Đề thi học sinh giỏi huyện Khoái Châu môn toán 7 năm học 2014 - 2015(có đáp án)

3 6.7K 62
Đề thi học sinh giỏi huyện Khoái Châu môn toán 7 năm học 2014 - 2015(có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2014 – 2015 Môn: Toán – Lớp 7 (Thời gian làm bài: 120’ – không kể giao đề) Bài 1. (1,5 điểm) a) Cho A = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 2015 2016        − − − − −  ÷ ÷ ÷  ÷ ÷        . So sánh A với 1 2015 − b) Cho biểu thức A = 3 2 4 3 3 3 2015 3 3 2014 x x x x x x − − + − + + . Tính giá trị của biểu thức với x = 1 3 Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) ( ) ( ) 3 1 8 2 27 1 x x − = − b) x – 3 x = 0 với x ≥ 0 c) 2 7 5 2x x− = + Bài 3. (1,5 điểm) a) Cho ; 4 7 5 6 x y y z = = . Tính: B = 3 4 5 2 5 x y z x y z − + − + b) Có hay không một tam giác với độ dài ba cạnh là: 26 ; 17 1+ ; 3 11 Bài 4. (1,5 điểm) Cho biểu thức: C = ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 2 x x − + − + a) Chứng tỏ rằng với mọi x, biểu thức C luôn có giá trị là một số dương. b) Tìm tất cả các số nguyên x, để C có giá trị là một số nguyên. c) Với giá trị nào của x thì biểu thức C có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó Bài 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có µ 0 90A = . Vẽ phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB) chúng cắt nhau tại O. a) Tính số đo góc BOC? b) Trên BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA, CN = CA. Chứng minh EN song song với DM c) Gọi I là giao điểm của BD và AN. Chứng minh: tam giác AIM vuông cân. Bài 6. (1,0 điểm) a) Xác định đa thức P(x) có bậc 2 với hệ số cao nhất bằng 1 và nhận hai số 0; - 3 làm nghiệm. b) Cho đa thức f(x), biết với mọi x ta có: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) luôn có ít nhất hai nghiệm. Hết Họ và tên thí sinh:……………………………………….…Số báo danh:……………… Chữ ký của giám thị số 1:………………………………………….…………………… Ghi chú: - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN Năm học: 2013 – 2014 Môn: Toán – Lớp 7 Bài Nội dung Điểm Bài 1 a) A = 1 2 3 2014 2015 1 . . . 2 3 4 2015 2016 2016 − − − − − − = > 1 2015 − 0,75đ 1,5đ b) x = 1 3 ⇒ 3x = 1 ⇒ 3x – 1 = 0 A = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 3 1 3 1 2014 3 1 3 1 2015 x x x x x x − − − + − + − + Vì 3x – 1 = 0, nên A = 2014 2015 0,75đ Bài 2 a) 81(x – 1) 2 = 16 ( ) 2 2 4 4 1 1 9 9 x x   ⇒ − = ⇒ − =  ÷   hoặc x – 1= 4 9 − +) x – 1 = 4 9 ⇒ x = 13 9 +) x – 1 = 4 5 9 9 x − ⇒ = 0,5đ 1,5đ b) ( ) 3 0 0x x x− = ⇒ = hoặc x = 9 0,5đ c) 2x – 7 = 5x + 2 hoặc 2x – 7 = -5x – 2 ⇒ x = -3 hoặc x = 5 7 0,5đ Bài 3 a) 20 35 42 x y z k= = = ⇒ x = 20k, y = 35k, z = 42k ⇒ B = 3.20 4.35 5.42 130 13 20 2.35 5.42 160 16 k k k k k k k k − + = = − + 0,75đ 1,5đ b) 3 11 99= là số lớn nhất trong ba số. Xét tổng: 26 17 1 25 16 1 5 4 1 10 100 99 3 11+ + > + + = + + = = > = Đoạn thẳng dài nhất nhỏ hơn tổng độ dài hai đoạn thẳng kia. Vậy, tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh nói trên. 0,75đ Bài 4 a) Ta thấy: 2(x – 1) 2 + 1 > 0 và (x – 1) 2 + 2 > 0 với mọi x Vậy biểu thức C luôn dương. 0,5đ 1,5đ b) C = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 3 3 2 1 2 1 2 x x x   − + −   = − − + − + Để C nguyên, ta phải có (x – 1) 2 + 2 là ước dương của 3 Vì (x – 1) 2 + 2 ≥ 2, nên (x – 1) 2 + 2 = 3 ⇒ (x – 1) 2 = 1 Ta tìm được x = 2 hoặc x = 0 0,5đ c) C nhỏ nhất khi ( ) 2 3 1 2x − + lớn nhất Vì (x – 1) 2 + 2 ≥ 2 nên ( ) 2 3 1 2x − + 3 2 ≤ 0,5đ ⇒ 2 – ( ) 2 3 1 2x − + ≥ 2 – 3 2 Hay C ≥ 1 3 Vậy, C nhỏ nhất bằng 1 3 tại x = 1 Bài 5 a) · · · · 2 ABC ACB BOC BAC + = + 0 0 0 0 0 90 90 90 45 135 2 = + = + = 1,0đ 3,0đ b) ∆ABM cân, nên phân giác BD đồng thời là đường trung trực. ∆ACN cân, nên phân giác CE đồng thời là đường trung trực. Suy ra: DA = DM, EA = EN Dẫn tới: ∆ABD = ∆MBD, ∆ACE = ∆NCE (ccc) Suy ra: · · · · 0 0 90 ; 90DMB DAB ENC EAC= = = = Hay: EN ⊥ BC; DM ⊥ BC Do vậy: EN // DM. 1,0đ c) Phân giác BD và phân giác CE cắt nhau tại O cho ta AO là phân giác góc BAC ⇒ · 0 45OAE = ∆OAE = ∆ONE (ccc) ⇒ · · 0 45OAE OAE= = ⇒ · 0 45ONM = (1) Theo c/m câu b ta thấy, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN ⇒ OM = ON hay ∆OMN cân tại O (2) Từ (1)(2) ⇒ ∆OMN vuông cân tại O Dễ chứng minh · · · · 0 0 2 2 90 45MON MAI MAI MAI= ⇒ = ⇒ = ∆AIM có IA = IM (do I thuộc trung trực BD của AM) nên cân tại I. Lại có · 0 45MAI = . Vậy, ∆AIM vuông cân tại I. 1,0đ Bài 6 a) P(x) = x 2 + ax + b Vì 0 là một nghiệm của đa thức, nên: f(0) = b = 0 -3 là một nghiệm của đa thức, nên: 9 – 3a + 0 = 0 ⇒ a = 3 Đa thức P(x) = x 2 + 3x là đa thức cần tìm. 0,5đ 1,0đ b) Với x = 0, ta có: 0.f(1) = 2.f(0) ⇒ f(0) = 0 ⇒ 0 là một nghiệm của f(x). Với x = - 2, ta có: -2.f(-1) = 0.f(-2) ⇒ f(-1) = 0 ⇒ -1 cũng là một nghiệm của f(x). Vậy, đa thức f(x) luôn có ít nhất hai nghiệm. 0,5đ Người biên soạn Nguyễn Thị Hằng Hải I O D E N M C B A . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2014 – 2015 Môn: Toán – Lớp 7 (Thời gian làm bài: 120’ – không kể giao đề) Bài 1. (1,5 điểm). chú: - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN Năm học: 2013 – 2014 Môn: Toán – Lớp 7 Bài. 0, ta có: 0.f(1) = 2.f(0) ⇒ f(0) = 0 ⇒ 0 là một nghiệm của f(x). Với x = - 2, ta có: -2 .f (-1 ) = 0.f (-2 ) ⇒ f (-1 ) = 0 ⇒ -1 cũng là một nghiệm của f(x). Vậy, đa thức f(x) luôn có ít nhất hai nghiệm. 0,5đ

Ngày đăng: 03/07/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan