ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP : HỆ THỐNG AN TOÀN VÀ ỔN ĐỊNH TRÊN ÔTÔ

225 2.2K 38
ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP : HỆ THỐNG AN TOÀN VÀ ỔN ĐỊNH TRÊN ÔTÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỤC LỤC………………………………………………………………………... 4 LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………............ 5 1.HỆ THỐNG DÂY ĐAI AN TOÀN TRÊN ÔTÔ………………………………. 6 2.HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN ÔTÔ………………………………………........ 20 3.HỆ THỒNG LỐP XE TRÊN ÔTÔ.RUN –FLAT……………………………………………………………………... 35 4.HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG PHANH.ANTI LOCK BRAKE SYSTEM – ABS……………………………………….. 45 5.HỆ THỐNG PHANH ABS CÓ HỔ TRỢ HỆ THỐNG PHÂN BỐ LỰC PHANH ĐIỆN TỬ.ELECTRONIC BRAKE FORCE DISTRIBUTION – EBD…………………. 65 6.HỆ THỐNG PHANH ABS KẾT HỢP HỆ THỐNG TRỢ LỰC PHANH GẤP.BRAKE ASSIST – BA………………………………………………………….. 68 7.HỆ THỐNG PHANH ABS CÓ KIỂM SOÁT SỰ QUAY CỦA BÁNH XE CHỦ ĐỘNG.TRACTION CONTROL – TRC ……………………………………………… 80 8.HỆ THỐNG PHANH ABS CÓ TRANG BỊ HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỌC CỦA ÔTÔ.VEHICLE STABILITY CONTROL – VSC ………………………………….. 93 9.HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ TRÊN ÔTÔ.ELECTRONIC STABILITY PROGRAM – ESP…………………………… 103 10. HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHỐNG VA CHẠM. COLLISION WARNING SYSTEM – CWS………………………………… 111 11.HỆ THỒNG KIỂM SOÁT HÀNH TRÌNH CHỦ ĐỘNG. ACTIVE CRUISE CONTROL – ACC ……………………………………… 122 12. HỆ THỐNG LÁI ĐIỀU KHIỂN TÍCH CỰC. ACTIVE STEERING ……………………………………………………….… 135 13. HỆ THỐNG CẢNH BÁO GÓC KHUẤT PHÍA SAU ÔTÔ. BLIND SPOT INFORMATION SYSTEM – BLIS ………………………… 151 14. HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHỆCH LÀN ĐƯỜNG. LANE DEPARTURE WARNING SYSTEM – LDWS ……………………... 162 15. HỆ THỐNG CHỈ BÁO ÁP SUẤT LỐP. TIRE PRESSURE MONITOR – TPM ……………………………………… 169 16. HỆ THỐNG HỖ TRỢ TẦM QUA N SÁT BAN ĐÊM TRÊN ÔTÔ. NIGHT VISION ………………………………………………………………. 182 17. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÍCH ỨNG. ADAPTIVE FRONTLIGHTING SYSTEM – AFS ……………………….... 190 18. HỆ THỐNG THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO CHỐNG NGỦ GẬT. ATTENTION ASSIST ANTI – SLEEP ……………………………………… 203 19. HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC AN TOÀN MỚI NHẤT CỦA HONDA. HỆ THỐNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM TỪ XA CỦA HONDA ………….. 213 20. THIẾT BỊ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ THAI NHI …….. 220 21. THIẾT BỊ CẢNH BÁO TAI NẠN ÔTÔ CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ ……. 224

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày …… tháng …… năm 2010 Giáo Viên Hướng Dẫn GVC.ThS. NGUYỄN NGỌC BÍCH Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 1 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày …… tháng …… năm 2010 Giáo Viên Phản Biện GVC. TRẦN ĐÌNH QUÝ Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 2 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CÁM ƠN Trải qua khoảng thời gian hai tháng tìm hiểu và nghiên cứu những hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và những đóng góp ý kiến quý báo của thầy NGUYỄN NGỌC BÍCH, em đã hoàn thành tốt đề tài tiểu luận của mình. Sau khi hoàn thành xong đề tài em đã thực sự có một kiến thức quý báo về những hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô, những hệ thống này giúp em hệ thống lại những kiến thức đã học đồng thời giúp cho em hiểu sâu hơn những tính năng an toàn hiểu quả nhất trong ôtô. Em thành thật rất biết ơn đến: • Thầy GVC.ThS. NGUYỄN NGỌC BÍCH – Giáo viên hướng dẫn đề tài. • Thầy GVC. TRẦN ĐÌNH QUÝ – Giáo viên phản biện. Quý thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến trong thời gian em thực hiện đề tài này. Tuy đề tài đã được hoàn thành nhưng có thể vẫn còn đôi chút những thiếu sót và hạn chế nhất định, em rất mong được nhận sự thông cảm của quý thầy. Em thành thật biết ơn quý thầy! SINH VIÊN THỰC HIỆN LƯU MINH KHA Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 3 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang MỤC LỤC……………………………………………………………………… - 4 - LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… - 5 - 1. HỆ THỐNG DÂY ĐAI AN TOÀN TRÊN ÔTÔ………………………………. - 6 - 2. HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN ÔTÔ……………………………………… - 20 - 3. HỆ THỒNG LỐP XE TRÊN ÔTÔ. RUN –FLAT…………………………………………………………………… - 35 - 4. HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG PHANH. ANTI LOCK BRAKE SYSTEM – ABS……………………………………… - 45 - 5. HỆ THỐNG PHANH ABS CÓ HỔ TRỢ HỆ THỐNG PHÂN BỐ LỰC PHANH ĐIỆN TỬ. ELECTRONIC BRAKE FORCE DISTRIBUTION – EBD…………………. - 65 - 6. HỆ THỐNG PHANH ABS KẾT HỢP HỆ THỐNG TRỢ LỰC PHANH GẤP. BRAKE ASSIST – BA………………………………………………………… - 68 - 7. HỆ THỐNG PHANH ABS CÓ KIỂM SOÁT SỰ QUAY CỦA BÁNH XE CHỦ ĐỘNG. TRACTION CONTROL – TRC ……………………………………………… - 80 - 8. HỆ THỐNG PHANH ABS CÓ TRANG BỊ HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỌC CỦA ÔTÔ. VEHICLE STABILITY CONTROL – VSC ………………………………… - 93 - 9. HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ TRÊN ÔTÔ. ELECTRONIC STABILITY PROGRAM – ESP…………………………… - 103 - 10. HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHỐNG VA CHẠM. COLLISION WARNING SYSTEM – CWS………………………………… - 111 - 11. HỆ THỒNG KIỂM SOÁT HÀNH TRÌNH CHỦ ĐỘNG. ACTIVE CRUISE CONTROL – ACC ……………………………………… - 122 - 12. HỆ THỐNG LÁI ĐIỀU KHIỂN TÍCH CỰC. ACTIVE STEERING ……………………………………………………….…- 135 - 13. HỆ THỐNG CẢNH BÁO GÓC KHUẤT PHÍA SAU ÔTÔ. BLIND SPOT INFORMATION SYSTEM – BLIS ………………………… - 151 - 14. HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHỆCH LÀN ĐƯỜNG. LANE DEPARTURE WARNING SYSTEM – LDWS …………………… 162 - 15. HỆ THỐNG CHỈ BÁO ÁP SUẤT LỐP. TIRE PRESSURE MONITOR – TPM ……………………………………… - 169 - 16. HỆ THỐNG HỖ TRỢ TẦM QUA N SÁT BAN ĐÊM TRÊN ÔTÔ. NIGHT VISION ………………………………………………………………. - 182 - 17. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÍCH ỨNG. ADAPTIVE FRONTLIGHTING SYSTEM – AFS ……………………… - 190 - 18. HỆ THỐNG THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO CHỐNG NGỦ GẬT. ATTENTION ASSIST ANTI – SLEEP ………………………………………- 203 - 19. HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC AN TOÀN MỚI NHẤT CỦA HONDA. HỆ THỐNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM TỪ XA CỦA HONDA ………… 213 - 20. THIẾT BỊ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ THAI NHI …… - 220 - 21. THIẾT BỊ CẢNH BÁO TAI NẠN ÔTÔ CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ ……. - 224 - Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 4 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Vào thời kỳ ngành công nghiệp ôtô vừa mới được khai sinh người ta háo hức muốn được thử cảm giác ngồi trên những chiếc ôtô bốn bánh chạy bằng máy nổ đầu tiên nhưng cũng nơm nớp lo lắng về tính an toàn của những cỗ máy này. Khó mà tin được trong suốt một thời kỳ dài những chiếc ôtô không hề được trang bị bất kỳ một hệ thống an toàn nào, và cách duy nhất để tránh những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra là dồn hết mọi sự tập trung vào việc điều khiển. Mọi chuyện bắt đầu thay đổi khi quốc hội Mỹ thông qua bộ luật về dây đai an toàn áp dụng cho mọi loại xe bốn bánh vào những năm 1960, và đây thực sự là một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của công nghệ an toàn ôtô trên thế giới. Kể từ đó đến nay các công nghệ an toàn liên tiếp thay nhau ra đời. Ngày nay, tính năng an toàn trên ô tô không chỉ có dây đai an toàn như hồi thập niên 60 mà đã phát triển thêm nhiều bậc. Tuy nhiên, nhìn chung các công nghệ chủ yếu vẫn tập trung vào chức năng cảnh báo thay vì khắc phục hậu quả. Vậy công nghệ an toàn sẽ phát triển tới đâu, và những thiết bị mới nào sẽ ra đời? Dựa trên xu hướng phát triển của các hệ thống an toàn cũng như các bản công bố kế hoạch sản xuất cho tương lai của các nhà sản xuất ôtô, chúng ta đưa ra dự đoán về hai mươi mốt hệ thống an toàn sẽ được sử dụng nhiều nhất trong tương lai gần. Công nghệ an toàn được phát triển trên ôtô ngày càng trở nên phổ biến. Giờ đây, không chỉ xe hạng sang mới có chống bó cứng phanh ABS hay cân bằng điện tử ESP mà nhiều mẫu xe bình dân cũng đã trang bị một số hệ thống an toàn và nó đã trợ giúp đắc lực cho người lái. Mỗi một công nghệ an toàn sẽ đảm nhiệm từng yếu tố như bộ chống bó cứng phanh ABS giúp người lái ổn định được hướng lái, hệ thống phân bổ lực phanh điện tử EBD kiểm soát cân bằng, còn hỗ trợ phanh gấp BA giảm thiểu quãng đường phanh, hệ thống kiểm soát độ bám đường, túi khí trước và bên. Mới đây nhất người ta bàn nhiều về những hệ thống cân bằng điện tử ESP, hệ thống chống khóa phanh, hệ thống túi khí thông minh v.v… Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 5 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP 1. HỆ THỐNG DÂY ĐAI AN TOÀN TRÊN ÔTÔ Ngày nay, hệ thống dây đai an toàn là bộ phận tối thiểu nhất trong hệ thống an toàn thụ động và không thể thiếu trên các xe hơi. Khi bạn nghĩ đến dây an toàn, bạn sẽ đặt câu hỏi: làm sao chỉ với dải lụa lại có thể cứu sống được con người? Nguyên lý hoạt động của chúng ra sao? Trong bài viết này chúng ta cùng nghiên cứu về công nghệ của dây an toàn để biết tại sao chúng lại là một trong những công nghệ quan trọng nhất trên bất cứ ôtô nào. A. Những ý tưởng về va chạm : Nguyên lý làm việc cơ bản của dây an toàn rất: nó giữ chặt chúng ta không cho chúng ta bay về trước và đập vào kính chắn gió hoặc va đập vào bảng đồng hồ khi chiếc xe đột ngột dừng lại. Điều này xảy ra là do lực quán tính. Vậy quán tính là gì? Quán tính là một xu hướng của một vật thể giữ nguyên chuyển động của nó khi có bất cứ vật gì chống lại chuyển động này. Hay nói cách khác, quán tính là sự chống lại của vật thể đối với sự thay đổi tốc độ và hướng chuyển động. Mọi vật đều muốn giữ chuyển động của chúng một cách tự nhiên. Nếu một chiếc ô tô có tốc độ 50 km/giờ, quán tính sẽ luôn muốn giữ chúng chuyển động ở 50 km/giờ ở hướng đó. Sức cản của không khí và ma sát với mặt đường làm nó chuyển động chậm lại, nhưng nguồn động lực từ động cơ xe bù lại những năng lượng mất mát để thắng ma sát của mặt đường và sức cản của không khí. Bất cứ vật gì ở trên chiếc xe, bao gồm cả người lái và hành khách đều có quán tính riêng, theo quán tính của chiếc xe. Chiếc xe làm tăng vận tốc của người lái theo tốc độ của nó. Hãy tưởng tượng rằng chúng ta đang lao đi với vận tốc đều đều 50 km/h. Tốc độ của chúng ta và tốc độ chiếc xe gần như bằng nhau, vì vậy chúng ta cảm thấy mình và chiếc xe đang di chuyển như một khối duy nhất. Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 6 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Nếu bất ngờ chiếc xe đâm vào một cột điện, nó sẽ chứng tỏ ngay cho chúng ta rằng quán tính của chúng ta và chiếc xe hoàn toàn độc lập với nhau. Lực của cột điện tác dụng lên chiếc xe làm nó đột ngột dừng lại, thế nhưng tốc độ của chúng ta thì vẫn được giữ nguyên. Nếu không có dây an toàn, chúng ta sẽ bị “ném” vào vành tay lái hoặc bay lên đập vào cửa kính chắn gió với vận tốc 50 km/giờ. Cũng như cột điện làm chiếc xe đứng lại, bảng đồng hồ, kính chắn gió hoặc mặt đường sẽ làm chúng ta dừng lại bằng cách giữ chúng ta lại bằng một lực mạnh khủng khiếp. B. Nhiệm vụ của dây đai an toàn : Trong phần trước, chúng ta đã biết rằng khi một chiếc xe bất ngờ dừng lại, hành khách cũng bất ngờ bị dừng lại theo. Công việc của dây an toàn là phân phối lực dừng đó vào phần khoẻ mạnh của cơ thể để giảm tối thiểu nguy hiểm. Kiểu dây an toàn truyền thống là lapbelt (thường kéo qua hông của bạn) hoặc shoulder belt (kéo qua vai). Hai loại dây an toàn này được buộc chặt với thân xe để giữ thân người cột chặt vào ghế của họ. Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 7 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Khi dây an toàn được thắt chính xác, chúng sẽ cung cấp toàn bộ lực dừng vào lồng ngực hoặc vùng xương chậu, là những vùng chịu lực khoẻ nhất của cơ thể. Bởi vì dây an toàn tác dụng lên một dải rộng ngang theo cơ thể con người nên lực dừng không tập trung vào một vùng nhỏ mà được phân tán, vì vậy không gây nguy hiểm lớn. Hơn nữa, dây an toàn được chế tạo bằng vật liệu mềm dẻo hơn so với bảng đồng hồ và kính chắn gió. Chúng có thể kéo căng được một chút, nghĩa là sự dừng sẽ không quá đột ngột. Vì vậy nếu xảy ra va chạm bạn chỉ có thể dịch chuyển được một chút, và đương nhiên là vẫn không rời chiếc ghế của chúng ta. Ngoài hệ thống dây an toàn, người ta còn để cho chiếc xe có những vùng hấp thụ năng lượng va chạm. Những vùng này rất “mềm”, nằm ở phía trước và sau xe. Khi bị đâm từ phía trước hoặc sau đến, đầu xe hoặc đuôi xe sẽ bị dúm lại. Thay cho việc toàn bộ chiếc xe bị dừng lại đột ngột khi đâm vào một chướng ngại vật, nó hấp thụ một phần lực va chạm vào chính phần bị bẹp ở vùng bị va đập. Ca-bin chiếc xe cứng vững Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 8 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP hơn, không bị bẹp lại. Nếu khi đó, chiếc xe vẫn chưa dừng lại thì chính phần đầu xe bị vò nát sẽ là trở ngại đối với chướng ngại vật. Tuy nhiên, những vùng vò nát sẽ chỉ bảo vệ chúng ta khi chúng ta đang ở trong ca-bin xe, và đương nhiên nếu chúng ta thắt dây an toàn. Các dây an toàn của xe có khả năng co giãn rất tốt. Chúng ta có thể ngả người về trước trong khi sợi dây vẫn đang ở trạng thái căng. Nhưng nếu có va chạm, dây an toàn sẽ đột ngột giữ chúng ta chặt hơn vào ghế. C. Tầm quan trọng của dây đai an toàn : Đai an toàn dành cho người đi ôtô chỉ là một chi tiết rất nhỏ trên xe. Xét về giá trị, nó còn nhỏ hơn nữa. Nhưng xét về tầm quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng người ngồi trên xe, đai an toàn đứng hàng đầu. Phần lớn người Việt Nam không có thói quen thắt đai an toàn khi ngồi trên xe hơi mặc dù chỉ cần ấn hai đầu khoá vào với nhau, một thao tác rất nhỏ. Nhưng quan niệm này sẽ thay đổi nếu người ta được biết rằng, theo các tính toán, đai an toàn giúp giảm nguy cơ dẫn đến tử vong cho người ngồi ở hàng ghế phía trước tới 50%. Chỉ riêng ở Mỹ, báo cáo của Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia cho biết, mỗi năm dây an toàn cứu sống khoảng 13.000 người tại nước này. Ngoài ra, khoảng 7.000 ca chấn thương có thể không xảy ra nếu nạn nhân chịu khó sử dụng dây an toàn. Đai an toàn, làm bằng chất liệu mềm, có nhiệm vụ giữ chúng ta ngồi nguyên tại chỗ bằng cách tác động lên những phần khó thương tổn của cơ thể. Một đai an toàn đạt tiêu chuẩn thường gồm một dây chạy vòng ngang hông (lap belt) và một dây vắt chéo qua vai (shoulder belt). Các đầu dây được gắn chặt vào khung xe, có một khoá nối giúp chúng ta cài dây. Khi thắt đúng quy cách, các dây này tác dụng phần lớn lực kéo tới vào khung xương chậu và xương sườn. Lực này tác động vào nhiều điểm trên cơ thể, do vậy làm giảm phần lớn các tác hại. Loại đai đơn giản nhất, thường sử trên các xe trượt tại các công viên giải trí chỉ gồm dây bản rộng gắn chặt vào thân xe. Những đai này rất an toàn nhưng kém phần tiện nghi. Đai an toàn trên xe thông thường có thể nới rộng hoặc xiết chặt, giúp chúng ta có thể với ra phía trước trong khi vẫn được giữ lại ghế. Nhờ khả năng co giãn nên đai an toàn không chặn những chuyển động bình thường của chúng ta. Tuy nhiên độ giãn không nên quá lớn, nếu không ngực chúng ta sẽ va vào vô-lăng (khi chúng ta ngồi ở ghế lái), hoặc chúng ta có thể văng vào cửa sổ hai bên. D. Sự giãn và co: Hai yếu tố tiên quyết Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 9 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Trong hệ thống dây an toàn bình thường, một dải vải được nối với một cơ cấu căng dây. Yếu tố trung tâm của cơ cấu căng dây là một ống xoay gắn với đầu cuối của sợi dây. Bên trong của bộ căng dây là một lò xo cung cấp một lực để xoay ống xoay. Nhờ vậy, ống xoay lập tức cuộn cho sợi dây căng lại bất cứ khi nào dây trùng đi. Khi chúng ta kéo dây ra để thắt vào người, ống xoay sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ và nó sẽ làm quay lò xo hồi vị xoay đi cùng chiều. Thực tế, ống xoay làm việc để giải phóng sức căng của lò xo. Lò xo thì luôn muốn giữ lại hình dạng lúc đầu của nó, vì vậy nó chống lại chuyển động xoắn vào. Nếu chúng ta giải phóng sợi dây vải, lò xo sẽ kéo chặt lại, xoay ống xoay cùng chiều kim đồng hồ đến khi dây an toàn đạt đến một độ căng nào đó. Bộ căng dây có một cơ cấu khoá để không cho ống xoay bị xoay đi khi chiếc xe va chạm. Hiện nay, có hai hệ thống khoá thông thường: - Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của chiếc xe. - Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của dây an toàn. Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 10 - [...]... phải sử dụng các thiết bị an toàn khi sử dụng xe E Ford giới thiệu dây đai an toàn bơm hơi: Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 12 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP a) Cấu tạo dây đai bơm hơi: Thoải mái và an toàn, dây đai an toàn tự phồng đầu tiên trên thế giới do Ford giới thiệu hội tụ đầu đủ ưu điểm của kiểu dây đai an toàn truyền thống và công nghệ túi khí Dây đeo có chứa... dây an toàn và túi khí được coi là bộ phận thay thế cho dây an toàn Vào năm 1971, hãng Ford đã giới thiệu một hệ thống túi khí thực nghiệm và sau đó trở thành hãng ôtô đầu tiên sử Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 21 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP dụng rộng rãi hệ thống này trên các sản phẩm của mình Năm 1973 đến lượt General Motors cho ra đời hệ thống túi khí mới, hệ thống. .. LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN ÔTÔ An toàn là một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà sản xuất xe hơi quan tâm nhất khi cho ra đời một sản phẩm Đối với một chiếc xe hơi có hai yêu cầu về an toàn Thứ nhất là an toàn chủ động liên quan đến việc ngăn ngừa tai nạn xảy ra và thứ hai là an toàn thụ động liên quan đến việc bảo vệ người và hành lý trên xe tại thời điểm va đập Để bảo vệ người và hành... mang dây đai an toàn truyền thống Ford hy vọng rằng “yếu tố thoải mái” sẽ giúp cải thiện cảm giác vướng víu mà dây đeo truyền thống đem lại cho hành khách Theo số liệu của cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Mỹ, chỉ có 61% khách hàng ngồi sau đeo dây an toàn, so với 82% hành khách ngồi trước Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 14 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP F Thiết bị an. .. tấm đệm êm bảo vệ cho phần đầu và cơ thể của hành khách trên xe Có một số thuật ngữ được dùng cho hệ thống túi khí an toàn như hệ thống hạn chế va đập (SIR) hay hệ thống túi khí bổ sung (SRS) Vào năm 1951, ông John W Hetrick, một thủy thủ sau khi về hưu đã phát minh ra hệ thống túi khí Công nghệ túi khí an toàn lúc đầu được sử dụng trên ôtô lấy từ hệ thống trên máy bay vào thập kỷ 40 của thế kỷ 20 Ý... của lái xe Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 18 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Đặc tính an toàn mới dành cho trẻ em này sẽ được ứng dụng trên tất cả các mẫu Wagon Volvo V70 và XC70 Ghế nâng trên hai mẫu Wagon Volvo V70 và XC70 có thể sử dụng cho nhiều đối tượng kích cỡ chênh lệch nhau Đồng thời, cơ chế bung túi khi và thắt chặt đai an toàn cũng tự động triển khai đối với hành... ra va chạm Khi có va chạm, các bộ cảm biến an toàn của xe sẽ quyết định mức độ nghiêm trọng của cú va chạm và cho bung túi khí của dây đai an toàn tự thổi phồng Túi khí được xếp bên trong dây đai an toàn tự thổi phồng sẽ bung ra qua lớp vải của dây đai và Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 13 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP mở rộng trên khắp cơ thể của hành khách Mỗi túi khí... vượt giá trị giới hạn) d) Một số chú ý quan trọng khi sử dụng xe có trang bị túi kh : Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 32 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Tư thế ngồi điều khiển xe đúng với dây đai an toàn Ngồi sát vào lưng ghế không nghiêng quá 300 Tác dụng của dây đai an toàn khi phối hợp với túi khí khi va chạm Không thắt đai an toàn, túi khí có thể không bảo vệ hiệu quả... chiều cao Dây đai an toàn được thiết kế là để bảo vệ người lớn chứ không phải trẻ nhỏ, thậm chí ngay cả với trẻ trên 18 kg Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 16 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Vị trí của dây đai an toàn cực kỳ quan trọng, tăng độ vững chắc của các vùng cơ thể của người ngồi nh : xương sống và xương chậu, bảo vệ các phần yếu của cơ thể như khoang bụng Dây đai... trong hệ thống túi kh : a) Bộ thổi khí ở đệm vô lăng: Nó gồm có bộ thổi khí, túi và đệm vô lăng Khi cảm biến túi khí được kích hoạt do sự giảm tốc đột ngột khi có va đập mạnh từ phía trước Dòng điện đi vào ngòi nổ Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 25 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP nằm trong bộ thổi khí để kích nổ túi khí Tia lửa lan nhanh ngay lập tức tới các hạt tạo khí và . NGHIỆP 1. HỆ THỐNG DÂY ĐAI AN TOÀN TRÊN ÔTÔ Ngày nay, hệ thống dây đai an toàn là bộ phận tối thiểu nhất trong hệ thống an toàn thụ động và không thể thiếu trên các xe hơi. Khi bạn nghĩ đến dây an toàn, . khí trước và bên. Mới đây nhất người ta bàn nhiều về những hệ thống cân bằng điện tử ESP, hệ thống chống khóa phanh, hệ thống túi khí thông minh v.v… Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô - 5. có hai hệ thống khoá thông thường: - Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của chiếc xe. - Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của dây an toàn. Hệ thống an toàn và ổn định trên ôtô -

Ngày đăng: 03/07/2015, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan