Nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc và lựa chọn các loài tạo sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái tại làng việt tiến – anôr, xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

56 1.2K 8
Nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc và lựa chọn các loài tạo sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái tại làng việt tiến – anôr, xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ LỰA CHỌN CÁC LOÀI TẠO SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI LÀNG VIỆT TIẾN - A NÔR, XÃ HỒNG KIM, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THIÊN Lớp: Lâm nghiệp 45 Thời gian thực hiện: Từ 05/01/2015 đến 25/05/2015 Địa điểm thực hiện: huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Minh Đức Bộ mơn: Quản lí Tài ngun rừng Mơi trường HUẾ, NĂM 2015 TĨM TẮT Giới thiệu đề tài Cây thuốc có giá trị để chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ, giúp người có thể khoẻ mạnh để lao động, để tạo cải vật chất, làm tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Nếu biết bảo tồn khai thác hợp lý cịn nguồn thu nhập phạm vi hộ gia đình cộng đồng địa phương Tổ chức trồng thuốc quy mô lớn để tạo nguồn hàng hoá thị trường góp phần vào tăng trưởng kinh tế cho đất nước Tuy nhiên, tài nguyên thuốc nói chung ở nước ta bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác cách thu hái, khai thác chưa phù hợp, lịch thu hái số loài thuốc không thời vụ, khai thác gỗ… Do vậy, cần có các hoạt động phục hồi và phát triển tài nguyên thuốc Để việc phát triển thuốc theo hướng tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du lịch sinh thái có trọng điểm, có sở khoa học và thực tiễn cần thiết phải có hoạt động nghiên cứu đánh giá về nguồn tài nguyên hiện có, tuyển chọn các loài chủ lực tại địa phương và dẫn giống một số loài có giá trị kinh tế và phù hợp thị hiếu của du khách để thử nghiệm gây trờng tại chỡ Vì những lý thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thuốc và lựa chọn các loài tạo sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái tại làng Việt Tiến – Anôr, xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu Đánh giá hiện trạng tài nguyên thuốc tại địa phương và lựa chọn được các loài trồng chủ lực tạo mô hình và sản phẩm hàng hóa góp phần phát triển du lịch sinh thái cho huyện miền núi A Lưới nói chung và xã Hồng Kim nói riêng Xây dựng danh lục loài thuốc địa bàn làng Việt Tiến – A Nôr; Tìm hiểu kiến thức địa và tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thuốc của người dân địa phương; Lựa chọn được các loài thuốc có thể phát triển gây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch sinh thái và tăng thu nhập cho người dân địa phương; Phương pháp - Phương pháp điều tra thực địa - Phương pháp vấn - Phương pháp xử lý tra cứu mẫu thực vật - Phương pháp bố trí mơ hình - Phương pháp xử lý số liệu Kết Danh lục 302 loài thuốc địa bàn nghiên cứu Kiến thức bản địa của người dân địa phương khai thác, sử dụng, bảo tồn và phát triển tài nguyên thuốc Tuyển chọn các loài thuốc có triển vọng gây trồng theo mục tiêu phát triển du lịch sinh thái và sinh kế Xây dựng vườn sưu tập thuốc và mô hình thử nghiệm giâm hom gây trồng một số loài chủ lực được lựa chọn: Giảo cổ lam Đẳng sâm Kết luận Bước đầu điều tra 302 loài thuốc, thuộc 123 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Các taxon bậc họ chi lồi thuộc ngành hạt kín đa dạng với 114 họ 251 chi 285 lồi Nhóm sử dụng làm thuốc nhiều nhóm thân thảo với 111 lồi ; thuốc có phân bố chủ yếu rừng tự nhiên rừng trồng; Lá phận sử dụng nhiều phân làm thuốc với 112 loài chiếm 37,09 % Kiến thức địa người dân việc khai thác sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc mai dần Chúng đề xuất 36 loài vườn sưu tập loài thuốc Bước đầu mơ hình trồng Giảo cổ lam có dấu hiệu khả quan, cịn hai mơ hình trồng Đẳng sâm chưa thành cơng Kiến nghị Tiếp tục điều tra nghiên cứu loài thực vật làm thuốc Tạo điều kiện cho người dân nơi sử dụng loài thực vật làm thuốc nâng cao bổ sung nguồn kiến thức loài thuốc Cần có nhiều biện pháp để giữ gìn bổ sung thêm vào kiến thức địa thuốc Khuyến khích người dân gây trồng lồi thực vật sử dụng làm thuốc, Hỗ trợ thêm kĩ thuật công nghệ mới, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc gây trồng mang lại hiểu cao Thử nghiệm nhiều mơ hình trồng Đẳng sâm Giảo cổ lam vị trí khác nhau, thuận lợi I ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên ưu đãi cho chúng ta một tài nguyên thực vật làm thuốc đa dạng nhiều giá trị sử dụng Vì từ đến người biết sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm nên Việt Nam có hệ thực vật phong phú đa dạng Rừng Việt Nam với 7.000 lồi mơ tả có tới 3.830 lồi có dược tính sử dụng làm thuốc (Theo thống kê Viện Dược liệu - Cây thuốc Việt Nam) Theo Võ Văn Chi, năm 2012 đa thống kê 4.700 loài làm thuốc, số hẳn cịn chưa đầy đủ, kho tàng thuốc kinh nghiệm chữa bệnh từ cỏ đồng bào dân tộc vô lớn mà chưa khai thác nhiều.Trong đó, có thuốc số động vật lồi q chữa bệnh nan y nguồn nguyên liệu phong phú để phát triển cơng nghiệp dược phẩm Trong gần 1.000 lồi khai thác có tới 500 - 700 lồi sản phẩm từ rừng thuộc tỉnh miền núi Trong y học cổ truyền sử dụng 136 vị thuốc có 52 vị thuốc chủ yếu sử dụng nguồn dược liệu nước khai thác từ rừng tự nhiên Cây thuốc có giá trị để chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ, giúp người có thể khoẻ mạnh để lao động, để tạo cải vật chất, làm tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Có sức khoẻ có tất Ngoài ra, biết bảo tồn khai thác hợp lý cịn nguồn thu nhập phạm vi hộ gia đình cộng đồng địa phương Nếu tổ chức trồng thuốc quy mơ lớn để tạo nguồn hàng hố thị trường cịn góp phần vào tăng trưởng kinh tế cho đất nước Trên giới, nhiều nước xuất dược liệu thu nguồn ngoại tệ đáng kể Ví dụ Trung Quốc, vị thuốc Đơng trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis) có giá tới 2000-5000 USD/Kg Hoặc Triều Tiên, Nhân sâm mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho sở trồng trọt sản xuất thuốc từ Hằng năm, công ty Hồng sâm (Hàn Quốc) sử dụng 6.000 Nhân sâm, để tạo giá trị sản phẩm 460 triệu USD Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho phát triển trồng nói chung Một số vùng cao lại có khí hậu nhiệt đới, phù hợp với việc trồng thuốc ưa khí hậu mát Đất đai miền núi nước ta, đặc biệt dãy Trường Sơn rộng lớn, nhiều đất hoang chưa khai thác sử dụng để phát triển kinh tế Nhiều địa phương nước ta có truyền thống trồng thuốc, Quế (ở Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Nam, Quảng Ngãi…), Hồi (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu), Hoè (ở Thái Bình), vv Có làng chuyên trồng thuốc Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên) Gần đây, nhiều loài thuốc ngắn ngày trồng thành công quy mô lớn Ác ti sô, Bạc hà, Cúc hoa, Địa liền, Gấc, Hương nhu, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Mã đề, Sả, Thanh cao hoa vàng, Ý dĩ… cho thấy việc phát triển trồng thuốc nước ta có nhiều tiềm cho hiệu kinh tế cao Cần giúp cho người dân biết cách chuyển đổi cấu trồng, kết hợp trồng rừng với trồng thuốc nơi có khí hậu đất đai phù hợp, để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần tích cực việc xố đói giảm nghèo cho người dân vùng núi Theo kinh nghiệm Sa Pa, thu nhập từ trồng thuốc đạt 14-24 triệu đồng/ha/năm, thu nhập từ lương thực đạt 2,4- 4,8 triệu đồng/ha/năm (N.B Hoạt, 2002) Tài nguyên thuốc nói chung ở nước ta bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác nhau: Cách thu hái, khai thác chưa phù hợp; Nhiều lồi bị khai thác khơng với phận sử dụng chúng khai thác phận lại khai thác kiệt Ví dụ Lá khơi cần thu hái mà khơng cần đào thân, rễ Những lấy hạt Trám, Tai chua, Dẻ, thu hái mà không cần phải đốn Lịch thu hái số lồi thuốc khơng thời vụ: hoạt động sản xuất tự nhiên lồi cho sản phẩm có chất lượng cao thời gian, mùa vụ định, mà thu hái người phải biết vận dụng để mang lại hiệu cao Cường độ khai thác thuốc cao; Phát đốt chặt phá rừng làm nương rẫy: Việc đốt nương làm rẫy phong tục truyền thống lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Một số hộ dân chặt đốt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất giao Việc đốt nương làm rẫy nói chung đốt rừng trái phép nguyên nhân dẫn đến suy thối tài ngun rừng có lồi thuốc Khai thác gỗ: Đối với lồi khai thác gỗ ngun nhân suy thoái thuốc Do vậy song song với việc bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn tài nguyện hiện có tự nhiên cần có các hoạt động phục hồi và phát triển thông qua các hình thức khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, làm giàu hay trồng mới các loài thuốc, đó ưu tiên các loài bị đe dọa và các loài có giá trị kinh tế cao Phát triển thuốc có thể tạo nhiều hội mới về việc làm và thu nhập cho người dân miền núi đó có đồng bào dân tộc thiểu số tại khu du lịch sinh thái trọng điểm của huyện A Lưới là thác A Nôr xã Hồng Kim Để việc phát triển thuốc theo hướng tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du lịch sinh thái có trọng điểm, có sở khoa học và thực tiễn cần thiết phải có hoạt động nghiên cứu đánh giá về nguồn tài nguyên hiện có, tuyển chọn các loài chủ lực tại địa phương và dẫn giống một số loài có giá trị kinh tế và phù hợp thị hiếu của du khách để thử nghiệm gây trờng tại chỡ Vì những lý thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thuốc và lựa chọn các loài tạo sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái tại làng Việt Tiến – Anôr, xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Thế giới thực vật phong phú, quanh sống người có nhiều lồi có khả chữa bệnh kì diệu, từ lâu dân gian ý Nhân dân vùng Tây Á, cách 3000 năm biết sử dụng thực vật để làm thuốc chữa bệnh Và họ xây dựng hệ thống chữa bệnh gồm 250 loài thuốc, khoáng chất diêm sinh lồi sản phẩm từ động vật sữa bị, sữa dê, mật ong… phận sử dụng làm thuốc dạng rễ cây, thân cây, nhựa loại non, lá, hạt Phương pháp sử dụng dạng ngâm, sắc, dạng thuốc đắp, thuốc thoa… Tại Trung Hoa, dược thảo ghi nhận từ năm 168 trước Cơng ngun, từ 2000 năm có y học Trung Hoa uyên bác, truyền lại tài liệu đặt có hệ thống Vào kỉ thứ II Trung Quốc người ta biết dùng thuốc loài cỏ để chữa bệnh như: sử dụng nước chè (Thea sinensis L.) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ Năm 1595 nhà dược học Lý Thời Trân thu góp kinh nghiệm tứ xứ soạn “ Bản thảo cương mục” tập dược liệu vĩ đại lớn Trung Quốc Tập gồm 52 cuốn, có ghi tất 12000 vị thuốc đơn thuốc Trong có 1892 vị thuốc, phân 1094 vị thuốc thảo mộc , 444 vị thuốc động vật 354 vị khoáng chất Cuốn dịch tiếng Nga, Nhật Bản, Việt Nam Năm 1977 quốc gia xuất dược thư gồm 5000 dược thảo Lịch sử y học Trung Hoa xuất với lịch sử dân tộc Phục Hi, Thần Nơng, Hồng Đế bậc thầy danh Trung Hoa Ở nước khác Pháp, Anh, Đức, Mỹ y học cổ truyền phát triển mạnh Tại Đức, ủy ban gồm nhiều bác sĩ, dược sĩ, chuyên gia chất độc hoàn thành tài liệu với 400 chuyên đề tả công dụng, tác dụng phụ, phân lượng nhiều dược thảo Ở Mỹ, dược thảo thông dụng với thổ dân xứ Năm 1716, nhà thám hiểm người Pháp Lafitau tìm sâm Mỹ vùng New World Hiện sâm tài nguyên xuất cảng quan trọng Hoa Kì Hộ đồng thực vật mỹ dựa vào hai cơng trình Đức Anh, soạn thảo tài liệu nói 26 dược thảo thông dụng Trong năm gần xu thời đại có xu hướng trở với y học cổ truyền theo tổ chức y tế giới (WHO) nhiều nhà khoa học có tên tuổi giới đưa ý kiến : “Các dân tộc có y học cổ truyền cha ơng để lại” Để tồn tại, lồi người tìm thấy mãnh đất chơn cắt rốn có biết thứ thuốc mà thiên nhiên dành sẵn cho Vậy nên dùng nhà vườn mà chữa bệnh” Đúng người thầy thuốc vĩ đâị Việt Nam Tuệ Tĩnh nói: “Nam dược trị nam nhân” [10] (Trương Xuân Nam, 1987) Theo đánh giá chung WHO có tới 80% dân số tồn giới thường xuyên sử dụng thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu (Inglis, 1994) Đặc biệt năm gần nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên đáng kể, tạo thị trường sôi động châu Âu Bắc Mỹ Ở Mỹ có khoảng 35 triệu người dùng thuốc đơng y phương pháp châm cứu, xoa bóp Ở Trung Quốc, doanh thu từ thuốc tăng lên nhanh chóng, năm tiêu thụ 700000 dược liệu, sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD vào năm 1986, chiếm 33,1% thị trường thuốc năm 1995 Tại Nhật Bản năm 1979 nhập 21000 tấn, năm 1980 tăng lên 22640 dược liệu, tương đương 50 triệu USD, chiếm 12% giá trị tổng sản lượng thuốc Ở Cameroon, vỏ loại làm thuốc Prunus (họ Roáceae) khai thác để xuất năm 1990, có đến 3000 loại xuất hàng năm cho giá trị cỡ 220 triệu[16] Do nhu cầu thuốc ngày cao, thêm vào khai thác mà chưa trọng tới bảo tồn nên nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm Hiện nay, phong trào dùng thuốc để phòng chữa bệnh giới đặt vấn đề cần lưu tâm hai phần ba số 50000 loài thuốc sử dụng khai thác từ hoang dại có sẵn khơng trồng bổ sung Theo nghiên cứu nhà thực vật học người anh Alan Haminton, thành viên Qũy Thế Giowis Bảo vệ thiên nhiên (WWF), có tới 4000 – 10000 lồi cỏ dùng làm thuốc có nguy tuyệt chủng Ngun nhân khơng phải hồn tồn phát triển y học cổ truyền mà theo tác giả thị trường dược thảo Châu Âu Bắc Mỹ tăng trưởng 10% năm vòng 10 năm Trên quy mơ tồn cầu, doanh số mua bán thuốc năm ước tính lên tới 16 tỷ Euro Trong số thuốc có nguy tuyệt chủng, ông Alan Haminton nêu báo cáo cho Hiệp hội Đời sống cỏ Quốc tế hai thuốc có tên sau: Cây Nothatodytes foctida – nguồn gốc Sri Lanka, dùng làm thuốc chống ung thư Mộc Hương Saussurea lappe – nguồn gốc Ấn Độ, dùng trị bệnh da Trong tương lai, để phục vụ cho sức khỏe người, cho phát triển không nừng xã hội, để chống lại bệnh nan y cần có kết hợp Đông – Tây y, học đại với y học cổ truyền Chính kết hợp bổ sung cho để tiến tới phương pháp điều trị hợp lý với vị thuốc thuốc cơng hiệu an tồn cho người bệnh Quan trọng hơn, việc khai thác kết hợp với bảo tồn loài thuốc nay, nước giới hướng đến chương trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc 2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Theo thống kê sơ bộ, Việt Nam biết khoảng 10.350 lồi thực vật bậc cao có mạch, khoảng 800 loài Rêu, 600 loài Nấm 2000 lồi Tảo Trong có nhiều lồi làm thuốc Về động vật biết 224 loài thú; 828 lồi chim; 258 lồi bị sát, lưỡng cư khoảng 5.500 lồi trùng Theo kết điều tra Viện Dược Liệu gần ghi nhận 3948 lồi thực vật nấm lớn có cơng dụng làm thuốc; 52 loài tảo biển, 408 loài động vật 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc Việt Nam Kết cho thấy nguồn dược liệu nước ta phong phú Con số cịn tăng thêm, sâu điều tra cụ thể số nhóm động - thực vật tiềm năng, mà số lồi Tảo, Rêu, Nấm Côn trùng làm thuốc thống kê cịn q Trong tổng số 3948 lồi thuốc, gần 90 % thuốc mọc tự nhiên, tập tung chủ yếu quần xã rừng, có gần 10 % thuốc trồng Theo số liệu thống kê ngành Y tế, năm Việt Nam tiêu thụ từ 30 - 50 loại dược liệu khác để sử dụng y học cổ truyền làm nguyên liệu cho công nghiệp Dược xuất Trong đó, 2/3 khối lượng khai thác từ nguồn thuốc mọc tự nhiên trồng trọt nước Riêng từ nguồn thuốc tự nhiên cung cấp tới 20.000 năm Khối lượng dược liệu thực tế bao gồm từ 200 loài khai thác đưa vào thương mại có tính phổ biến Bên cạnh đó, cịn nhiều lồi dược liệu khác thu hái, sử dụng chỗ cộng đồng chưa có số thống kê cụ thể Theo kết điều tra viện dược liệu thời gian 2001 2005, số loài thuốc vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lăk (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (841 loài), Lâm Đồng (756 loài) Ở Việt Nam, tập dược liệu xuất năm 1429 thời Lê Thái Tổ “Bản thảo thực vật toàn yếu” Phạm Chu Tiên biên soạn Tập dược liệu có giá trị thứ hai “ Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh Trong Nam dược thần hiệu tác giả nêu rõ giá trị vi thuốc nam Theo ông người nam, thuốc nam thích hợp tốt Trong sách ông kê tên, công dụng cách dùng 630 vị thuốc kèm theo tập 13 đơn thuốc 37 cách chữa chứng sốt Có thể nói Tuệ Tĩnh người khai sáng y học Việt Nam Tiếp theo có Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác Ơng có 40 năm nghiên cứu 30 năm để viết nên sách lớn “ Hải thượng y tôn tâm lĩnh” năm 1884, gồm 28 tập, 66 Ngoài viết sách ơng cịn mở trường đào tạo y sinh, truyền bá tư tưởng quan niệm y học Cùng thời với Hải Thượng Lãn Ơng có hai trạng nguyên Nguyễn Nho Ngô Văn Tĩnh biên soạn tập “ Vạn phương tập nghiệm” gồm xuất năm 1763 Tập “ Nam bang thảo mộc” xuất năm 1858, tác giả ghi 100 thuốc theo kinh nghiệm thân Trong năm gần để đưa ngành dược hội nhập với khu vực toàn cầu, Đảng nhà nước tổ chức nhiều hội nghị dược liệu lần thứ tổ chức trọng thể tháng 3/ 2003 Hà Nội với tiêu đềm “Phát triển dược liệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020”; Hội ngành dược năm 2008 đề mục tiêu xây dựng cho ngành dược thành ngành kinh kĩ thuật mũi nhọn Kho tàng kiến thức nhân dân ta thuốc phong phú, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thuốc, xuất sách có giá tri thực tiễn kho học to lớn như: Giáo sư Đỗ Tất Lợi với cơng trình “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam”; qua 12 lần xuât bổ sung( từ năm 1962- 2004) mô tả đặc điểm sinh thái, đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học phân tích thành phần hóa học, cơng dụng cách sử dụng 1000 lồi thuốc chữa bệnh Năm 1968, với cơng trình tác giả hội đồng chứng khoa học tối cao Liên Xô công nhận học vị Tiến sĩ khoa học Năm 1996, cơng trình Chủ tịch nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học kĩ thuật Huân chương Độc lập hạng nhì Năm 1996, Võ Văn Chi xuất “ Từ điển thuốc Việt Nam” mô tả kĩ 3200 thuốc Việt Nam có 3100 đề mục xếp theo vần tiếng Việt ơng cịn tác giả hang loạt tác phẩm như: “Từ điển thực vật khoáng vật làm thuốc Việt Nam” (NXB Y học 1998), “Từ điển thực vật thông dụng” (2 tập, NXB Khoa học 2003,2004), “Cây cỏ có ích việt nam”(NXB Giáo dục, 1999- 2000) nhiều sách có giá trị khác Trần Văn Ơn (1999) đưa kết tổ chức chọn lọc số hộ tham gia sưu tầm thuốc gây trồng hom giống nhà với hỗ trợ dự án bảo tồn thuốc ba nước Đông Đương thuộc trường Đại học Dược Hà Nội, báo cáo: “Thử nghiệm gây trồng thuốc nam hom Ba Vì” Năm 2006, nhóm 12 tác giả hai đơn vị Đại học Dược Hà Nội Viện Nghiên cứu Dược liệu Việt Nam biên soạn sách “ Cây thuốc động vật thuốc Việt Nam”, gồm tập giới thiệu đặc điểm, phân bố sinh thái, tác dụng dược lý, thành phần hóa học, cơng dụng, cách trồng số thuốc thơng dụng lồi cây, giới thiệu sách giúp cho việc tra cứu, nghiên cứu dễ dàng thuận tiện Nhóm tác giả Lê Thị Diên, Đỗ Xuân Cẩm, Trần Minh Đức, Dương Viết Tình, Nguyễn Viết Tuân Trường Đại Học Nông Lâm Huế năm 2006 biên soạn sách “ Kĩ thuật gây trồng bảo tồn số loài thuốc nam” nhằm bảo tồn phát triển nguồn dược liệu, cung cấp cho người dân thông tin đặc điểm nhận biết, kĩ thuật gây trồng sơ chế số loài thuốc nam có giá tri kinh tế, giúp người dân nâng cao thu nhập từ rừng Lương y Vương Thừa Ân (2007) với tuyển tập “Thuốc quý quanh ta” giới thiệu cách phân biệt, chế biến bảo quản sử dụng thuốc, ý nghĩa công dụng vi thuốc, thuốc hay từ thuốc đơn giản xung quanh người Mặc dù có nguồn tài nguyên thực vật vật phong phú kinh nghiệm sử dụng dược liệu làm thuốc từ xa xưa hệ thống bảo tồn gìn giữ, xây dựng phất triển nguồn gen, giống thuốc hạn chế Theo số liệu quan chức năm 2000, nguồn dược liệu nuôi trồng nước đạt 26%, số khiêm tốn tiềm nước ta vô lớn Dược liệu sử dụng chủ yếu dựa vào nhập thông qua đương tiểu ngạch chiếm tỉ lệ lớn (54%) mà chất lượng chưa kiểm tra quản lý chặt chẽ, chon en vấn đề “ dược liệu rác” đặt cấp thiết Trong năm qua, y tế phê duyệt số đề tài khoa học dược liệu có tiêm cung cấp nguồn dược liệu để nghiên cứu, bào chế thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân phát triển Sâm Việt Nam, Thanh Hao hoa vàng, Trinh nữ hoàng cung… Tuy nhiên, số lồi thuốc q có giá trị kinh tế chữa bệnh Ngũ Gia Bì, Vàng Đắng, Ba Kích, Lan Kim Tuyến… trước phong phú đến bị suy giảm nghiêm trọng đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Theo viện dược – y tế, Việt Nam có khoảng 600 lồi thuốc quý có nguy tuyệt chủng Chính vậy, để bảo tồn nguồn ngun liệu thuốc đáp ứng nhu cầu tương lai,phải sức phát triển thuốc để tiến dần tới tự cung tự cấp, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thực khâu hiệu “ có thuốc chỗ không ngừng tăng cường nguồn hàng xuất khẩu” [15] Phải coi trọng dược liệu công nghiệp cao cấp phải phát triển dược liệu có kế hoạch, cần ý việc khai thác tự nhiên, đảm bảo tái sinh với việc nghiên cứu gây trồng loài làm thuốc + Bảo quản: Bao gói kỹ để giữ hương vị, cất trữ nơi khơ ráo, thống mát Chúng tơi đề xuất thêm loài cần gây trồng bảo vệ để đáp ứng hoạt động du lịch sinh thái vừa mang lại giá trị kinh tế cho người dân: trình tham quan du lịch, du khách gặp rủi ro, tai nạn không lường trước hay họ có nhu cầu mua lồi thuốc dùng, biếu tặng Vì chúng tơi đề xuất trồng bảo vệ thuốc nhằm đáp ứng kịp thời trường hợp Sau loài thuốc hay sử dụng sơ cứu, chữa trị: + Trị gãy xương, đòn dã, bong gân: Quyển bá quấn, Thanh táo, Sơn ta, Chân chim núi, Sói rừng, Vạng trứng + Ho hen, cảm, trúng gió, sốt rét: Sổ bà, Tía tơ, Rau ngót, Càng cua, Hồ tiêu, Câu đằng cành leo, Dung mốc + Đau bụng, tiêu chảy: Đắng cảy, Hoa tím lông, Bách bệnh, Cam thảo đất, Sổ bà + Cầm máu, sát trùng: Nghể răm, Dẻ trùng khánh, Sơn ta, Mào gà trắng, Móng ngựa to, Quyển bá quấn + Trị rắn cắn, côn trùng đốt, giải độc: Dền cơm, Thanh táo, Chân chim, Bí đao, Mướp đắng, Sòi tròn + Làm trả, bồi bổ sức khỏe: Giảo cổ lam, Đảng sâm, Sói rừng, Lá vằng 4.5 XÂY DỰNG VƯỜN SƯU TẬP CÂY THUỐC VÀ MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CHỦ LỰC ĐƯỢC LỰA CHỌN 4.5.1 Xây dựng vườn sưu tập thuốc Vườn thuốc nam có vai trị quan trọng việc sơ cứu, cấp cứu bệnh nhân, vừa tạo cảnh quan môi trường, vừa tạo cho người có thói quen biết trân trọng gìn giữ nguồn gen dược liệu quý cho dân tộc Đồng thời người dân sử dụng thuốc trồng mà đâu xa hay phải vào rừng để lấy mua thuốc tây để uống Nhận thức điều đó, chúng tơi xây dựng vườn sưu tầm thuốc nam với loài mà người dân thường dùng đển chữa bệnh thường mắc phải Sau chúng tơi đề xuất lồi lựa chọn để lập vườn sưu tập theo nguyên tắc: Sinh trưởng tốt dễ trồng chăm sóc vườn sưu tập, khơng ảnh hưởng tiêu cực đến các loài khác Chữa bệnh mà nhân dân thường gặp Những loài thuốc quý Những thuốc có giá trị kinh tế cao - Cây thuốc có nguy suy giảm mạnh Cây có nhiều công dụng khác (đa tác dụng) Xây dựng vườn thuốc phải gần nơi sống lao động sản suất người dân - Sau đây, đề xuất danh lục thuốc vườn sưu tập: Bảng 4.8 Danh sách các loài thuốc được đề xuất sưu tập Stt Lồi Cơng dụng và giá trị Lý sưu tập Bách bệnh Nhiều công dụng quý; bị đe dọa Hàng hóa*, Bảo tồn Bách Chữa đau nhức xương khớp Sử dụng, hàng hóa Bảy hoa Giải độc răn cắn, côn trùng cắn, hỗ trợ điều trị Bảo tồn, sử dụng ung thư; Bình vôi An thần, bổ huyết; nguồn gen quý hiếm Sử dụng, bảo tồn Bướm bạc Bệnh phụ nữ, bổ máu; thay trà làm nước uống Sử dụng, hàng hóa Chanh Nhuận trường, dễ tiêu hóa, sát trùng, rắn cắn Sử dụng, hàng hóa Chè dây Chữa đau dạ dày; sản xuất thực phẩm chức Sử dụng, hàng hóa Chè vằng Giúp tiêu hóa, bổ gan mật, hỗ trợ phụ nữ sau sinh Sử dụng, hàng hóa Cốt toái bổ Bổ gân cốt, bệnh thận, gáy xương, chấn thương Sử dụng, hàng hóa 10 Dạ cẩm Chữa viêm loét dạ dày, loét miệng Sử dụng, hàng hóa 11 Đẳng sâm Bồi bổ sức khỏe Sử dụng, hàng hóa 12 Giảo cổ lam Bồi bổ sức khỏe; sản xuất thực phẩm chức Sử dụng, hàng hóa 13 Ích mẫu Chữa viêm thận, phù thũng, giảm niệu, đái Sử dụng, hàng hóa máu,bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều) 14 Ké đầu ngựa Chữa đau nhứccơ xương khớp, bướu cổ Sử dụng, hàng hóa 15 Lá khôi Chữa đau dạ dày; loài quý hiếm Sử dụng, bảo tồn 16 Lá lốt Trị đầy bụng, nơn mửa bị hàn, chữa bệnh tê Sử dụng, hàng hóa thấp, hay đổ mồ hôi tay, mồ hôi chân 17 Lan trúc Viêm gan, vàng da, Rắn cắn 18 Lông cu li Cầm máu; chữa phong hàn, thấp tê đau lưng, nhức Sử dụng, hàng hóa, mỏi chân tay, khó cử động, đau dây thần kinh toạ, bảo tồn chứng tiểu són khơng cầm, di tinh, bạch đới 19 Mã đề Sỏi niệu nhiễm trùng đường niệu, viêm thận, Sử dụng, hàng hóa phù thũng 20 Mạch môn Chữa bệnh ho 21 Mỏ quạ Trị đòn ngã, phong thấp đau nhức lưng gối, lao Sử dụng phổi, ho máu 22 Nga truật Đau dày, nhiệt Sử dụng, Sử dụng, hàng hóa Sử dụng, hàng hóa 23 Ngải cứu Đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, Sử dụng, 24 Nhân trần Tiểu tiện vàng đục ít; phụ nữ sau sinh đẻ ăn chậm tiêu Sử dụng, hàng hóa 25 Ngũ gia bì Bồi bổ thể, mạnh gân cốt, làm thực phẩm; giải Sử dụng, hàng hóa độc lá ngón 26 Râu hùm Chữa thấp khớp, trị lao lực, bệnh đường tiêu hóa Sử dụng, hàng hóa 27 Ráy Thương hàn, cảm sốt Sử dụng, hàng hóa 28 Sa nhân Giúp tiêu hóa, là hương liệu Hàng hóa, sử dụng 29 Sả Chữa cảm sốt, đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, Sử dụng, hàng hóa nôn mửa 30 Sài đất Dự phòng bệnh sởi, cảm cúm, sổ mũi, bạch hầu, Sử dụng, viêm hầu, sưng amygdale, Viêm khí quản, viêm phổi nhẹ, ho gà, ho máu, cao huyết áp 31 Sói rừng Chữa ho lao lực, hỗ trợ điều trị ung thư; thực Sử dụng, hàng hóa phẩm chức 32 Thạch xương bồ Bổ thần kinh, chữa chấn thương, trừ sâu bọ Sử dụng, hàng hóa 33 Thiên niên kiện Chữa đau, thấp khớp, đau dày Sử dụng, hàng hóa 34 Vàng đắng Đau bụng, rối loạn tiêu hóa Bảo tờn, sử dụng 35 Xạ cạn Viêm họng sưng đau, ho nhiều đờm rãi, kết đàm Sử dụng, hàng hóa hạch 36 Ý dĩ Chữa đau ruột thừa; viêm ruột ỉa chảy, bạch đới; Sử dụng, hàng hóa phong thấp sưng đau; loét dày, loét cổ tử cung (Nguồn: Điều tra, phân tích dữ liệu, 2015) * Cũng cần thấy rằng, bản thân vườn sưu tập không có chức và khả sản xuất hàng hóa nhiều trường hợp sẽ là nguồn cung cấp nguồn giống ban đầu cho phát triển gây trồng đại trà theo mục tiêu sản xuất hàng hóa 4.5.2 Thử nghiệm gây trồng loài chủ lực theo mục tiêu sản xuất hàng hóa Sau q trình nghiên cứu thảo luận chúng tơi lựa chọn thử nghiệm gây trồng hai loài thuốc có nhiều tiềm nhất là Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f & Thoms.) Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) 1) Gây trồng Đẳng sâm Gây trồng Đẳng sâm từ nguồn giống đặt mua từ huyện Kôngplông, tỉnh Kon Tum Sau tiếp nhận củ giống từ nơi cung cấp tiến hành bố trí hai mơ hình trồng thử nghiệm hai trang trại hai vị trí khác khu DLST Anor Mơ hình trang trại anh Hồ Văn Sao, tiến hành trồng 500 củ giống khu vực ven suối Sau làm đất cục theo đám lỗ trống, tiến hành đào hố bón lót phân phân chuồng hoai mục, trồng loài theo hàng với cự ly 60- 80cm Sau trồng hai tuần rễ tốt đâm chồi tỉ lệ sống cao; sau trồng tháng chiều dài thân trung bình đạt 16,7 cm, số chồi trung bình đạt chời/cây, tỉ lệ sống đạt 86,3 %, sau trồng hai tháng chiều dài thân trung bình đạt 22,60 cm, số chồi trung bình đạt chồi/cây, tỉ lệ sống đạt 43,6 % Mô hình trang trại anh Phương, tiến hành trồng 500 củ giống khu vực vùng đồi Sau làm đất cục theo đám lỗ trống, tiến hành đào hố bón lót phân chuồng hoai mục, trồng xen với Hồ tiêu Dó trầm với cự ly 60- 80 cm, sau trồng hai tuần bắt đầu rễ đâm chồi với tỉ lệ sống cao có dấu hiệu khả quan; trồng tháng thời tiết thường xuyên nắng nóng tuần có lần mưa, dùng biện pháp tưới bổ sung nhiên không đảm bảo nhu cầu nên sinh trưởng phát triển trung bình chiều dài thân trung bình đạt 7,62 cm số chồi trung bình đạt chồi/ cây, tỉ lệ sống đạt 78,2% Sau trồng hai tháng chiều dài thân trung bình đạt 10,07 cm, số chồi đạt 2chồi/ tỉ lệ sống đạt 33,80 % ; thời tiết nắng nóng, mưa trồng đất dốc nên lượng nước tưới không đáp ứng làm cho sinh trưởng phát triển bị hạn chế, không đạt so với tiêu chuẩn nơi xuất xứ Như vậy, việc gây trồng thử Đẳng sâm hai trang trại với hai mơ hình khác bước đầu chưa thành công xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến việc không thành công Nguyên nhân việc chưa thành công hai mô hình vị trí trồng chưa thích hợp, chịu tác động mạnh thời tiết nắng nóng phá hoại gia súc gia cầm Qua trình theo dõi, chăm sóc chúng tơi có kết luận Đẳng sâm khơng thích hợp với vùng đất khơ nóng, thời tiết thường xun nóng, mưa mà sinh trưởng phát triển tốt vùng đất có độ ẩm cao, đất tơi xốp giàu chất dinh dưỡng hữu 2) Mơ hình giâm hom Giảo cổ lam Với hỗ trợ chủ trang trại, thầy giáo hướng dẫn giới thiệu tầm quan trọng vị thuốc nam, mô tả, nhận dạng giá trị số loài dược liệu đồng thời lấy ý kiến người dân đưa hướng bảo tồn số loài dược liệu, chủ trang trại tiếp nhận giống Giảo cổ lam để thử nghiệm nhân giống gây trồng Với giúp đỡ chủ trang trại thầy giáo hướng dẫn, nhóm sinh viên thực tập lĩnh vực thuốc tiếp nhận nguồn giống vốn đất để xây dựng mơ hình thuốc trang trại, không giâm hom thuốc Giảo cổ lam mà cịn thu thập số có nguồn gốc tự nhiên địa phương để nhân giống gây trồng bảo tồn Sau q trình thu thập nguồn giống chúng tơi tiến hành cắt hom với chiều dài từ 15- 20cm cắt bỏ bớt phần lá, cắt bỏ phần cắm đất, chuẩn bị 160 hom để tiến hành nhân giống Hom giống đươc xử lý nấm sát trùng trước giâm hom Gía thể giâm hom chúng tơi chuẩn bị gồm có giá thể đất cát pha thịt; giá thể đất đồi núi; giá thể đất thịt ven suối Các giá thể phơi khơ trước đóng vào bầu nhắm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh nấm Giâm hom: hom cắm vào bầu sâu khoảng 1,5- 2cm, phải giữ hom đứng theo chiều tự nhiên, tiến hành tưới nước thường xuyên cho hom giống, phải giữ ướt không bị khô; hom giống phải che nắng che mưa thường xuyên Sau giâm từ 20- 25 ngày hom giống bắt đầu rễ nảy chổi Sau ngày tiến hành đảo bầu cho hom phát triển đồng Cây hom sau khoảng 45- 50 ngày đem trồng Kết mơ hình giâm hom Giảo cổ lam sau: với giá thể hom sinh trưởng tốt, tỉ lệ sống đạt 95,3%, chiều dài hom tăng thêm trung bình 5,5cm; giá thể hom sinh trưởng tốt, tỉ lệ sống đạt 92,6%, chiều dài hom tăng thêm 6,5cm giá thể hom trội sinh trưởng tốt, tỉ lệ sống đạt 96.67%, chiều dài hom tăng thêm 6cm Như vậy, qua q trình chăm sóc nói Giảo cổ lam loài dễ nhân giống phát triển, hệ số nhân giống cao, nhân giống chỗ để đáp ứng nhu cầu gây trồng địa phương 3) Gây trồng Giảo cổ lam trang trại Gây trồng thuốc Giảo cổ lam từ có sẵn giâm hom Cây Giảo cổ lam giâm hom trang trại, sau 45 ngày tuổi đủ tiêu chuẩn trồng, sau trình giâm hom theo dõi trình sinh trưởng phát triển con, tiến hành gây trồng thử trang trại Sau làm đất cục hay theo đám lỗ trống, bón lót phân chuồng hoai mục, tiến hành trồng theo hàng loài trên, với cự ly 30- 40 cm, trồng Gião cổ lam giai đoạn đầu cần phải che bóng, hạn chế ảnh hưởng trực tiếp cường độ ánh sáng mạnh Sau trồng tuần, bén rễ tốt nhờ thời tiết thuận lợi nhờ có trận mưa giông vào buổi chiều tối Như vậy, gây trồng thử trang trại, qua trình theo dõi, chăm sóc, chúng tơi kết luận Giảo cổ lam khơng thích hợp với vùng đất trống khơ nóng, sinh trưởng phát triển tốt với đất ẩm, tơi xốp, chịu bóng nhẹ tốt nơi đất trống 5.2.7 Đề xuất giải pháp để phát triển loài lựa chọn Thông qua kết điều tra cho thấy số lượng loài Giảo cổ lam phân bố ngồi tự nhiên cịn thấp, lồi Đẳng sâm chưa trồng địa phương Các lồi có ý nghĩa lớn mặt phục vụ cho sức khỏe tăng thu nhập cao cho người dân trồng rộng rãi Để phát triển hai loài địa phương nhằm cung cấp dược liệu chữa bệnh nâng cao thu nhập cho người dân, chúng tối đề xuất giải pháp sau: - Nhân giống phương pháp gieo hạt nhân giống vơ tính để tăng nhanh số lượng hai lồi - Cần tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát triển diện rộng mơ hình trồng thuốc vườn nhà hộ gia đình - Khơng thu mua giống địa phương khác mà phải có phương án, giải pháp để thu gom giống địa phương; điều tra mức phân bố, khu vực phân bố chúng toàn khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế - Một số địa phương khác có phân bố cá lồi nhiều, khả nhân rộng cho địa phương khác tốt, nên có nghiên cứu kết hợp địa phương công tác bảo tồn phát triển - Các đơn vị tổ chức có liên quan thường xuyên tổ chức hội thảo thuốc địa phương, cần bảo tồn loài thuốc này; để người dân hiểu giá trị chúng với việc định hướng khai thác, bảo tồn phát triển lồi có khuyến khích mở rộng thị trường thuốc nam địa bàn tỉnh để thu hút người dân tham gia trồng mơ hình thuốc theo hướng sản xuất, - Khi kiến thức, kĩ thuật phổ biến cho người dân đầy đủ, cần có sách hỗ trợ vốn, nguồn giống, quỹ đất để người dân tích cực tham gia gây trồng đồng thời có đề án thu hút đầu tư nguồn vốn tổ chức phi phủ cho phát triển sinh kế cho người dân… từ ổn định sống cho họ nạn phá rừng, khai thác lâm sản ngồi gỡ giảm, có tác động tích cực đến việc bảo tồn loài thuốc quý PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng số loài thực vật sử dụng làm thuốc 302 loài, thuộc 123 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Các taxon bậc họ chi lồi thuộc ngành hạt kín đa dạng với 114 họ 251 chi 285 loài Các họ sử dụng làm thuốc nhiều họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam (Rutaceae) Nhóm sử dụng làm thuốc nhiều nhóm thân thảo với 111 lồi ; thuốc có phân bố chủ yếu rừng tự nhiên rừng trồng; nhóm trồng hay mọc vườn hộ chiếm 37,09% Lá phận sử dụng nhiều phân làm thuốc với 112 lồi chiếm 37,09 % Chúng tơi lựa chọn 17 lồi thuốc có triển vọng gây trồng nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái sinh kế cho người dân; đồng thời xác định loài ưu tiên trồng để đáp ứng nhu cầu sử dụng, vừa sản xuất hàng hóa vừa có giá trị bảo tồn Đề xuất loài phục vụ cho nhu cầu du lịch sinh thái dùng để chữa bệnh, sơ cứu kịp thời cho du khách hay xây dụng mô hình cho du khách tham quan trồng để bán sản phẩm dược liệu Kiến thức địa người dân việc khai thác sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc hạn hẹp có nguy dần theo thời tri thức mà cha ông để lại Chúng đề xuất 36 loài vườn sưu tập loài thuốc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng chữa bệnh thường gặp cộng đồng dân cư địa phương, vừa có yếu tố bảo tồn giữ giống; cung cấp giống để gây trồng đại trà sau Bước đầu mơ hình trồng Giảo cổ lam có dấu hiệu khả quan,cây sinh trưởng phát triển tốt, cịn hai mơ hình trồng Đẳng sâm chưa thành công, cần xem xét lại thử nghiệm vị trí thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển chúng 5.2 Kiến nghị Với nguồn tài nguyên thuốc đa dạng việc tìm hiểu, nghiên cứu loài thực vật làm thuốc nên thúc đẩy nhằm tăng vốn kiến thức cho người dân nơi Cần có biện pháp để giảm bớt khó khăn, tạo điều kiện cho người dân nơi sử dụng loài thực vật làm thuốc nâng cao bổ sung nguồn kiến thức loài thuốc Phân tích cho người dân thấy rõ tác hại việc đánh kiến thức địa thuốc làm biến loài thuốc quý ; nêu lợi ích việc giữ gìn kiến thức địa thuốc bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu địa phương Với nguồn kiến thức địa thuốc mai dần theo thời gian, cần có nhiều biện pháp để giữ gìn bổ sung thêm vào kiến thức ghi chép, lưu trữ lại văn bản, cần tổ chức hội thảo, họp nhóm để trao đổi, phân tích vốn hiểu biết thuốc nhằm trau dồi, phổ biến tích lũy nhiều nguồn kiến thức vốn có Khuyến khích người dân gây trồng loài thực vật sử dụng làm thuốc, phục vụ nhu cầu họ Hỗ trợ thêm kĩ thuật công nghệ mới, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc gây trồng mang lại hiểu cao Thử nghiệm nhiều mơ hình trồng Đẳng sâm Giảo cổ lam vị trí khác nhau, thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả khác (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Danh lục đỏ Việt Nam, Phần thực vật NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội.Võ Văn Chi, 1996, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Thị Diên, Đỗ Xuân Cẩm, Trần Minh Đức, Dương Viết Tình, Nguyễn Viết Tuân, 2006 Kỹ thuật gây trồng bảo tồn số loài thuốc nam Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng và các tác giả khác, 2014 Kỹ thuật trồng số loài thuốc có giá trị kinh tế Nhà xuất Nông nghiệp Trần Minh Đức, Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi, 2011 Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chế biến dược liệu Tài liệu lưu hành nội bộ Dự án P.104 – VID.2011- Ngày Sáng tạo Việt Nam Trần Minh Đức, Lê Thị Diên, Lê Thái Hùng và các tác giả khác , 2014 Công dụng và kỹ thuật gây trồng số lồi thuốc mợt lá mầm Nhà xuất Nông nghiệp Tư liệu cá nhân TS Trần Minh Đức, 2015 Phạm Hoàng Hộ, 2000, Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Phạm Hồng Hộ, Cây có vị thuốc Việt Nam NXB trẻ Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 2003, Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội 12 Dương Viết Tình, Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học 13 Nguyễn Đức Toàn, 2006 Cây thuốc gia đình NXB Y học, Hà Nội 14 Võ Văn Chi, 1996, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 11 Bộ Khoa học Công nghệ, 2007, Sách đỏ Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Các đề tài Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 15 17 18 Tham khảo số khóa luận khóa trước Một số trang web: http://www.caythuocquy.info.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/ http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/search.plx http://tuelinh.vn/ http://www.vncreatures.net/tracuu.php PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một số hình ảnh thuốc Thổ phục linh Bướm bạc Cẩu tích Nhân trần Một số hình ảnh hoạt động giâm hom trồng Giảo cổ lam Đẳng sâm ... sinh thái tại làng Việt Tiến – Anôr, xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thư? ?a Thiên Huế? ?? Mục tiêu ? ?a? ?nh giá hiện trạng tài nguyên thuốc tại đi? ?a phương và lư? ?a chọn được các loài. .. A Nơr, xã Hờng Kim; • ? ?a dạng về thành phần loài và các taxon phân loại • ? ?a dạng về dạng sống, vùng phân bố cu? ?a các loài th́c • ? ?a dạng về cơng du? ?ng và bợ phận sử du? ?ng... cu? ?a du khách để thử nghiệm gây trồng tại chỡ Vì những lý chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ? ?a dạng tài nguyên thuốc và lư? ?a chọn các loài tạo sản phẩm dịch vụ du lịch sinh

Ngày đăng: 02/07/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

    • KHÓA LUẬN

    • TỐT NGHIỆP

    • Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THIÊN Lớp: Lâm nghiệp 45 Thời gian thực hiện: Từ 05/01/2015 đến 25/05/2015 Địa điểm thực hiện: huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Minh Đức Bộ môn: Quản lí Tài nguyên rừng và Môi trường

    • HUẾ, NĂM 2015

  • * Tạo giống và chăm sóc cây con

  • * Kỹ thuật trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan