Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỔ, NHÓM

39 628 0
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỔ, NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC ˜™ ĐỀ TÀI GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MƠN VẬT LÍ LỚP 12 THƠNG QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỔ, NHĨM Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H Ngơ Hồng Đức Tháng năm 2015 Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỤC LỤC I Tóm tắt đề tài……………………………………………………… II Giới thiệu……………………… ………………………………… III Phương pháp……………………………………………… ……….5 IV Phân tích liệu bàn luận kết quả……………… …………… V Kết luận……………………………………………………… 10 VI Tài liệu tham khảo…………………………………………… … 12 VII Phụ lục (kèm theo)………………………………… ……….……13 Các bước thực .12 Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 24 Đề kiểm tra đáp án trước sau tác động 26 Đĩa CD I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Điều 28.2 Luật Giáo dục ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Tuy nhiên, với đối tượng học sinh trường đa số học sinh yếu kém, em tự giác học tập, vấn đề đặt làm để em chịu học, tự học để có kiến thức làm đạt hiệu Theo để em chịu học tự học giáo viên phải người hướng dẫn cho em học cách học, giao việc cụ thể cho em phải có biện pháp kiểm tra đánh giá Đồng thời, phối hợp tổ chức cho em thi đua với học tập Giáo viên người theo dõi tiến em động viên khen trưởng kịp thời nhằm hướng em ý thức tự học để giúp em học sinh lớp 12C2 Trường THPT Nguyễn Trung Trực học tổ, nhóm mơn Vật lí đạt hiệu Ngay từ đầu năm học chúng tơi nhận thấy lớp có phong trào học tổ nhóm, vào ngày thứ bảy, chủ nhật có số em vào trường học nhóm Hơn lớp có số em siêng học học mơn Vật lí Đó sở để thực đề tài Học tổ nhóm hình thức tự học, mà em nhóm, nhóm bạn thân, nhóm bạn gần nhà, có mục đích học tập để tiến Đây hình thức học tập mà học sinh đối mặt với thầy cô, nên tâm lý học tập nhẹ nhàng, thoải mái, chủ động hỏi bạn bè nhóm chưa rõ, chưa hiểu, chưa làm Các em nhóm có điều kiện trao đổi với tốn khó, học hỏi lẫn Những học sinh giỏi lớp luyện tập với học sinh yếu đảm nhận trách nhiệm người hướng dẫn Tất thành viên nhóm lợi, học sinh yếu giúp đỡ Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 12C2, 12C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực năm học 2014-2015 Lớp thực nghiệm lớp 12C2 thực giải pháp thay qua việc giáo viên Phan thị Kim Huê hướng dẫn cho học sinh học tổ nhóm trước thi học kì I Lớp đối chứng lớp 12C3 giáo viên Ngơ Hồng Đức giảng dạy, không thực việc hướng dẫn cho học sinh học tổ, nhóm Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim Huê – Ngơ Hồng Đức Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Việc hướng dẫn cho học sinh học tổ, nhóm có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra đánh giá đạt kết cao lớp đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 5,36, lớp đối chứng 4,46 Kết phép kiểm chứng T-test p = 0,0010,05 Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm cịn suy chênh lệch điểm trung bình nhóm Thực Nghiệm Đối Chứng trước tác động khơng có ý nghĩa Kết luận kết học tập lớp trước tác động tương đương Sau giáo viên dạy lớp 12C2 tiến hành tác động hướng dẫn học sinh học tổ nhóm trước thi học kỳ I lấy kết thi học kỳ I (đề Sở GD&ĐT Tây Ninh) làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: - Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên đề cho hai lớp làm - Bài kiểm tra sau tác động: Đề thi học kỳ I Sở GD&ĐT Tây Ninh (đề chung cho tỉnh) Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hoàng Đức Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Tiến hành kiểm tra chấm Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước TĐ Lớp 12C2 (TN) Lớp 12C3 (ĐC) O1 O2 Tác động Hướng dẫn học sinh học tổ, nhóm Khơng hướng dẫn học sinh học tổ, nhóm KT sau TĐ O3 O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập Quy trình nghiên cứu + Chuẩn bị giáo viên Giáo viên dạy lớp 12C3 (Lớp đối chứng): Không hướng dẫn cho học sinh học tổ nhóm, tiến trình lên lớp khác hoạt động bình thường Giáo viên dạy lớp 12C2 (Lớp thực nghiệm): Hướng dẫn học sinh học tổ, nhóm kiểm tra việc học tổ, nhóm em + Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm tuần, từ tuần đến tuần 16 học kỳ I Giáo viên tiến hành hướng dẫn cho học sinh lớp 12C2 học tổ, nhóm kiểm tra việc tự học em chủ yếu tiết bồi dưỡng tự chọn với công việc cụ thể sau:  Phân loại đối tượng học sinh trong lớp, tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém, hướng em vào nhóm thích hợp  Hướng dẫn học sinh tự học nhà phương pháp học tập môn:  Giao nhiệm vụ cho tổ nhóm hướng dẫn học sinh thực  Các biện pháp kiểm tra hoạt động kết nhóm (Kèm theo phụ lục số 1) Đo lường thu thập liệu Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Lấy kết kiểm tra tiết 30 câu, 45 phút kết kiểm tra trước tác động Bài kiểm tra sau tác động thi học kỳ I đề chung Sở GD&ĐT, đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Quy trình kiểm tra chấm kiểm tra: Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra tiết đáp án, sau lấy ý kiến đóng góp giáo viên tổ Vật lí để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp Tổ chức kiểm tra hai lớp thời điểm, đề Sau tổ chức chấm điểm theo đáp án xây dựng Đề thi học kỳ I nhà trường chấm máy sau thơng báo kết IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu Bảng 5: So sánh điểm trung bình sau tác động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 4,9 5,83 Độ lệch chuẩn 1,01 1,24 Giá trị p T-test 0,0002 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0,92 Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 10 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Kết nhóm: Nhóm có bạn yếu có tiến bộ, thi học kì I điểm, nhóm có bạn tiến bộ, nhóm có bạn tiến Ngồi em yếu có điểm thi điểm, em lại điểm có tăng so với trước học tổ nhóm - Theo dõi hoạt động nhóm giải đáp thắc mắc + Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm qua báo cáo nhóm trưởng hàng tuần + Giáo viên thăm nhóm, động viên em học tập + Trong q trình học nhóm, có tập khó chưa giải có thắc mắc cử bạn nhóm ghi lại, đến tiết học nhóm trưởng nhờ giáo viên giải đáp * Một số lưu ý việc học tổ nhóm - Giáo viên kiểm tra hiểu học sinh yếu kém, tránh tình trạng học sinh yếu mượn tập giải bạn để chép mà không hiểu - Giáo viên phải kiểm tra sác suất lại báo cáo nhóm trưởng - Nhóm trưởng nhóm phó em học thực khá, có ý thức tự học cao, biết giúp đỡ bạn bè, không ganh tị với bạn bè học tập - Những tập mà nhóm trưởng, nhóm phó thành viên nhóm chưa tự định chưa rõ cách giải nên ghi lại nhờ giáo viên giải, nhằm hạn chế nhóm làm sai - Đây hình thức tự học nên giáo viên khơng ép buộc em Thường xuyên động viên khuyến khích em Tuyên dương kịp thời em có tiến bộ, khen thưởng học sinh tiến điển hình, nhóm có nhiều học sinh tiến đồng thời tuyên dương bạn học sinh giúp đỡ bạn tiến Động viên khen thưởng kịp thời động để em tích cực việc học tổ nhóm, tham gia Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 25 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC 2: Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 TN_12C2 Họ tên Đặng Thị Hồi Ân Thái Cơng Danh Nguyễn Trường Duy Ng Thụy Kỳ Duyên Trần Huỳnh Mỹ Duyên Võ Thị Thúy Hằng Đặng Hồ Duy Hân Nguyễn Thị Ngọc Hân Lê Thanh Hòa La Quốc Hưng Huỳnh Ngọc Ái Linh Trần Vương Linh Hồ Thị Thanh Ngân Nguyễn Thị Ánh Ngọc Nguyễn Thị Yến Nhi Phạm Thị Ý Nhi Lê Thị Kiều Oanh Nguyễn Tấn Phát Mai Hoàng Phúc Nguyễn Thanh Phương Nguyễn T Kiều Phương Nguyễn Hoàng Quân Lê Đào Tuyết San Phạm Văn Sang Nguyễn Thành Tài Phạm Tuấn Thiện Nguyễn Đắc Thịnh Lê Thị Kim Thơ Phạm Trung Thu Huỳnh Văn Trung Tính Nguyễn T Huyền Trân Nguyễn Ngọc Triệu TTĐ 7,3 4,3 8,3 4,7 3,7 2,7 3,3 3,3 4,3 4,7 4,3 5,7 6,7 6 3,7 2,3 4,7 5,3 4,7 6,3 ĐC_12C3 STĐ STT Họ Tên KT TTĐ KT STĐ 7,5 Ngô Huỳnh An 4,8 Nguyễn Thị Hoa An 3,7 3,3 8,8 Lê Quốc Bảo 2,3 4,8 Đặng Dương Bình Phan Lê Duy 3,3 6,5 Nguyễn T Thùy Duyên 5,3 5,3 Nguyễn T Thùy Dương 2,7 4,5 5,5 Lê Quốc Đạt 3,7 4,5 4,5 Nguyễn Quốc Đạt 2,3 3,8 10 Nguyễn Văn Đạt 6,3 4,5 11 Võ Thành Đạt 3,3 5,5 12 Trần Đông Đông 4,8 13 Biện Thị Mỹ Giang 4,7 4,8 4,3 14 Phạm Thị Ngân Hà 5,3 15 Nguyễn Ngọc Mỹ Hân 4,3 5,3 16 Võ Thị Xuân Hiền 3,7 3,8 4,8 17 Nguyễn Thị Ngọc Huệ 3,5 6,3 18 Nguyễn Hoàng Huy 4,3 5,5 19 Trần Bửu Kiệt 5,7 6 20 Lại Phan Nhật Minh 4,7 7,8 21 Nguyễn Nguyệt Minh 5,3 8,5 22 Đoàn Bách Ngọc 6,7 4,5 23 Nguyễn T Hồng Ngọc 7,5 24 Trần Thị Kim Ngọc 5,3 5,8 5,5 25 Huỳnh Thanh Phong 5,3 4,5 26 Lê Thanh Phong 4,5 5,8 27 Nguyễn T Kim Phụng 5,5 6,8 28 Nguyễn Hồng Phương 4,7 4,5 5,5 29 Lê Bảo Quốc 4,3 7,8 30 Nguyễn Cao Quý 5,8 4,5 31 Nguyễn Minh Tâm 4,7 6,5 32 Đặng Thị Thảo 3,3 3,5 Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 26 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 33 34 35 36 37 38 39 40 Trần Bá Triệu Nguyễn Thị Bảo Trinh Võ Thanh Trúc Huỳnh Cẩm Tú Hà Thanh Vân Nguyễn Hiếu Vinh Nguyễn Hoàng Vĩnh Nguyễn Thị Thúy Vy Giá trị p trước tác động Giá trị p sau tác động TB Độ lệch chuẩn SMD 5,7 4,3 4,7 3,3 4,7 6,5 5,8 4,8 6,3 4,5 5,5 6,3 33 34 34 36 37 38 39 40 41 Trần Quốc Thái Đặng Thị Minh Thư Đặng Thị Nguyên Thư Nguyễn Đức Trọng Võ Thị Cẩm Vân Nguyễn Đặng Thúy Vi Nguyễn Phong Vũ Phan Hoàng Vũ Võ Lâm Trường Vũ 0,85 0,0002 4,60 5,83 1,24 0,92 Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 6,7 7,3 3,7 3,7 5,8 5,3 5,3 6,5 4,5 5,8 4,8 4,54 4,90 1,01 27 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN: VẬT LÍ – LỚP 12 (Mã đề 169) Thời gian: 45 phút Câu 1: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng bằng: A Một bước sóng B Hai lần bước sóng C Một nửa bước sóng D Một phần tư bước sóng Câu 2: Cho lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = π ( s ) Khi qua vị trí cân có vận tốc 8(m/s) Biên độ dao động vật là: A 2m B 3m C 4m D 5m Câu 3: Sóng ngang sóng: A Truyền theo phương ngang mơi trường B Có phương dao động phần tử môi trường vng góc với phương truyền sóng C Truyền theo mặt ngang chất lỏng D Có phương dao động phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng Câu 4: Một lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 4,5Hz Trong q trình dao động, chiều dài lị xo biến thiên từ 40cm đến 56cm, lấy g=10m/s Chiều dài tự nhiên lò xo là: A 42cm B 46,8cm C 48cm D 40cm Câu 5: Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm Con lắc dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Lấy g = π (m / s ) Chu kì dao động lắc là: A 1,6s B 1s C 0,5s D 2s Câu 6: Một dây đàn hồi hai đầu cố định có xuất sóng dừng với bụng sóng Biết tần số sóng 440Hz tốc độ truyền sóng dây 264m/s Chiều dài sợi dây bằng: A 0,6m B 0,3m C 0,15m D 0,9m Câu 7: Một vật có khối lượng 100g thực đồng thời dao động điều hòa phương, π tần số 4Hz , biên độ 5cm có độ lệch pha rad , (lấy π = 10 ) Năng lượng dao động vật là: A 240J B 24J C 0.24J D 2.4J Câu 8: Độ cao âm liên quan với: A Tần số âm B Cường độ âm C Đồ thị dao động âm D Biên độ âm Câu 9: Trong dao động điều hoà x = Acos ( ωt + ϕ) , vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình: A v = Acos( ωt + ϕ) B v = A ω cos(ωt + ϕ) Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim Huê – Ngơ Hồng Đức 28 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng C v = -Asin( ωt + ϕ) D v = -A ω sin ( ωt + ϕ) Câu 10: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc là: A a max = ωA B a max = ω2 A C a max = −ωA D amax = −ω A Câu 11: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây là: A v = 100m/s B v = 50m/s C v = 25cm/s D v = 12,5cm/s Câu 12: Con lắc đơn dao động điều hòa, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc: A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 13: Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng là: A ∆ϕ = 2nπ (với n ∈ Z) B ∆ϕ = (2n + 1)π (với n ∈ Z) π C ∆ϕ = (2n + 1) (với n ∈ Z) π D ∆ϕ = (2n + 1) (với n ∈ Z) Câu 14: Tốc độ chất điểm dao động điều hòa cực đại chất điểm: A Có gia tốc cực đại B Có li độ cực đại C Qua vị trí cân D Có pha dao động Câu 15: Một mặt nước nhô lên lần khoảng thời gian 2s Biết khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp 24cm Tốc độ truyền sóng nước là: A 96cm/s B 80cm/s C 108cm/s D 240cm/s Câu 16: Một lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa với chu kỳ T nơi có gia tốc trọng trường g Biểu thức tính gia tốc trọng trường là: 4πl 4π2 l 4π2 T 4π2 l A g = B g = C g = D g = T T l T Câu 17: Ở dao động cưỡng bức, tần số dao động: A Bằng tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực B Phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ biên độ ngoại lực C Bằng tần số ngoại lực, biên độ biên độ ngoại lực D Phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực π 5π    Câu 18: Cho hai dao động điều hoà: x1=A1cos  ωt +  , x2=A2cos  ωt −  Hai dao động 6    trên: π 2π A Ngược pha B Cùng pha C Lệch pha D Lệch pha Câu 19: Tìm phát biểu sai Con lắc đơn dao động điều hòa, lắc: A Qua vị trí cân động năng B Từ vị trí biên vị trí cân động tăng dần C Ở vị trí biên động triệt tiêu D Từ vị trí cân đến vị trí biên giảm dần Câu 20: Biết cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2 Tại điểm có cường độ âm 10-10 W/m2 mức cường độ âm là: A 10dB B 2dB C 1dB D 20dB Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 29 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Câu 21: Con lắc dao động điều hoà biên độ cm, động li độ là: A x = ± 4cm B x = ± cm C x = ± 8cm D x = ± cm π π   Câu 22: Cho x1 = 6cos  ωt +  cm , x2 = cos  ωt −  cm x = x1 + x2 thì: 3 2   π π   A x = cos  ωt −  cm B x = cos  ωt +  cm 6 6   π π   C x = 2cos  ωt −  cm D x = 2cos  ωt +  cm 6 6   Câu 23: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, dao động điều hịa với tần số góc 10rad/s Kéo cầu xuống vị trí cân 4cm truyền cho vận tốc ban đầu có độ lớn 40cm/s hướng xuống thẳng đứng Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc bắt đầu dao động Phương trình dao động vật là: π A x = 2cos(10t - )(cm) π C x = 4cos(10t + )(cm) B x = 2cos(10t + D x = 4cos(10t - 3π )(cm) 3π )(cm) Câu 24: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm cầu có khối lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k, đầu cịn lại lò xo gắn vào điểm cố định Khi vật đứng n, lị xo dãn 10cm Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho cầu vận tốc ban đầu có độ lớn v 0= 60cm/s Lấy g = 10m/s2 Biên độ dao động bằng: A 6cm B 0,3cm C 0,5cm D 0,6cm Câu 25: Con lắc lò xo dao động điều hoà phương thẳng đứng, vật treo vào lị xo có khối lượng m=160g, độ cứng lò xo k = 16N/m, lấy g = 10m/s2 Biên độ dao động 5cm Lực đàn hồi cực đại có giá trị là: A 240N B 80N C 0,8N D 2,4N Câu 26: Khi có sóng dừng dây, khoảng cách nút bụng sóng liên tiếp bằng: A Phần tư bước sóng B Nửa bước sóng C Bước sóng D Ba phần tư bước sóng Câu 27: Vectơ gia tốc vật dao động điều hịa có đặc điểm là: A Ln chiều chuyển động B Luôn ngược chiều chuyển động C Độ lớn khơng đổi D Ln hướng vị trí cân Câu 28: Vận tốc âm môi trường sau lớn nhất? A Mơi trường khơng khí lỗng B Mơi trường khơng khí C Mơi trường nước ngun chất D Môi trường chất rắn Câu 29: Một lắc đơn dao động điều hịa với chu kì 1,5s chiều dài quỹ đạo 3cm Thời gian để chất điểm lắc 1,5cm kể từ vị trí cân là: A 0,50s B 1,50 C 0,375s D 0,75s Câu 30: Phát biểu sau không ? A Nhạc âm nhiều nhạc cụ phát B Tạp âm âm có tần số không xác định C Độ cao âm đặc tính âm Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 30 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng D Âm sắc đặc tính âm HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( Mã đề 169) MƠN: VẬT LÍ – LỚP 12 Câu C Câu C Câu 13 A Câu 19 D Câu 25 D Câu C Câu A Câu 14 C Câu 20 D Câu 26 A Câu B Câu D Câu 15 A Câu 21 D Câu 27 D Câu B Câu 10 B Câu 16 C Câu 22 B Câu 28 D Câu A Câu 11 B Câu 17 A Câu 23 A Câu 29 C Câu B Câu 12 B Câu 18 A Câu 24 A Câu 30 A ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm có 04 trang) KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2014-2015 Ngày kiểm tra: 11 tháng 12 năm 2014 Môn kiểm tra: VẬT LÝ - LỚP 12 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1: Trong tượng giao thoa hai nguồn kết hợp đồng pha S S2 gây mặt nước với bước sóng cm Điểm M đường trung trực hai nguồn điểm N gần nguồn S S1 vân cực đại giao thoa, bên hai điểm (khơng kể hai vân qua M N) có vân cực đại giao thoa Điểm N có khoảng cách đến S d1N, đến S2 d2N Gọi d = d1N – d2N giá trị d là: A 15cm B 12 cm C – 15cm D – 12cm Câu 2: Cảm kháng cuộn dây cảm: A Tỉ lệ thuận với tần số dòng điện chạy qua cuộn dây B Tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây C Tỉ lệ thuận với cường độ hiệu dụng dòng điện chạy qua cuộn dây D Được tính theo cơng thức Z L = Lω Câu 3: Tiếng nhạc nhẹ có mức cường độ âm L = 40 dB, ứng với cường độ âm I1 Tiếng rơi có mức cường độ âm L2 = 10 dB , ứng với cường độ âm I2 So với I2 I1 gấp: A lần B 1000 lần C lần D 100 lần Câu 4: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm nối tiếp với tụ điện mắc vào mạng điện xoay chiều Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm hai tụ điện 80 V 40 V, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là: Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 31 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng A 20 10 V B 120 V C 20 V D 40 V Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa biên độ A Tại vị trí biên, 0,04 J vị trí cách vị trí biên khoảng 0,5A là: A 0,0025 J B 0,0075 J C 0,03 J D 0,01 J Câu 6: Cho mạch điện có R = 100 Ω mắc nối tiếp với dung kháng Z C = 100 Ω Khi mắc hai đầu mạch vào điện áp xoay chiều điện áp hai đầu điện trở R u R = 200cos(ωt) V Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là: A 100 V B 200 V C 200 V D 400 V Câu 7: Mạch điện có tụ điện điện dung C = L= 10−2 F nối tiếp cuộn dây cảm độ tự cảm 27π H đặt vào điện áp xoay chiều tần số f cảm kháng lớn dung kháng tổng trở 1,8π 20 Ω Giá trị f là: A 45 Hz B 27 Hz C 50 Hz D 60 Hz Câu 8: Ở dao động tắt dần có giảm dần giá trị của: A Vận tốc B Biên độ C Li độ D Tốc độ Câu 9: Biết điện áp tức thời hai đầu điện trở R u = 100 cos(100π t )(V ) cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở A , giá trị điện trở R bằng: A 200 Ω B 50 Ω C 200Ω D 50Ω Câu 10: Con lắc lị xo dao động điều hịa với phương trình x x = Acos(ωt + φ) có đồ thị li độ mơ tả hình vẽ bên A Pha ban đầu là: -A t A B − π rad C π rad D π rad Câu 11: Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz chạy qua mạch điện có R = 25 Ω C = 10−4 F mắc π nối tiếp cơng suất tiêu thụ mạch P = 100 W Điện áp hiệu dụng hai tụ điện C là: A 50 V B 200 V C 100 V D 100 V Câu 12: Hạ âm âm: A Có tần số nhỏ 16 Hz B Có mức cường độ âm nhỏ dB C Truyền sát mặt đất D Truyền mặt đất 10π t (cm) , t Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa phương ngang với phương trình x = 5cos tính giây, gốc thời gian (t = 0) lò xo có chiều dài ngắn 20 cm, lần lị xo có chiều dài 27,5 cm lúc: A 0,3 s B 0,1 s C 0,2 s D 0,4 s Câu 14: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp đồng pha gây ra, điểm M vùng giao thoa có biên độ sóng cực đại hiệu đường từ hai nguồn phát sóng đến M bội số A Lẻ nửa bước sóng B Lẻ phần tư bước sóng C Nguyên lần bước sóng D Nguyên lần nửa bước sóng Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 32 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Câu 15: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A Tại vị trí mà ba lần động vật có li độ: A A x = ± B x = ± A C x = ± A D x = ± A Câu 16: Cho dòng điện xoay chiều qua dụng cụ, tần số dòng điện thay đổi mà trở kháng khơng đổi dụng cụ là: A Tụ điện B Điện trở C Cuộn dây có điện trở D Cuộn dây cảm Câu 17: Đoạn mạch có điện trở R nối tiếp tụ điện cuộn dây cảm, độ tự cảm L = 0,318 H Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz, có giá trị hiệu dụng 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R 60 V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm gấp hai lần điện áp hiệu dụng hai tụ điện Giá trị R là: A 150 Ω B 75 Ω C 100 Ω D 37,5 Ω Câu 18: Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại vm , biên độ A, vật đến li độ x = ± A tốc độ là: A vm B vm C vm D vm Câu 19: Cho biểu thức cường độ dòng điện i = 2 cos(100π t )( A) cường độ hiệu dụng dịng điện bằng: A 2 A B A C A D A Câu 20: Một mặt nước nhô lên lần khoảng thời gian s Biết khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp 24 cm Tốc độ truyền sóng nước là: A 96 cm s B 80 cm s C 108 cm s D 240 cm s Câu 21: Dụng cụ phát âm mà đồ thị âm có dạng hình sin là: A Âm thoa B Sáo C Đàn ghi ta D Vĩ cầm Câu 22: Trong thí nghiệm sóng dừng dây mềm có hai đầu cố định, người ta thấy có bụng sóng xuất tần số dao động dây 50 Hz Biết tốc độ truyền sóng dây 16 m Chiều dài s sợi dây có giá trị: A 0,60 m B 0,40 m C 0,80 m D 0,64 m Câu 23: Một lắc lò xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với phương trình x = cos(ωt )(cm) Tại vị trí cân lị xo dãn đoạn Δℓ > cm, trình dao động lực m s đàn hồi cực đại có giá trị gấp lần lực đàn hồi cực tiểu Cho g = π ( ) ω bằng: A 5π ( rad ) s rad rad rad ) ) ) B ( C ( D 2π ( π s π s s Câu 24: Con lắc lị xo dao động điều hồ với độ cứng lị xo khơng đổi, khối lượng vật nặng 200 g chu kì dao động lắc s Để chu kì lắc s khối lượng vật nặng là: A 200 g B 100 g C 50 g D 800 g Câu 25: Tốc độ chất điểm dao động điều hịa cực đại chất điểm: A Có gia tốc cực đại B Qua vị trí cân Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hồng Đức 33 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng C Có pha dao động D Có li độ cực đại Câu 26: Cơng thức tính chu kỳ dao động điều hòa lắc lò xo là: A T = 2π m k B T = 2π k m C T = 2π m k D T = 2π k m Câu 27: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm có cảm kháng Z L, tổng trở đoạn mạch Z Điện trở R tính theo cơng thức: 2 2 2 A R = Z L + Z B R = Z − Z L C R = Z + Z L D R = Z − Z L π Câu 28: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = cos(4π t + ) , x tính cm, t tính s Chu kỳ dao động vật là: A s B 0,125 s C 0,25 s D 0,5 s Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều đặt vào điện áp hiệu dụng U = 120 V cường độ hiệu dụng qua mạch I = A, mạch có: A Điện trở 60 Ω B Tổng trở 240 Ω C Tổng trở 60 Ω D Điện trở 240 Ω Câu 30: Ở nước ta, dòng điện xoay chiều cung cấp cho hộ gia đình có điện áp hiệu dụng tần số theo thứ tự là: A 110 V – 50 Hz B 110 V – 60 Hz C 220 V – 50 Hz D 220 V – 60 Hz Câu 31: Dao động lắc đơn với lực cản môi trường không đáng kể: A Khi vật nặng từ vị trí cân vị trí biên động tăng dần B Khi vật nặng vị trí biên, lắc (gốc vị trí cân bằng) C Khi vật nặng qua vị trí cân lực căng dây trọng lực tác dụng lên vật cân D Là dao động điều hòa Câu 32: Đặt vào hai tụ điện điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không thay đổi, cho tần số dịng điện giảm cường độ dịng điện qua mạch: A Không đổi B Giảm C Tăng giảm D Tăng Câu 33: Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = s nơi có gia tốc trọng trường g = π 2( m ) Chiều dài ℓ dây treo lắc bằng: s2 A m B m C 1,5 m D 0,25 m Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều có R = 100 Ω nối tiếp L = ( H ) C thay đổi Mắc hai đầu π mạch điện vào điện áp xoay chiều u = 200 cos(100π t )(V ) , xảy tượng cộng hưởng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là: A 200 V B 400 V C 200 V D 100 V Câu 35: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước hai nguồn điểm tạo ra, hệ vân giao thoa đường: A Tròn đồng tâm B Hypebol C Thẳng D Parabol Câu 36: Ở dao động cưỡng tần số dao động: A Phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ biên độ ngoại lực B Bằng tần số ngoại lực, biên độ biên độ ngoại lực C Bằng tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực D Phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim H – Ngơ Hoàng Đức 34 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp M, N, P với uMP = uMN + uNP , uMP sớm pha uMN góc π (rad ) , giá trị hiệu dụng UMP = 36 V, UNP = 60 V UMN bằng: A 96 V B 24 V C 64 V D 48 V Câu 38: Đại lượng (dưới đây) không đặc trưng cho trình sóng là: A Khối lượng B Chu kỳ C Tần số D Bước sóng Câu 39: Một lắc đơn có chiều dài ℓ = 1,44 m dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g = π 2( m ) Thời gian ngắn để lắc từ vị trí biên vị trí cân là: s2 A t = 1,2 s B t = 0,3 s C t = 2,4 s D t = 0,6 s Câu 40: Khi có sóng dừng dây, khoảng cách nút (hoặc bụng) liên tiếp bằng: A Nửa bước sóng B Bước sóng C Phần tư bước sóng D Hai bước sóng - HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Mã đề thi 132 Câu A Câu A Câu B Câu D Câu D Câu C Câu A Câu B Câu D Câu 10 A Câu 11 B Câu 12 A Câu 13 C Câu 14 C Câu 15 B Câu 16 B Câu 17 D Câu 18 D Câu 19 B Câu 20 A Câu 21 A Câu 22 C Câu 23 A Câu 24 C Câu 25 B Câu 26 C Câu 27 D Câu 28 D Câu 29 C Câu 30 C Câu 31 B Câu 32 B Câu 33 D Câu 34 C Câu 35 B Câu 36 C Câu 37 D Câu 38 A Câu 39 D Câu 40 A PHỤ LỤC ĐĨA CD ( Kèm theo) Nhóm thực hiện: Phan Thị Kim Huê – Ngơ Hồng Đức 35 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM NĂM HỌC 2014-2015 Tên đề tài: Giảm tỉ lệ học sinh yếu môn vật lý lớp 12 thông qua việc hướng dẫn học sinh học tổ, nhóm Những người tham gia thực hiện: TT Họ tên Cơ quan công tác Phan Thị Kim H Ngơ Hồng Đức THPT Nguyễn Trung Trực THPT Nguyễn Trung Trực Trình độ Mơn học Nhiệm vụ chun mơn phụ trách nhóm nghiên cứu Đại học Vật lí Nhóm trưởng Đại học Vật lí Thành viên Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác: Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác: Ngày họp thống nhất: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Tên đề tài: − Thể rõ nội dung, đối tượng, giải pháp tác động tính khả thi Hiện trạng: − Mô tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; − Xác định, liệt kê nguyên nhân gây trạng; − Chọn số nguyên nhân để tác động, giải trạng Giải pháp thay thế: − Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; − Giải pháp khả thi hiệu (tính thiết thực giải pháp); − Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu: − Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; − Xác định giả thuyết nghiên cứu; Điểm Điểm đánh tối đa giá Nhận xét 10 12 13 36 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng − Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); − Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế: − Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; − Mô tả hoạt động nghiên cứu thực đảm bảo tính lơgic, khoa học Đo lường: − Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu; − Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị; − Cách kiểm tra độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận: − Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; − Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu; − Nhận xét số phân tích liệu theo bảng tham chiếu (T-test, Khi bình phương, ES, Person…) 10 10 Kết quả: − Đã giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; − Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu lâu dài; − Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế 10 Minh chứng cho đề tài nghiên cứu: − Kế hoạch học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu 15 10 Trình bày báo cáo: − Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp 10 Tổng cộng 100 Ghi chú: − Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm − Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm − Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm − Đề tài xếp loại D: 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị khơng điểm sau cộng điểm xếp loại đề tài bị hạn mức Kết xếp loại đề tài: Ngày tháng năm 2015 Người đánh giá thứ Người đánh giá thứ hai 37 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM NĂM HỌC 2014-2015 Tên đề tài: Giảm tỉ lệ học sinh yếu môn vật lý lớp 12 thông qua việc hướng dẫn học sinh học tổ, nhóm Những người tham gia thực hiện: TT Họ tên Cơ quan công tác Phan Thị Kim H Ngơ Hồng Đức THPT Nguyễn Trung Trực THPT Nguyễn Trung Trực Trình độ Mơn học Nhiệm vụ chun mơn phụ trách nhóm nghiên cứu Đại học Vật lí Nhóm trưởng Đại học Vật lí Thành viên Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác: Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác: Ngày họp thống nhất: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Tên đề tài: − Thể rõ nội dung, đối tượng, giải pháp tác động tính khả thi Hiện trạng: − Mơ tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; − Xác định, liệt kê nguyên nhân gây trạng; − Chọn số nguyên nhân để tác động, giải trạng Giải pháp thay thế: − Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; − Giải pháp khả thi hiệu (tính thiết thực giải pháp); − Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu: − Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; − Xác định giả thuyết nghiên cứu; Điểm Điểm đánh tối đa giá Nhận xét 10 12 13 38 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng − Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); − Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế: − Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; − Mô tả hoạt động nghiên cứu thực đảm bảo tính lơgic, khoa học Đo lường: − Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu; − Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị; − Cách kiểm tra độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận: − Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; − Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu; − Nhận xét số phân tích liệu theo bảng tham chiếu (T-test, Khi bình phương, ES, Person…) 10 10 Kết quả: − Đã giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; − Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu lâu dài; − Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế 10 Minh chứng cho đề tài nghiên cứu: − Kế hoạch học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu 15 10 Trình bày báo cáo: − Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp 10 Tổng cộng 100 Ghi chú: − Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm − Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm − Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm − Đề tài xếp loại D: 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị khơng điểm sau cộng điểm xếp loại đề tài bị hạn mức Kết xếp loại đề tài: Ngày tháng năm 2015 Người đánh giá thứ Người đánh giá thứ hai 39 ... 37 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM NĂM HỌC 2014-2015 Tên đề tài: Giảm tỉ lệ học sinh yếu môn vật lý lớp 12 thông qua việc hướng. .. Tôi nghiên cứu đề tài: ? ?Giảm tỉ lệ học sinh yếu môn vật lý lớp 12 thông qua việc hướng dẫn học sinh học tổ, nhóm? ??, nhằm đưa giải pháp giúp học sinh lớp 12 phương pháp tự học, phương pháp học. .. giảm tỉ lệ học sinh yếu lớp 12C2 trường THPT Nguyễn Trung Trực hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Việc hướng dẫn học sinh lớp 12 học tổ, nhóm mơn Vật lí có làm giảm tỉ lệ học sinh yếu lớp 12C2 trường

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan