TUYỂN CHỌN câu hỏi ôn THI vật lý cực HAY

97 434 0
TUYỂN CHỌN câu hỏi ôn THI vật lý cực HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Mobile: 0978. 970. 754 ÔN TẬP HẾT CHƯƠNG: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (Chương trình LTĐH – Kèm riêng) Thời gian thi : …………………. C©u 1 : Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng  là A. 4m B. 6m C. 10m D. 3m. C©u 2 : Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu người ta phải A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần. B. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì của dao động cao tần. C. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần. D. làm cho biên độ của dao động cao tần biển đồi theo chu kì của dao động âm tần. C©u 3 : Khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản là Q0 = 10-6 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Tìm bước sóng của dao động tự do trong khung. A. 1,883652m B. 18,83652m C. 188,3652m D. 1883,652m C©u 4 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang . D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha với nhau. C©u 5 : Một mạch dao động gồm một tụ 2nF và một cuộn cảm 8  H, điện trở không đáng kể. Cường độ cực đại ở hai đầu tụ điện là mAI 100 0  . Tính điện áp hiệu dụng hai đầu mạch A. 2 V B. 52 V C. 102 V D. 54 V C©u 6 : Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là os10000ti c (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Tính điện dung C của tụ điệnV A. 0,001F. B. 6 5.10 F  . C. 4 5.10 F  . D. 4 7.10 F  . C©u 7 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. U 0 = 1,7V, u = 0,94V. B. U 0 = 5,8V, u = 0,94V. C. U 0 = 1,7V, u = 20V. D. U 0 = 5,8V, u = 20V. C©u 8 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 12 3 V. C. 5 14 V. D. 6 2 V. C©u 9 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t 0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A, sau 3/4 chu kỳ dao động của mạch thì A. dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A, bản A tích điện dương B. dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm C. dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương D. dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm C©u 10 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu vô tuyến bắt được sóng có bước sóng 120 m. Mạch gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C . Để mạch bắt được sóng có bước sóng 30 m, người ta dùng tụ điện có điện dung C o ghép với tụ điện C . Giá trị của C o và cách ghép là A. C o = 15C ghép song song với C . B. C o = C/3 ghép nối tiếp với C . C. C o = C/15 ghép nối tiếp với C . D. C o = 3C ghép nối tiếp với C . C©u 11 : Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640  H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy 2  = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 A. 960ns đến 2400ns. B. 960ms đến 2400ms. C. 960  s đến 2400  s. D. 960ps đến 2400ps. C©u 12 : Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6  H, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là A. 20,6 Hz. B. 20,6 GHz. C. 20,6 kHz. D. 20,6 MHz. C©u 13 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được A. từ 1 4 LC  đến 2 4 LC  . B. từ 1 2 LC  đến 2 2 LC  C. từ 1 2 LC đến 2 2 LC D. từ 1 4 LC đến 2 4 LC C©u 14 : Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì B. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2 D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến C©u 15 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 4.10 -8 s đến 2,4.10 -7 s. B. từ 4.10 -8 s đến 3,2.10 -7 s. C. từ 2.10 -8 s đến 3,6.10 -7 s. D. từ 2.10 -8 s đến 3.10 -7 s. C©u 16 : Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào 2 đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng điện trường trên tụ có giá trị bằng 1/ 2 giá trị ban đầu? A. 2/600s B. 1/1200s C. 2/300s D. 4/300s C©u 17 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 - 6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s  B. 5 4.10 .s  . C. 3 10 3 s  . D. 7 4.10 s  C©u 18 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 4mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn  = 150m A. 4,58pF B. 2,25pF C. 1,58pF D. 5,55pF C©u 19 : Mạch d.động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch b.thiên theo p.trình i = 0,04cos t  (A). Xác định C ? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25 s  thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng J   8,0 . A. pF  125 . B. pF  100 . C. pF  120 . D. pF  25 . C©u 20 : Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C song song với C. Hỏi mạch thu được sóng là bao nhiêu? A. 2  B. / 2 C. 1/2  D. 2  Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 3 C©u 21 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là A. 7 0 10 cos( )( ). 3 3 q q t C     . B. 7 0 10 cos( )( ). 6 3 q q t C     . C. 7 0 10 cos( )( ). 3 3 q q t C     . D. 7 0 10 cos( )( ). 6 3 q q t C     . C©u 22 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch tách sóng. D. Mạch biến điệu. C©u 23 : Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 2 (1 + 2) B.  = 21   C.  = 21 .  . D. 2 2 2 1 2 /1/1/1   . C©u 24 : Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế U o được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm A. 8047 t LC 2   . B. t 1006 LC  . C. 4023 t LC 2   . D. 4025 t LC 2   . C©u 25 : Sóng điện từ và sóng cơ học không giống nhau ở đặc điểm nào sau đây: A. Đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa. B. Đều có thể bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường. C. Đều là quá trình lan truyền dao động. D. Đều liên quan đến dao động của các phần tử trong môi trường truyền dao động. C©u 26 : Sóng điện từ có tần số 15 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây : A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài C©u 27 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4800pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 0,5mH và một điện trở thuần 0,01 (ôm). Phải cung cấp cho mạch một điện năng bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 20V trong thời gian 1phut? A. 5 10.92,1  J B. 1,152 3 10  J C. 3 10.34,2  D. J 5 10.84,3  C©u 28 : Mạch d.động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có S.Đ.Đ 6V cung cấp cho mạch một n.lượng 5 J  thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 s  d.điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ? A. H   2 6,3 . B. H   2 6,2 . C. H   2 3 . D. H   2 6,1 . C©u 29 : Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L 1 , L 2 và L 1 nối tiếp L 2 . Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là: A. 100m. B. 700m C. 500m. D. 240m. Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 4 C©u 30 : Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện tích và dòng điện. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. C. Điện trường và từ trường. D. điện áp và cường độ dòng điện. C©u 31 : Một mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH. Khi hiêu điện thế của tụ điện là 1 V thì cường độ dòng điện qua mạch bằng 2 mA. Khi hiêu điện thế của tụ điện là 1,5 V thì cường độ dòng điện qua mạch bằng A. 6 /4 mA B. 3 mA C. 2/3 mA D. 2 3 mA C©u 32 : Trong mạch dao động điện từ A. Năng lượng điện từ tỉ lệ với cường độ dòng điện cực đại B. Sóng do mạch phát ra có bước sóng tỉ lệ bậc nhất với L và C C. Năng lượng điện và năng lượng từ biến thiên cùng tần số và biên độ D. Tần số góc tăng khi điện dung C tăng hoặc độ tự cảm L giảm C©u 33 : Một tụ điện có điện dung FC  2 10 3  được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL  5 1  . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? A. 1/300s B. 1/100s C. 4/300s D. 5/300s C©u 34 : Một anten parabol, đặt tại một điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang góc 45 o hướng lên một vệ tinh địa tĩnh V. Coi Trái Đất là hình cầu bán kính R = 6380km. Vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 35800km so với mặt đất. Sóng này truyền từ O đến V mất thời gian? A. 0,169s. B. 0,119s. C. 0,147s. D. 0,125s. C©u 35 : Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25pF và cuộn dây có độ tự cảm 27µH. Sóng điện từ do mạch này phát ra thuộc vùng nào trong thang sóng vô tuyến ? A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng ngắn. C©u 36 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng 1  = 30m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2  = 40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 10m. B. 35m. C. 70m. D. 50m C©u 37 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax.√(L/C). C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax √(LC) . C©u 38 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,1 J D. 0,9 J C©u 39 : Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ luỹ thừa bậc 4 của tần số. C. Sóng điện từ có thể giao thoa, khúc xạ, phản xạ, D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không C©u 40 : Công thức tính năng lượng của mạch dao động điện từ LC là A. 2 0 / 2W Q C . B. 2 0 /W Q L . C. 2 0 /W Q C . D. 2 0 / 2W Q L . Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 5 C©u 41 : Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q 1 và q 2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết .)nC(24q.16q.36 222 2 2 1  Ở thời điểm t = t 1 , trong mạch dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q 1 = 2,4nC ; cường độ dòng điện qua cuộn cảm i 1 = 3,2mA. Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là? A. i 2 = 6,4Ma B. i 2 = 3,6mA. C. i 2 = 4,5mA. D. i 2 = 5,4mA. C©u 42 : Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos  t. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là A. q 0 / 2 . B. q 0 /4. C. q 0 /2. D. q 0 /8. C©u 43 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 1 27 s. B. 9 s. C. 27 s. D. 1 9 s. C©u 44 : Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5  H đến 10  H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là A. 466,4m B. 332,1m. C. 233,1m. D. 133,2m. C©u 45 : Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 . Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 I n thì điện tích một bản của tụ có độ lớn: A. 2 0 2n 1 q q n   . B. 2 0 n 1 q q 2n   . C. 2 0 n 1 q q n   . D. 2 0 2n 1 q q 2n   . C©u 46 : Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại C©u 47 : Một cuộn cảm L1 mắc với tụ C thì chu kì riêng T1 =6ms. Khi mắc L2 với tụ C thì chu kì riêng T2 =8ms. Tìm chu kì khi ghép L1 song song với L2 rồi mắc vào C A. 14ms B. 4,8ms C. 2ms D. 10ms C©u 48 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t o = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. B. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C©u 49 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 3 U . 2 . C. 0 3 U . 4 . D. 0 1 U . 2 . Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 6 C©u 50 : Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi: A. Chu kì giảm một nửa B. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi C. Điện dung tụ tăng gấp đôi D. Điên dung giảm còn 1 nửa C©u 51 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng cộng hưởng điện D. Phóng điện của tụ và cuộn dây C©u 52 : Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q 0 cos  t. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ? A. W đ = C2 q 2 0 cos 2  t. B. W 0đ = C2 q 2 0 . C. W t = 2 0 2 qL 2 1  cos 2  t. D. W 0đ = 2 0 LI 2 1 . C©u 53 : Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 6 mA. B. 3 mA. C. 9 mA. D. 12 mA. C©u 54 : Chọn phát biểu đúng về điện từ trường trong khung dao động biến thiên của điện tích trên hai bản tụ sinh ra A. Trong khoảng không gian giữu hai bản tụ có điện trường do sự biến thiên của điện tích trên hai bản tụ sinh ra B. Điện trường biến thiên trong tụ sinh ra một từ truờng đều giồng như từ trường gây ra bởi hai cực của nam châm chữ U C. Trong khoảng không gia giữa hai bản tụ không có dòng điện do sự chuyển rời có hướng của các điện tích do vậy không có từ trường D. Trong lòng cuộn cảm chỉ có từ trường không có điện trường C©u 55 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào ? A. 18,85m đến 188m. B. 100m đến 500m. C. 600m đến 1680m. D. 188,4m đến 942m. C©u 56 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy B. Đường suc từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy C©u 57 : Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là A. 0 0 2 C I U L  . B. 0 0 C I U L  . C. 0 0 C U I L  . D. 0 0 2C U I L  . C©u 58 : Một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện) đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi I o là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, Q o là điện tích cực đại trên tự điện. Năng lượng điện trường của tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng A. 4 o o Q I  . B. o o Q I  . C. o o I Q  . D. 4 o o I Q  . C©u 59 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 7 C. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạc D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch C©u 60 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , hiệu điện thế cực đại trên tụ là U 0 . Khi dòng điện tức thời i tăng từ 0 I 2 đến I 0 thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u A. giảm từ 0 U 2 đến 0 B. tăng từ 0 U 3 2 đến U 0 C. giảm từ 0 U 3 2 đến 0 D. tăng từ 0 U 2 đến U 0 C©u 61 : Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ? A. Vận tốc v và điện áp u. B. Khối lượng m và độ tự cảm L. C. Li độ x và điện tích q. D. Độ cứng k và 1/C. C©u 62 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 17,5 MHz. B. 6,0 MHz. C. 2,5 MHz. D. 12,5 MHz C©u 63 : Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng điện từ trường A. ko biến thiên đhòa B. biến thiên với chu kì bằng T/2 C. biến thiên với chu kì bằng 2T D. biến thiên với chu kì bằng T C©u 64 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm D. . Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động C©u 65 : Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có f 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? A. f 2 = f 2 1 + f 2 2 B. 2 (f 1 + f 2 ) C. f = (f 1 . f 2 ) 1/2 D. f = (f 1 + f 2 ) 1/2 C©u 66 : Một mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 17,6  H và một tụ điện có điện dung C = 1000pF; các dây nối và điện dung không đáng kể. Để máy nắt được sóng có dải sóng từ 10m đến 50m, người ta ghép thêm một tụ biến đổi với tụ trên. Hỏi tụ biến đổi phải ghép như thế nào và có điện dung trong khoảng nào? A. C’ ghép song song với C, 1,6039 ' 41,7033pF C pF  ; B. C’ ghép nối tiếp với C, 1,6039 ' 41,7033nF C nF  ; C. C’ ghép nối tiếp với C, 1,6039 ' 41,7033pF C pF  ; D. C’ ghép song song với C, 1,6039 ' 41,7033nF C nF  ; C©u 67 : Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L 1 thì mạch dao động với tần số là f 1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L 2 thì mạch dao động với tần số là f 2 = 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L 1 nối tiếp L 2 ) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng A. 2,4 MHz. B. 7 MHz. C. 3,5 MHz. D. 5 MHz. C©u 68 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C 0 không đổi mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 120 0 . Điện dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm thuần giống hệt cuộn cảm thuần trước thì cần xoay góc của tụ xoay bằng bao nhiêu ( kể từ vị trí có điện dung cực tiểu ) để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m? A. 0 45 . B. 0 10 . C. 0 30 . D. 0 15 . C©u 69 : Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ? Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 8 A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang C. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. D. Sóng điện từ là sóng dọc. C©u 70 : Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. 16 T . B. 6 T . C. 24 T . D. 12 T . C©u 71 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, người ta phải mắc thêm với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' . Chọn đáp án đúng A. Mắc nt, C  =3C B. Mắc //, C  =3C C. Mắc //, C  =8C D. Mắc nt, C  =8C C©u 72 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì tần số dao động điện từ trong mạch là A. 0 0 2 I Q  . B. 0 0 2 . I Q  . C. 0 0 2 .Q I  . D. 2 .LC  . C©u 73 : Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn A. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha C. cùng tần số f’ = f và cùng pha. D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha. C©u 74 : Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch HD: dòng điện trong mạch biến thiên Cùng pha từ trường trong cuộn dây A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. Cùng pha từ trường trong cuộn dây C. trễ pha 3  so với điện tích ở tụ điện. D. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. C©u 75 : Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là 0 U . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là 0 'U . Tỉ số 0 'U / 0 U là: A. 2/3 . B. 2/3 . C. 2/5 . D. 6/5 . C©u 76 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C©u 77 : Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ thì cần phải A. bố trí mạch dao động của máy phát như một anten. B. cung cấp nhiều điện tích cho mạch dao động của máy phát. C. cho máy hoạt động sao cho mạch dao động có tần số lớn. D. liên kết cuộn dây của anten với cuộn cảm trong mạch dao động của máy phát dao động. C©u 78 : Tìm kết luận đúng về trường điện từ A. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ B. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều C. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ D. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U C©u 79 : Một mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 17,6  H và một tụ điện có điện dung C = 1000pF; các dây nối và điện dung không đáng kể. Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có tần số bao nhiêu? A. f = 119967,55220Hz B. f = 11996,755220Hz C. f = 1199675,5220Hz D. f = 1199,6755220Hz Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 9 C©u 80 : Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 . Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 2 0 U LC 2 B. 2 0 1 CU 2 . C. 2 1 LC 2 . D. 2 1 CL 2 . C©u 81 : Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ 0 C ghép song song với tụ xoay X C (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay  ). Cho góc xoay  biến thiên từ 0 0 đến 0 120 khi đó X C biến thiên từ 10 F đến 250 F , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung 0 C có giá trị bằng A. 30 F . B. 40 F . C. 10 F . D. 20 F . C©u 82 : (DH2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là + Điện trường giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì q giảm từ q 0 xuống còn 2 0 q =>       12 t + Thời gian để điện tích cực đại xuống còn một nửa cực đại thì q giảm từ q 0 xuống còn q 0 /2:          12 t 2.10 -4 s. A. 2.10 -4 s. B. 6.10 -4 s. C. 12.10 -4 s. D. 3.10 -4 s. C©u 83 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5  H và tụ điện có điện dung 5  F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 2,5  . 6 10  s. B. 5  . 6 10  s. C. 10  . 6 10  s. D. 6 10  s. C©u 84 : Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A. Điện trường và từ trường là hai biểu hiện cụ thể của trường điện từ. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sẽ làm xuất hiện từ trường có đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường C. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín. D. Chỉ có điện trường tĩnh mới tác dụng lực điện lên các hạt mang điện, còn điện trường xoáy thì không. C©u 85 : Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q 0 = 4 2 .10 -9 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4μs. Cho  2 = 10. Biên độ cường độ của dòng điện trong mạch là A. 2  mA B. 2 2  mA C. 2  mA D. 2  mA C©u 86 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 2 của tần số B. Sóng điện từ là sóng ngang C. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền D. Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa C©u 87 : Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U o = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường trong mạch A. 588 J B. 396  J C. 39,6  J D. 58,8  J C©u 88 : Cho một quả cầu tích điện là q dao động với tần số là f. Hỏi tần số của sóng điện từ mà máy có thể phát ra là bao nhiêu? A. 2f B. tần số >f C. tần số <f D. f C©u 89 : Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra ? Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 10 A. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian. B. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường. C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây. C©u 90 : Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10 ) 6 t mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn? A. C 9 10.5  . B. 0 C. C 8 10  . D. Không có dủ dữ kiện để tính. C©u 91 : Một máy thu sóng điện từ có L, C có thể thay đổi. Khi L tăng bao nhiêu lần lần thì khi C giảm 125 lần để bước sóng mà máy thu được giảm đi 5 lần? A. tăng 25 lần B. giảm 25 lần C. Tăng 5 lần D. giảm 5 lần C©u 92 : Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E  cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B  vuông góc với vectơ cường độ điện trường E  . B. vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  luôn cùng phương với phương truyền sóng C. vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B  cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E  vuông góc với vectơ cảm ứng từ B  C©u 93 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ? A. Có mang năng lượng. B. Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. C. Là sóng ngang. D. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không. C©u 94 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 1,0. 10 – 4 s. B. 2,0.10 – 4 s. C. 0,5.10 – 4 s. D. 4,0.10 – 4 s. C©u 95 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.: A. 24 V. B. 3,2V. C. 22 V. D. 8V. C©u 96 : Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu người ta đã : A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần. B. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần. C. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần. D. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần. C©u 97 : Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận “ Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường” ? Đó là sự xuất hiện A. từ trường của dòng điện thẳng B. từ trường của dòng điện dẫn. C. từ trường của dòng điện tròn. D. từ trường của dòng điện dịch. C©u 98 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Sóng điện từ truyền được trong chân không, với vận tốc 8 3.10c m /s B. Các vectơ E  và B  cùng tần số và cùng pha C. Vectơ E  và B  cùng phương cùng tần số D. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ C©u 99 : Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 1600. B. 625. C. 800. D. 1000. C©u 100 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi [...]... có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây là 0,54 Wb B 0,27 Wb 1,08 Wb D 0,81 Wb Chọn phát biểu đúng Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ luôn B Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc thay đổi cả về hướng và trị số của từ trường quay Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo được từ trường D Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào... nơtrôn và 6 prôtôn B 5 nơtrôn và 12 prôtôn C 6 nơtrôn và 5 prôtôn D 11 nơtrôn và 6 prôtôn C©u 94 : Khối lượng nguyên tử của 24 Mg Tìm mật đội điện tích của hạt nhân nguyên tử cho biết bán kính hạt nhân được tính 12 theo công thức : r  1, 23.1015 A1 / 3 , A là số khối A 1,026.10 25 C / m 3 C 1,026.10 26 C / m3 B 1,026.10 25 Kg / m3 D 1,026.10 26 kg / m 3 Chọn câu đúng Trong phóng xạ γ hạt nhân con... trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch A 100 2 W B 200W C 400W D 100W C©u 4 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lượng R, L và C không đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay A C chiều có biểu thức u  200 6 cos t (V), tần số dòng điện thay đổi được Điều chỉnh... RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm B Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ... lớn tỉ lệ thuận với khối khối lượng lượng C©u 35 : Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? t A B dN ( t )  T H (t )   H (t )  H 0 2 dt C H (t )  dN ( t ) dt D H ( t )  N ( t ) C©u 36 : Chọn câu sai: A Tia α mang điện tích dương, bị lệch về phía bản B Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao cực âm C Tia β- không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện D Bản chất Tia... liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm là 1,1537 tấn U nguyên chất Tìm công suất nhà máy? A 6MW B 600MW C 60MW D 6000MW C©u 82 : Chọn câu đúng Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi A Điện trường không đổi B Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D C Từ trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D D Từ trường không đổi C©u 83 : Cho phản ứng hạt nhân: 3 T  2 D  4 He  X Lấy độ hụt... thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau Công suất P của đoạn mạch bằng A 282W B 576W C 288W D 144W C©u 18 : Cho mạch điện RLC nối tiếp Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/  (H) và r = 30  ; tụ có C = 31,8  F R là biến trở Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100  t)(V) Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? Chọn. .. 4,24.1011J 8 4,24.10 J D 4,24.105J Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lượng hạt nhân: Xây dựng nhà máy điện nguyên tử B Làm động cơ máy bay Chế tạo tàu ngầm nguyên tử D Chế tạo bom nguyên tử Chọn câu sai: khi nó về tia anpha (α) tia anpha bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện B Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli Khi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không D Tia anpha phóng ra từ hạt... Triốt bán dẫn C Trandito bán dẫn D Triristo bán dẫn C©u 9 : Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm Biết R = 80  L = 1/  (H) Tụ C có điện dung biến đổi được A C Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 200 2 cos(100  t)(V) Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó Chọn kết quả đúng B C = 100/2  (  F); 500W C = 100/4  (  F);250W  F); 500W D C = 200/... U phân rã theo chuỗi phóng xạ 238 U  Th  Pa  A X Nêu cấu tạo hạt nhân X    92 234 prôtôn và 92 nơtron 92 prôtôn và 234 nơtron Chọn câu sai khi nói về tia anpha Mang điện tích dương +2e, bị lệch trong điện trường C Có khả năng ion hóa chất khí A C C©u 55 : A Z 92 B 92 prôtôn và 144 nơtron D 92 prôtôn và 142 nơtron B Có tính đâm xuyên yếu D Có tính đâm xuyên mạnh, vận tốc gần bằng vận tốc ánh . điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch A. 100 2 W 54 : Chọn phát biểu đúng về điện từ trường trong khung dao động biến thi n của điện tích trên hai bản tụ sinh ra A. Trong khoảng không gian giữu hai bản tụ có điện trường do sự biến thi n. B. Điện trường biến thi n trong tụ sinh ra một từ truờng đều giồng như từ trường gây ra bởi hai cực của nam châm chữ U C. Trong khoảng không gia giữa hai bản tụ không có dòng điện do sự

Ngày đăng: 02/07/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Copy of 100Cau_Daodongvasongdientu_lan01_2013

  • Copy of 100Cau_Dongdienxoaychieu_lan01_2013

  • Copy of 100Cau_Hatnhanguyentu_Lan01_2013

  • Copy of 100Cau_lan01_2013

  • Copy of 100Cau_Luongtuanhsang_Lan01_2013

  • Copy of 100Cau_Songanhsang_lan01_2013

  • Copy of 100Cau_Songco_Songam_lan01_2013

  • Copy of 100Cau_Vatran_Dopple_Tuongdoihep(BanNangcao)

  • Tuyenchon24ChuyendeLTĐH_Tap2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan