để rút kinh nghiệm, do vậy trong quá trình xây dựng, vận hành và bảo trì cơ sở dữ liệu đất đai, cần rà soát lại qui trình, qui định, qui phạm kỹ thuật liên quan để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đất đai. Với tính phức tạp của hồ sơ địa chính ở Việt Nam qua nhiều thời kỳ, giai đoạn khác nhau, không thống nhất và đồng bộ cả về dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính và với khối lượng hồ sơ địa chính rất lớn, nhiều địa phương chưa có đủ nhân lực, vật lực để quản lý tốt hệ thống hồ sơ địa chính, không cập nhật kịp thời biến động đất đai, dẫn tới nội dung của hồ sơ địa chính sai lệch nhiều so với thực tế, khả năng sử dụng hạn chế. Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn để cập nhật chỉnh lý biến động đất đai vào các tư liệu, tài liệu đất đai chưa đồng đều ở các địa phương. Các loại dữ liệu nêu trên còn ở mức độ rất khác nhau, nhiều loại dữ liệu không được cập nhật thay đổi thường xuyên dẫn đến việc không đồng nhất giữa dữ liệu không gian và thuộc tính. Bản đồ địa chính được thành lập qua các thời kỳ khác nhau, trong đó mỗi loại bản đồ lại chứa đựng những nội dung có tính chất và mức độ đầy đủ khác nhau do việc áp dụng các quy định về thể hiện các yếu tố trên bản đồ, hồ sơ địa chính không đồng nhất, việc lưu trữ dữ liệu bản đồ, hồ sơ địa chính được thực hiện theo nhiều hình thức và phương pháp khác nhau….đã dẫn đến nhiều bất cập, gây khó khăn trong quá trình khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước đối với đất đai thống nhất trong cả nước. Vấn đề đặt ra là phải xem xét biện pháp định chuẩn và chuẩn hoá dữ liệu như thế nào để thu được một CSDL thống nhất. Thực trạng CSDL đất đai của huyện Châu Thành, tỉnh Long An được thành lập sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng cũng trong tình trạng chung như của nhiều tỉnh thành cả nước: dữ liệu đất đai được lập và quản lý qua nhiều thời kì, bằng [...]... dữ liệu địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về dữ liệu địa chính, dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai 1.1.1 Khái niệm về dữ liệu địa chính, dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai - Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian địa chính, dữ. .. liệu địa chính và các phương pháp nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác chuẩn hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác chuẩn hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện. .. công tác quản lý đất đai của chúng ta hiện nay Vì vậy, việc thực hiện đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An là rất cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xác lập được quy trình chuẩn hoá dữ liệu địa chính cho huyện Châu Thành, tỉnh Long An phục vụ cho công. .. đề tài tác giả tập trung vào nghiên cứu về thực trạng của một phần dữ liệu đất đai đó là dữ liệu địa chính, về thực trạng công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai hiện nay và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2 THƯC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN... phần của cơ sở dữ liệu đất đai: Cơ sở dữ liệu đất đai gồm các thành phần [12] (hình 1.1): (1)- Cơ sở dữ liệu quy phạm pháp luật về đất đai; (2)- Cơ sở dữ liệu địa chính; (3)- Cơ sở dữ liệu điều tra cơ bản về đất đai; (4)- Cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (5)- Cơ sở dữ liệu giá đất; (6)- Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai; (7)- Cơ sở dữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp,... tỉnh Long An - Đề xuất và hoàn thiện được các quy trình về chuẩn hóa và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An 3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các nội dung sau: - Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính, công tác chuẩn hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu. .. dữ liệu đất đai: bao gồm dữ liệu quy phạm pháp luật về đất đai; dữ liệu địa chính; dữ liệu điều tra cơ bản về đất đai; dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dữ liệu giá đất; dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai; dữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; dữ liệu khác liên quan đến đất đai [12] 5 1.1.2 Khái niệm về cơ sở dữ liệu, Cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở. .. công tác xây dựng CSDL địa chính của địa phương Mục tiêu cụ thể: - Xác định được cơ sở lý luận và thực tiễn về chuẩn hóa dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Đánh giá được thực trạng công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An 3 - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh. .. tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn hóa tư liệu, đồng thời tiếp thu, kế thừa có chọn lọc các kết quả của những nghiên cứu đã có về việc xử lý các dữ liệu Từ đó đưa ra nội dung các dữ liệu cần chuẩn hóa, phương pháp và qui trình chuẩn hóa, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa 14 chính Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính, tiến tới hoàn... xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trưng cầu ý kiến các nhà khoa học, các chuyên gia có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu Trên cơ sở đó hoàn thiện nội dung, phương pháp chuẩn hóa tư liệu, dữ liệu đất đai phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai; đồng thời thí điểm chuẩn hóa tư liệu, dữ liệu đất đai tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 1.4 Phạm vi nghiên . đến công tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai. 33 CHƯƠNG 3 35 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN. cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An. 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN. dữ liệu về địa chính và công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An 23 2.2.1. Thực trạng dữ liệu về địa chính và công tác chuẩn hóa

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan