Thực trạng và giải pháp nõng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần du lịch và thương mại than việt nam

32 408 0
Thực trạng và giải pháp nõng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần du lịch và thương mại than việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o tæng hîp Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 2 Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam 4 1. Quá trình hình thành và phát triển 4 2. Thực trạng của Công ty 7 Phần II: Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 9 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 9 2. Hiệu quả kinh doanh 11 Phần III: Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty 13 1. Tổ chức bộ máy quản trị 13 2. Quản trị sản xuất 20 3. Quản trị nhõn lực 21 4. Quản trị Marketing 23 5. Quản trị lập kế hoạch sản xuất 24 Phần IV: Đánh giá chung kết quả hoạt động của Công ty 25 1. Kết quả đạt được 25 2. Những hạn chế 25 3. Những nguyên nhõn 26 Phần V: Phương hướng phát triển Công ty từ 2006 - 2010 28 1. Phương hướng chung 28 2. Phương hướng cụ thể 28 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 32 - 1 - B¸o c¸o tæng hîp Lời mở đầu Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn được Đảng và Nhà nước xác định là trường đầu nghành trong lĩnh vực đào tạo ra các cử nhõn kinh tế tương lai. Nhận thức được vai trò quan trọng của mình, trường đã tập trung xõy dựng được chương trình đào tạo đầy đủ và toàn diện. Đặc biệt, giai đoạn thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng với mục đích và yêu cầu cụ thể như sau: Mục đích: - Quán triệt nguyên lý giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước. - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã được trang bị. - Rốn luyện kỹ năng, phương pháp làm việc của nhà quản trị trong các doanh nghiệp. Yêu cầu: Về chính trị tư tưởng: - Quán triệt hơn nữa các chủ chương, chớnh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. - Tiếp tục rốn luyện các tiêu chuẩn của người cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Về chuyên môn nghiệp vụ: - Nắm tình hình thực hiện các chức năng quản lý, bước đầu vận dụng tổng hợp kiến thức lí luận đã học vào thực tế, phát hiện các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. - Tập sự các công việc của nhà quản trị qua đó rốn luyện kỹ năng thực hành giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tiễn. - Rốn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. - 2 - B¸o c¸o tæng hîp Về công tác phục vụ cơ sở: - Tham gia thực hiện những công việc cụ thể do đơn vị cơ sở thực tập yêu cầu. - Đề xuất những kiến nghị nhằm giúp cơ sở thực tế cải thiện các mặt công tác. Hiện nay là sinh viên năm cuối của trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, đang trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam, em càng nhận thức rừ hơn về tầm quan trọng của giai đoạn thực tập tốt nghiệp. Với em những kiến thức trong trường đã không cũn là lí thuyết sách vở, mà nó đã được vận dụng vào thực tế giúp em giải quyết những vấn đề gặp phải trong khi thực tập, làm cho em hiểu hơn về ngành quản trị kinh doanh của mình. Qua đó, đúc rút kinh nghiệm thực tế cho bản thõn giúp em tự tin làm việc sau tốt nghiệp. Bản báo cáo này của em bao gồm 5 phần chớnh: Phần I : Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam Phần II : Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty Phần III: Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty Phần IV: Đánh giá chung các hoạt động quản trị của Công ty Phần V : Phương hướng phát triển Công ty từ 2006-2010 Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quang Huy và Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. - 3 - B¸o c¸o tæng hîp Phần I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI THAN VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành và phát triển Du lịch, một hoạt động không thể thiếu được của con người, kể cả du lịch trong nước và du lịch quốc tế. Nhiều nước trên thế giới và trong khu vực đã sử dụng như một ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế, xã hội. Ở nước ta, mặc dù ngành du lịch có quá trình hình thành và phát triển cho đến nay đã hơn 40 năm nhưng do nhiêu nguyên nhân khách quan và chủ quan nên du lịch chưa có điều kiện phát triển mạnh; Ngành du lịch chỉ thực sự phát triển khoảng hơn 10 năm lại đây – nhất là sau năm 1995. Hơn 10 năm đó, lượng khách du lịch trong nước và quốc tế và theo đó là tốc độ tăng trưởng du lịch ngày càng tăng (15% - 20%). Du lịch Than Việt Nam cũng đã được hình thành từ những năm 90 của thế kỷ 20, khởi đầu là một số cơ sở nhà nghỉ phục vụ CBCNV Mỏ nghỉ ngơi, điều dưỡng phục hồi sức khỏe. Tiến lên một bước, là xõy dựng khách sạn liên doanh đầu tiên trong ngành (Heritage Hà Nội rồi Heritage Hạ Long). Sau khi Tổng Công Ty Than ra đời với nghị định 27/CP của Chớnh Phủ, du lịch đã trở thành một ngành kinh doanh chớnh thức của Tổng Công ty trên con đường phát triển đa ngành lấy nền tảng Than.Vì thế, ngày 25 tháng 9 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ra Quyết định số 2778/QĐ-TCCB thành lập Công ty Du lịch Than Việt Nam trực thuộc Tổng Công ty Việt Nam. Công ty Du lịch Than Việt Nam là doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, hạnh toán độc lập, có tư cách pháp nhõn đầy đủ, có tài khoản tại ngõn hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo qui định Nhà nước. - 4 - B¸o c¸o tæng hîp Tên giao dịch quốc tế : Vinacoal Tourist Service Company Viết tắt là : VTSC Trụ sở chớnh số 108 Đường Lê Duẩn- Đống Đa-Thành phố Hà Nội. Mặc dù cũn non trẻ, điều kiện vật chất, cơ sở, nguồn lực cũn nhiều khó khăn tiếp đó bị ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế Chõu Á (1997, 1998) và theo đó là ảnh hưởng trực tiếp khó khăn của ngành Than (1998,1999). Bước sang thế kỷ hai mốt, ngành than đã thoát khỏi khủng hoảng Công ty Du lịch Than Việt Nam cũng đã có những cố gắng ban đầu hình thành bộ máy tổ chức, các cơ sở kinh doanh: Khách sạn, chi nhánh, các phòng du lịch và đã được một số kết quả đáng kể trong điều kiện khó khăn đó. Tuy nhiên, cho đến nay so với yêu cầu đặt ra của Tổng Công ty và nhu cầu du lịch của CBCNV ngày một tăng thì kết qủa đó chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí, vai trò vốn có của du lịch Than Việt Nam và cũn đạt ở mức thấp về trình độ và uy tín so với các công ty du lịch đã có hàng chục năm của ngoài ngành ngay trên địa bàn Hà Nội và Quảng Ninh. Cùng xu thế đa ngành nghề hoạt động đang diễn ra trên toàn cầu của thời đại, Công ty mở rộng hoạt động sang lĩnh vực thương mại nên đã đổi tên thành Công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam. Để xõy dựng và phát triển Tập đoàn Than thành một tập đoàn kinh tế đa ngành trên nền tảng của Than,Tổng Công ty Than Việt Nam đã xõy dựng sơ đồ phát triển giai đoạn 2003-2010 có xét triển vọng đến năm 2020 và đã được Thủ Tướng Chớnh Phủ phê duyệt bằng quyết định số 20/2003/TTg ngày 29/01/2003. Trong đó, Thủ tướng cũng giao nhiệm vụ định hướng “Phát triển ngành Than phải gắn với phát triển kinh tế xã hội, du lịch, quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái trên các địa bàn vùng Than”. Tiếp đó ngày 03/04/2003 Thủ Tướng cũng phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam giai đoạn 2003-2005 (quyết định số 368 - 5 - B¸o c¸o tæng hîp QĐ/TTg). Vì thế, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 104/2004/QĐ-BCN ngày 30 tháng 9 năm 2004 chuyển Công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam chuyển thành Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế : Vinacoal Tourism and Trading joint Stock company Viết tắt là : VTTC Trụ sở chớnh số 226 Đường Lê Duẩn- Đống Đa-Thành phố Hà Nội Điện thoại : 045.180.079 – 048.510.413 Website : vinacoaltour.com.vn Email : vttc@fpt.vn Nhìn chung tớnh tới nay, Công ty được chia thành hai giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1: Từ khi thành lập năm 1996 đến ngày 30 tháng 10 năm 2004. Với cái tên Công ty Du lịch Than Việt nam sau đổi thành Công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam. Là Công ty Nhà nước, doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhõn đầy đủ, có tài khoản tại ngõn hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo quy định Nhà nước.Công ty Du lịch và Thương mại hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 111341 ngày 28/11/1996 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp , với ngành nghề: - Kinh doanh du lịch lữ hành. - Kinh doanh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê. - Vận chuyển du lịch. - Dịch vụ tư vấn đầu tư và phát triển du lịch - Xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu hàng húa trực tiếp phục vụ kinh doanh - Xuất khẩu lao động trực tiếp và chuyên gia - Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng tiêu dùng và đời sống - Nhập khẩu ủy thác và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, hàng húa, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và xõy dựng - 6 - B¸o c¸o tæng hîp - Sản xuất, gia công và lắp ráp thiết bị, dụng cụ sản xuất và tiêu dùng. Giai đoạn 2: Từ ngày tháng 11 năm 2004 đến nay. Công ty có tên là Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam. Là pháp nhõn theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày được cấp đăng kí kinh doanh, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngõn hàng theo quy định của pháp luật, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần và Luật Doanh nghiệp. Trong đó, Nhà nước chiếm tới 69,16%. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận kinh doanh số 10103005779 ngày 01/11/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, với ngành nghề kinh doanh gồm: - Kinh doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước. - Kinh doanh khách sạn, ăn uống, căn hộ cho thuê, vận chuyển du lịch, dịch vụ du lịch. - Dịch vụ xuất nhập cảnh, xuất khẩu lao động, chuyên gia và dịch vụ học sinh du học nước ngoài. - Kinh doanh xuất nhập khẩu ủy thác và xuất nhập khẩu trực tiệp vật tư, hàng húa, máy móc, thiết bị phục vụ du lịch, sản xuất và đời sống. - Chế biến và kinh doanh than. - Sản xuất gia, công, lắp ráp thiết bị, dụng cụ sản xuất và tiêu dùng. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp lụõt. 2. Thực trạng của Công ty - Tài nguyên du lịch và thương mại: là toàn bộ tiềm năng về du lịch và thương mại của Than Việt Nam. - Cơ sở dịch vụ Công ty: Có 3 khách sạn trong đó Khách sạn Biển Đông ở Bói Cháy với 41 phòng tiêu chuẩn 2 sao; Khách sạn Thanh Lịch Hạ Long với 37 phòng tiêu chuẩn 1 sao; Khách sạn Võn Long với 55 phòng chất lượng tương đương 2 sao. Ngoài ra, Công ty có một tổ xe vận chuyển khách du lịch gồm 3 - 7 - B¸o c¸o tæng hîp chiếc, công suất 72 nghế ngồi, số xe này đã sử dụng được gần 8 năm. Nhìn chung, các cở sở lưu trú của Công ty hiện tại đang bị xuống cấp, hệ số sử dụng phòng bình quõn thường từ 55% đến 60%. Phương tiện vận chuyển khách du lịch đã cũ, hao phí nguyên liệu và sửa chữa lớn nên giá thành cao khó cạnh tranh. - Về lao động: Toàn Công ty hiện có gần 300 CBCNV trong đó kinh doanh du lịch, dịch vụ ăn uống: 73%; thương mại 9% và quản lý 18%. Công ty có bố trí 01 phó giám đốc chỉ đạo về du lịch , 01 phó giám đốc chỉ đạo về thương mại. - Về thị trường: Thị trường nội địa chủ yếu là ở Quảng Ninh và Hà Nội. Thị trường quốc tế đa phần là khách đến từ Trung Quốc. - 8 - B¸o c¸o tæng hîp Phần II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Từ năm 2001 đến nay, cùng với sự vươn lên của ngành Than và nền kinh tế trong cả nước, Công ty cũng đã hòa nhập và có bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng ngày một tăng lên và đảm bảo tớnh bền vững trong nền kinh tế thị trường (thể hiện trong bảng 3). Doanh thu cuả Công ty liên tục tăng trong 5 năm liên tiếp từ năm 2001 đến năm 2005 với tốc độ trung bình lên tới trên 60%/năm: doanh thu năm 2001 là 54725,07 triệu VND, đến năm 2005 con số này là 368229,58 triệu VND (so với năm 2001 tăng 6.73 lần. Được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 1: Doang thu của Công ty từ năm 2001-2005 Nguồn: Báo cáo tài chớnh đã được kiểm toán 2001-2005 Doang thu tăng cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp làm ăn có lói. Mặc dù, năm 2001 Công ty lỗ lớn tới 2518,82 triệu VND, nhưng đến năm 2002 Công ty làm ăn có lói nhờ sự giúp đỡ của Tổng công ty lợi nhuận trước thuế nên tới 2620,99 triệu VND sau khi bù lỗ năm trước và trả thuế năm 2002 thì Công ty vẫn lói là 147,37 triệu VND. Từ năm 2003 đến nay, Công ty liên tục làm ăn có lói lợi nhuận sau thuế cụ thể qua các năm là: - 9 - Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu thuần triệu VND 54725,07 102941,44 177629,58 271833,45 372440,7 Tăng so với năm trước lần 1,88 1,73 1,53 1,37 B¸o c¸o tæng hîp Năm 2003 là 100,21 triệu VND, Năm 2004 454,08 triệu VND (tăng 3,08 lần so với năm 2001), đến Năm 2005 có sự tăng trưởng mạnh lên tới 1635.87 triệu VND (tăng 11.1 lần so với năm 2002). Từ kết quả trên, nhận thấy trong 5 năm gần đõy doanh nghiệp luôn làm ăn có lói, kết quả sản xuất năm sau cao hơn năm trước. Cùng với sự phát triển của mình, Công ty khẳng định vị trí của mình trong Tập đoàn và xã hội. Công ty đã đóng góp lớn cho sự phát triển chung của toàn xã hội thông qua giá trị nộp ngõn sách tăng mạnh qua các năm: Bảng 2: Giá trị nộp ngân sách của Công ty từ năm 2001-2005 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2001-2005 Đời sống của CBCNV trong Công ty được cải thiện không ngừng nhờ thu nhập bình quõn của người lao động tăng lên đáng kể và các chớnh sách phúc lợi của Công ty. Nếu như năm 2001 thu nhập bình quõn trên toàn Công ty là 0,9 triệu VND thì đến năm 2005 là 3.06 triệu VND tức tăng lên 3.4 lần so với năm 2001. - 10 - Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị triệu VND 1218,9 3668 7676,34 15251,33 22720,24 Tăng so với năm trước lần 3,01 2,09 1,99 1,49 [...]... tỡm hiểu tại nơi thực tập ngắn và cũn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý và sửa chữa của thầy Dưới đõy em xin đưa ra một vài đề tài để em chọn làm chuyên đề tốt nghiệp:  Thực trạng và giải pháp nõng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam  Chiến lược phát triển du lịch của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam từ năm 2006 -... Lao động xã hội 7 Quyết định số 2778/QĐ-TCCB ngày 25/9/1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc thành lập Công ty Du lịch Than Việt Nam 8 Quyết định số 104/2004/QĐ-BCN ngày 30/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về chuyển Công ty Du lịch và Thương mại thành Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam 9 Quyết định số 251/QĐ-TCLĐ của Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam. .. Việt Nam từ 2001-2005 2 Báo cáo tài chớnh đã được kiểm toán của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam từ 2001-2005 3 Báo cáo tình hình cơ cấu tổ chức bộ máy 2004-2005 4 Báo cáo tình hình thực hiện Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam 2000-2005 5 Đề án phát triển Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam trong giai đoạn 2003-2005 hướng tới 2010 6 Giáo trình quản... 0,28 1,63 0,42 2,68 VCSH Nguồn: Báo cáo tài chớnh của Công ty từ 2001-2004 Phần 3: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY 1.Tổ chức bộ máy quản trị Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam - 12 - B¸o c¸o tæng hîp Hình 1: Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Khối các phòng quản lý … Các phòng Trung tâm lũ hành quốc tế BAN... triển du lịch lữ hành nội địa và quốc tế dựa trên nền tảng những gì đã làm được và đạt được trong giai đoạn 2003-2005 Đồng thời phải nõng lên một bước kể cả về chất và lượng, đẩy du lịch lữ hành phát triển thành ngành mũi nhọn kinh doanh chớnh, tốc độ tăng trưởng cao của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam - Giai đoạn 2006-2010 đưa Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam đến...  Nõng cao hiệu quả quản trị nhõn lực tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam Em xin chõn thành cảm ơn sự quan tõm, chỉ bảo của thầy, đồng thời em cũng mong nhận được sự góp ý của thầy để em có thể lựa chọn được chuyên đề tốt nghiệp phù hợp với khả năng của mình - 31 - B¸o c¸o tæng hîp Tài liệu tham khảo 1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt. .. toàn Công ty; đến năm 2010 trở thành Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại có uy tín trong và ngoài nước, là một doanh nghiệp du lịch mạnh có tốc độ tăng trưởng cao về doanh thu trong làng du lịch Việt Nam, góp phần đưa ngành kinh doanh du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Tập đoàn Than Việt Nam, nõng vị trí Than Việt Nam trên trường quốc tế 2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kinh doanh du lịch. .. Giám đốc yêu cầu 2 Quản trị sản xuất Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại là công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, gồm hai mảng lớn là kinh doanh du lịch và thương mại Hiện Công ty có 6 chi nhánh và văn phòng đại diện đặt tại một số tỉnh thành trong cả nước: - Khách sạn Võn Long - Khách sạn Biển Đông - Chi nhánh I Hà Nội - Chi nhánh Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - Chi nhánh Thành... Công ty Về kinh doanh du lịch của Công ty, sơ đồ cung cấp như sau: Hình 3: Sơ đồ cung cấp dịch vụ du lịch của Công ty Nghiên cứu Lập phương án hợp đồng Tổ chức các tour thị trường kinh doanh dulịch quản lý khách sạn Đõy là nhiệm vụ của phòng du lịch Cơ quan Công ty: Tổ chức các tour du lịch với phạm vi lớn từ Bắc vào Nam, từ Việt Nam ra nước ngoài - 20 - B¸o c¸o tæng hîp Về kinh doanh thương mại: Công. .. vị phục vụ Khối thương mại, nhà hàng dịch vụ khác Khối các CN VP đai diện Các phòng Các khách sạn Các cửa hàng Các chi nhánh Đội xe khách Xí nghiệp KD P.KDTM Đại diện Nguồn: Đề án phát triển Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại giai đoạn 2003-2005 và định hướng đến 2010 Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam có quy mô hoạt động tương đối lớn, được tổ chức bộ máy hoạt động theo mô hình . giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 9 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 9 2. Hiệu quả kinh doanh 11 Phần III: Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty 13 1 này của em bao gồm 5 phần chớnh: Phần I : Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam Phần II : Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công. Với cái tên Công ty Du lịch Than Việt nam sau đổi thành Công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam. Là Công ty Nhà nước, doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, hạch toán

Ngày đăng: 02/07/2015, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan