Lich su Am nhac Phuong Dong (1/2011)

20 690 9
Lich su Am nhac Phuong Dong (1/2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Âm Nhạc ĐỀ TÀI: Lịch Sử Âm Nhạc Trung Đông. Giảng viên hướng dẫn : … Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tố Nga. Chuyên ngành : Âm Nhạc. Lớp : Líp §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh MSS V : … Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng Câu hỏi 1: Anh, chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về lịch sử âm nhạc Đông Nam Á nói chung, và lịch sử âm nhạc Việt Nam nói riêng. BÀI LÀM A. LỊCH SỬ ÂM NHẠC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Các nước Đông Nam Á bao gồm 11 nước, đó là: Mianmar, Việt Nam, Lào,Thái Lan, Campuchia, Philippiens, Brunei, Malaixia, Singapore, Indonesia và Đông Timor trong đó có 5 nước là đất liền và có 6 nước là hải đảo. Âm nhạc của các nước Đông Nam Á có thể chia thành 5 thời kỳ: Thời kỳ văn hóa cơ tầng, thời kỳ sinh thành, thời kỳ phát triển, thời kỳ thành thục và thời kỳ sang tạo ra những nền âm nhạc mới. I. Những đặc trung cơ bản trong âm nhạc Đông Nam Á Âm nhạc các nước Đông Nam Á trong các thời kỳ tựu chung lại nổi bật lên một số đặc trưng cơ bản. 1. Các quốc gia Đông Nam Á hầu hết là quốc gia đa sắc tộc nên âm nhạc truyền thống của họ rất phong phú.Việt Nam có 64 dân tộc khác nhau và mỗi dân tộc lại có một thứ ngôn ngữ riếng khác nhau. Vì vậy nền âm nhạc của mỗi dân tộc lại có đặc trưng riêng rất đặc sắc và phong phú. Dân tộc Kinh có nền âm nhạc là những làn điệu dân ca mượt mà, nhẹ nhàng,tình cảm và dễ đi vào long người. Còn vùng núi rừng Tây Nguyên lại cónhững bài hát, những bài hát sử thi hung vĩ,đồ sộ. 2. Quá trình hình thành và phát triển của âm nhạc liên quan chặt chẽ đếncác ngành văn học, mỹ thuật, sân khấu, thơ ca… 3. Các tôn giáo, nhất là đạo Phật, đạo Islam, đạo Hindu có ảnh hưởnglớn đến sự tồn tại và phát triển của âm nhạc. Những phương pháp tụng đọc kinh điển của Ấn Độ đã được lưu truyền quacác nghi lễ của đạo Hindu và Đại thừa Phật giáo đã ảnh hưởng tới các hìnhthức ca xướng và hát nói của khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Đặc biệt đạo Hindu là nơi đã sinh ra nhiều loại múa hát và âm nhạc đượctrình diễn trong các nghi thức tế lễ đã có ảnh hưởng tới môt số nước ĐôngNam Á. 4. Nhạc cụ và lý luận âm nhạc Ấn Độ và Trung Quốc có nhiều yếu tốảnh hưởng đến âm nhạc truyền thống Đông Nam Á. Ở Việt Nam có chiếc kèn bầu là nhạc cụ điển hình có nguồn gốc xuất xứ từẤn Độ. Sau này chiếc kèn này được đưa đến và phát triển tại Trung Quốc vàViệt Nam đã thu nhập chiếc kèn từ Trung Quốc và cho đến ngày nay chiếckèn này trở thành nhạc cụ truyền thống của Việt Nam. Ngoài ra có một sốnhạc cụ truyền thống của Việt Nam nhưng thực chất chúng ta thu nhập từTrung Quốc như đàn tranh, tam thập lục, đàn tam, đàn tì bà… 5. Âm nhạc cổ điển bác học Đông Nam Á mà âm nhạc cung đình là hạt nhân trung tâm thường có sự kết hợp với sân khấu ( múa, kịch đeo mặt nạ,kịch con rối)Nhạc lễ cung đình Việt Nam ra đời vào thời nhà Lý( thế kỷ 11),ngoài ra còncó them loại hình Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 2 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng sân khấu cung đình chủ yếu phục vụ cho nhu cầu giải trícủa vua chúa, triều đình, hoang gia như sân khấu tuồng trong cung đình ViệtNam. 6. Nhiều tác phẩm sân khấu Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng về nộidung đề tài từ các sử thi nổi tiếng của Ấn Độ( sử thi Ramayana, sử thiMahabhrarata) Ở Việt Nam có sử thi Đẻ đất đẻ nước của người Mường, sử thi Cây nến thầncủa người M’nông, trường ca Đam San của Tây Nguyên. 7. Các nhạc cụ chế tác bằng đồng, tre nứa có vị trí quan trọng và chiếmsố lượng lớn trong nhạc cụ Đông Nam Á, trong đó cồng chiêng và khèn bèđược coi là nhữn nhạc cụ tiêu biểu nhất của Đông Nam Á. 8. Người Đông Nam Á sử dụng nhạc cụ thiên về hòa tấu hơn là độc tấu.Trong các hòa tấu dàn nhạc của Đông Nam Á, nhạc cụ gõ đóng vai trò quantrọng.Ở Việt Nam có phường bát âm là có 8 loại nhạc cụ hòa tấu với nhau để tạothành một ban nhạc và thường được sử dụng trong cung đình. 9. Các nước Đông Nam Á sử dụng những điệu thức 5 âm không báncung, thang âm slendro, pelog…Ở Việt Nam, những bài dân ca sử dụng thang âm 5 âm không bán cungchiếm tỷ lệ cao nhất. Ví dụ như bài Lý dĩa bánh bò(dân ca Nam Bộ), Câytrúc xinh, Ra ngõ mà trông, Lý Hoài Nam, Lý ngựa ô…. 10. Về tiết nhịp, chủ yếu sử dụng loại nhịp phân đôi. Các bài dân ca Việt Nam hầu hết sử dụng nhịp 2/4 tức là nhịp phân đôi vàkhông có nhịp khác. 11. Trong các hòa tấu nhiều bè, âm nhạc Đông Nam Á cũng tạo thành cáclớp nhưng lấy chuyển động chiều ngang là cơ bản, cùng với sự so le tinh vigiữa các bè đã tạo ra loại nhạc phức âm ( heterophonie) 12. Âm nhạc truyền thống Đông Nam Á chủ yếu được bảo tồn và lưutruyền bằng phương pháp truyền khẩu, truyền ngón, truyền nghề.Âm nhạc Việt Nam thời xưa thường sử dụng ngũ cung là Hò xừ xang xêcống và chưa có 5 dòng kẻ như bây giờ nên muốn truyền dậy lại cho ngườikhác thường chỉ dậy bằng truyền khẩu chứ không viết ra được. 13. Tùy từng mức độ khác nhau, âm nhạc các nước đều chịu ảnh hưởngcủa âm nhạc phương Tây, nhất là từ khoảng nửa sau thế kỷ 19. Ở Việt Nam từ thế kỷ 19 các nhạc sĩ đã sang tác các tác phẩm có hơi hướng phương Tây như sử dụng nhịp 3 và có chuyển động lên xuống tạocao trào cho bài hát. II. Những loại hình cơ bản trong âm nhạc Đông Nam Á. Đông Nam Á có trên 800 dân tộc nên rất phong phú và đa dạng - Những loại hình âm nhạc Dân gian rất nhiều như: Dân ca lao động, hát ru, hát giao duyên, hò trên nước, hò trên cạn, hò đưa linh, đồng giao, dân ca nghi lễ…một số nước Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 3 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng như: Campuchia có hát nghi lễ hiếu hỷ, Philipin có hát giã gạo, hát đám ma, hát đám cưới, hát chữa bệnh ở Thailand. - Về học thuật: âm nhạc Dân gian Đông Nam Á chủ yếu là âm nhạc, thang âm, điệu thức gần với thiên nhiên không phức tạp, hệ thống chia quãng 8 thành 5 cung, có bài hát thường kèm theo múa. Anh hùng ca là một là một loại hát kể chuyện sử thi về những người anh hùng, về lich sử dân tộc, về truyền thuyết… Hát đối ca nam nữ trong đó có hát giao duyên thường diễn ra vào mùa xuân, hoặc lúc nông nhàn, đêm trăng sáng. Hát đối ca thường mang tính tập thể, thi đua không chuyên nghiệp gồm ba phần: Hát chào mời, hát đối đáp, hát tiễn. - Âm nhạc chuyên nghiệp: + Nhạc cụ; Tre nứa, đồng, cồng chiêng, gõ có cao độ, gõ không cao độ, khèn, kèn dăm kép, tiêu, sáo, đàn mộc phiên cầm như: Rana thoong, Rana ek. + Dàn nhạc: chủ yếu hòa tấu, ít độc tấu bao gồm: • Dàn nhạc cung đình • Dàn nhạc lễ: Dùng trong cung đình và ngoài dân gian. • Dàn nhạc thính phòng Dàn nhạc trình diễn với các loại hình khác nhau như: Múa, sân khấu, vũ kịch, rối gồm: Dàn Pinpeat, Dàn Piphat, Dàn Gamelan. Trừ Việt Nam và Philipin các dàn nhạc còn lại kèm theo múa và sử thi Ấn Độ. Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 4 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng B. LỊCH SỬ ÂM NHẠC ÂM NHẠC VIỆT NAM I. Âm nhạc ra đời sớm sự hiện diện sớm của con đường trên đất nước ta Sự định cư một cách liên tục qua các thời đó là đồ đá đồ đồng đồ sắt - các cư dân nơi đây sớm bước vào một thời đại văn minh trồng lúa nước và các kỹ thuật chế tác đồ gốm - âm nhạc Việt Nam là một nền âm nhạc đa sắc tộc - Địa lý nơi đây rất đa dạng có nhiệu sông núi ngăn cách các vùng dân cư đ• ảnh hưởng tới từng vùng từng dân tộc - Âm nhạc Việt Nam gắn liền với đặc sản quê hương và cuộc sống lao động của các cư dân -các đặc sản địa phương liên quan đến các nhạc cụ - Âm nhạc Việt Nam với ngọn nguồn tâm linh tín ngưỡng và phong tục tập quán dân tộc - Đón nhận thêm nhiều tôn giáo mới như :phật giáo,thiên chúa giáo - Tự sự phát sinh về tôn giáo mà tạo ra môi trường quan trọng cho sự phát sinh và phát triển âm nhạc - Do đặc điểm của một số nghi lễ tín ngưỡng đ• dẫn đến một số quy định về sử dụng nhạc cụ ,cũng như các thành viên tham gia II. Âm nhạc Việt Nam mang truyền thống văn hoá Âm nhạc việt Nam với truyền thống âm nhạc đông nam á -Được thể hiện qua ba yếu tố : -Nhạc cụ nổi bật là trống đồng cồng chiêng - Thang âm sử dụng thang năm âm - Phương thức diễn tấu III.Nền âm nhạc Việt Nam được hình thành và phát triển trên nền tảng của âm nhạc dân gian phong phú của các tộc người trên đất nước ta nền tảng của âm nhạc bác học - bất cứ nền âm nhạc nào cũng gồm hai thành phần ;âm nhạc dân gian và chuyên nghiệp trtong đó nền âm nhạc dân gian là nền tảng .tuy nhiên tỷ lệ giữa hai nền tảng âm nhạc này ở mỗi nước có khác nhau Việt Nam là một nước có khác nhau .Việt nam là một nước nông ngiệp thuần tuý có trình độ phát triển chưa cao nên âm nhạc dân gian chiếm tỉ lệ lớn ,và giữ vị trí hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử âm nhạc dân tộc -Âm nhạc dân gian là khởi nguồn cho mọi dòng âm nhạc ,trong quá trình phát triển của lịch sử âm nhạc dân gian có tác động ảnh hưởng qua lại với dòng âm nhạc cung Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 5 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng đình ,bảo vệ và cúư nguy cho âm nhạc cung đình khỏi sự suy vong bảo tồn những tinh hoa của nền âm nhạc Việt Nam IV Tính chất nhiều tầng ,nhiều lớp trong âm nhạc Việt Nam -Do trình độ phát triển x• hội giữa các cư dân có một độ chênh lớn và do sự kế thừa liên tục của lịch sử đ• dẫn đến sự tồn tại đồng thời của những loại hình âm nhạc thuộc nhiều trình độ phát triển khác nhau -tính nhiều tầng ,nhiều lớp trong âm nhạc sẽ tạo ra những thận lợi và khó khăn cho việc tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc Việt Nam -thuận lợi là tạo điều kiện để ta tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc trong lịch sử + khó khăn do âm nhạc dân gian mang đặc tính phi văn bản nên rất khó xác định về mặt lịch đại chỉ có thể đưa ra những tiên đoán mang tính tương đối về tính cổ hơn ,hay mới hơn mà thôi V. Một số nét đặc trưng * Vùng Tây Nguyên: Hát đơn, hát tập thể, hát kể chuyện trường ca (Khan của người Êđê, Rơri, Hơmon, Bahnar), hát múa, hát đợi chờ, hát giao duyên (đối đáp), hát ru, hát đồng giao (hát trò chơi con trẻ)… * Cồng chiêng: - Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. - Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặt sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 6 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng - Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày của họ. - Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử lâu đời. Về cội nguồn có nhà nghiên cứu cho rằng: cồng chiêng là “hậu duệ” của đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến các loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá, tre…rồi tới thời đại đồ đồng mới có chiêng đồng. - Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tính ngưỡng – là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên…âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và tiếng lòng người, nó sống mãi với đất trời và con người Tây Nguyên. - Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu, hay trong một buổi nghe khan…đều phải có tiếng cồng chiêng. Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ. - Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi tiếng cồng chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao, cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có. Đã có thời một chiếc cồng chiêng giá trị bằng hai con voi hoặc 20 con trâu. - Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rựu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng của núi rừng, tạo cho Tây Nguyên một khung gian lãng mạn và huyền ảo. Do vậy, cồng chiêng góp phần tạo nên Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 7 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng những sử thi, những áng thơ ca đậm chất Tây Nguyên vừa lãng mạn lại vừa hùng tráng. - Cồng chiêng đã đi vào sử thi Tây Nguyên như để khẳng định tính trường tồn của loại nhạc cụ này: “Hãy đánh những chiêng âm thanh nhất, những chiêng kêu trầm nhất, đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất, đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ, đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn lan đi xa, đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời, đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất, đánh cho ma quỷ mê mãi nghe đến quên làm hại con người, đánh cho chuột sóc quên đào hang, cho rắn nằm ngay đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hưu nai đứng nghe quên ăn cỏ, cho tất cả chỉ còn lắng nghe tiếng chiêng của Đam San…”. - Tồn tại trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ đã hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng ở đây đã phát triển đến một trình độ cao. Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng và phong phú. - Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ, hoặc dùng theo dàn, theo bộ từ 2 đến 12 chiếc, cũng có bộ 18 đên 20 chiếc như bộ chiêng của người Giarai. - Dàn công chiêng Tây Nguyên được tổ chức như một dàn nhạc có thể diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau. Điều đặc biệt trong dàn nhạc này mỗi người chỉ đánh một chiếc cồng, hoặc chiêng (cồng là loại có núm, chiêng là loại không có núm). * Ca trù: Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 8 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng - Hát ca trù hay hát Ả đào là một bộ môn nghệ thuật truyền thống của miền Bắc Việt Nam, kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích. - Một nhóm biểu diễn ca trù bao gồm: 1 nữ ca sĩ (gọi là “đào”) sử dụng phách, 1 nhạc công nam giới (gọi la “kép”) chơi đàn đáy, và một người (gọi là “quan viên” thường là tác giả bài hát) chơi trống chầu. - Một số làn điệu ca tù quen thuộc như; Sông hồng tuyết tuyết (thơ Dương Khuê), khen ai khéo vẽ, đêm chia lửa, ông già điên, tỳ bà hành (thơ Bạch Cư Dị), Hương sơn phong cảnh (thơ Chu Mạnh Trinh), gặp xuân (thơ Tản Đà)… - Hiện nay, có CLB ca trù Thăng Long tại Hà Nội, do nghệ sĩ Phạm Thị Huệ làm chủ nhiệm, cùng sự dìu dắt của hai nghệ nhân dân gian là: Nguyễn Thị Chúc và Nguyễn Phú Đẹ đang trưyền dạy rộng rãi nghệ thuật ca trù. - CLB ca trù Thăng Long cũng là CLB đầu tiên phục dựng lại chương trình hát cổ đình theo lối cổ, được biểu diễn vào thứ 7 đầu tiên hàng tháng ở các đình làng taij Hà Nội. Hiện nay, CLB đã đào tạo ra được một sô đào nương trẻ tuổi, có khả năng biểu diễn các làng điệu ca trù một cách nhuần nhuyễn. - Đặt biệt, đào nhí nhỏ tuổi Nguyễn Huệ Phương mới chỉ 10 tuổi, nhưng đã theo mẹ đi diễn ca trù được vài năm, và đều được các nghệ nhân khen ngợi. - Ngày 01 tháng 10 năm 2009, tại kỳ họp thứ 4 của ủy ban liên chính phủ công ước UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28/09 đến 02/10/2009), ca trù đã được công nhậ là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. * Quan họ: Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 9 Ti ể u Lu ậ n: LÞch Sö  m Nh¹c Ph¬ng §«ng - Còn được gọi là Quan họ Bắc Ninh hay Quan họ Kinh Bắc…là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (tức Bắc Ninh và Bắc Giang). - Tên gọi Quan họ Bắc Ninh không có nghĩa tỉnh Bắc Ninh là chủ thể chính của thể loại dân ca này. Tuy nhiên, loại hình dân ca này chủ yếu phát triển mạnh ở vùng ven sông Cầu, một ranh giới tự nhiên của 2 tỉnh. Theo các nhà nghiên cứu, tên gọi di sản này có thể thay đổi theo thời gian, do các chủ thể văn hóa tạo ra. * Âm nhạc cung đình Huế: Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Tố Nga Líp: §HSPAN 2. Qu¶ng B×nh 10 [...]... Nam (gọi tắt là Dự án Nhã nhạc) được triển khai từ tháng 2-2005 đến tháng 3-2009 với nguồn hỗ trợ của Quỹ Ủy thác Nhật Bản thông qua UNESCO và nguồn đối ứng của tỉnh Thừa Thiên - Huế Trong thời gian qua, với sự quan tâm và tham gia tích cực trong quá trình triển khai Dự án của các cơ quan như: Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Cục Di sản Văn hóa, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam,... đại quân chủ trong xã hội Việt Nam su t hơn 10 thế kỷ Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều ; Tinh hoa này được cô đọng lại dưới triều Nguyễn, khiến cho Huế càng được khẳng định hơn về một trung tâm văn hóa tiêu biểu của dân tộc Với tất cả giá trị lịch sử ấy, lúc 15h30 ngày 7/11/2003, Nhã nhạc Việt Nam đã được UNESCO ghi tên vào... bổ sung thông tin, dữ liệu về các nghệ nhân, các nhân chứng của Nhã nhạc để đề nghị đưa vào Danh mục Báu vật nhân văn sống của Việt Nam trong tương lai; hoàn chỉnh lại nội dung của một số hồ sơ nghiên cứu của Dự án để có kế hoạch in ấn phát hành 2 Tiếp tục đăng ký các đề tài nghiên cứu khoa học về giá trị lịch sử và nghệ thuật, các hình thức diễn tấu, các bài bản hiện còn và đang bị thất lạc để bổ sung... phục hồi, bảo tồn tốt thì phải nhờ các chuyên gia giỏi, có am hiểu về âm nhạc cung đình như: mời những chuyên gia của Trung Quốc, Nhật Bản… họ có một lối âm nhạc tương tự giống như ta - Nhã nhạc cung đình Huế là một bộ môn âm nhạc vô cùng tinh vi mà cho đến nay chúng ta vẫn chưa nhận thức được đầy đủ giá trị của nó Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, Nhạc cung đình là một bộ môn duy nhất được ghi vào sử... Châu Phi (2); vùng Trung Đông (3), Đa quốc gia (2) Với những giá trị nổi bật, Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Việt Nam, bằng tất cả những gì còn lại ở Huế chắc chắn sẽ tiếp tục được giữ gìn và bảo tồn một cách hiệu quả, góp phần cùng với các loại hình di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam khẳng định vị thế của một dân tộc, một quốc gia trong khu vực và thế giới 11 Sinh viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị... cung đình đạt đỉnh cao vào thế kỷ 19 ở Việt Nam, Huế là trung tâm hội tụ và lan tỏa các giá trị này Với các giá trị của không gian, bối cảnh, các kỹ năng kỹ thuật, cách thức diễn xướng, trình tấu, vị thế mang tính chất khẳng định bản sắc văn hóa thực trạng của công cuộc bảo tồn và chương trình hành động - Ngày 7/11/2003, Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Việt Nam đã được UNESCO công nhận là kiệt tác phi vật... biểu diễn nghệ thuật truyền thống Cung đình ở Việt Nam, tiến tới tổ chức định kỳ các chương trình biểu diễn giao lưu nghệ thuật quốc tế giữa Nhã nhạc Cung đình Huế với các nghệ thuật biểu diễn Cung đình của một số nước trong khu vực Kết luận chung Như vậy, thực hiện nội dung Công ước quốc tế năm 2003 về Bảo tồn Di sản Văn hóa Phi vật thể, mà Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên phê chuẩn Dự... các xưởng chế tác cồng chiêng phục vụ cho người dân tộc, việc này là thiết thực nhưng từ xưa đến nay, chiêng mà đồng bào sử dụng không phải tự họ đúc ra Chiêng được mua từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, của người Kinh, dân tộc Lào, Campuchia Không bao giờ có cái chiêng mua sẵn có âm thanh đúng như người ta cần, mà người Kinh có muốn cũng không thể làm thay họ được! Mỗi một hoặc vài làng bản lại có một người... gia tích cực trong quá trình triển khai Dự án của các cơ quan như: Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Cục Di sản Văn hóa, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam và các cố vấn của Dự án, các hoạt động Dự án tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã được tiến hành theo kế hoạch và thu được những kết quả đáng khích lệ Tuy Dự án Nhã nhạc đã chính thức kết thúc trong quý II... Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005 Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này - Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân . Đông Nam Á nói chung, và lịch sử âm nhạc Việt Nam nói riêng. BÀI LÀM A. LỊCH SỬ ÂM NHẠC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Các nước Đông Nam Á bao gồm 11 nước, đó là: Mianmar, Việt Nam, Lào,Thái Lan, Campuchia,. Việt Nam. Ngoài ra có một sốnhạc cụ truyền thống của Việt Nam nhưng thực chất chúng ta thu nhập từTrung Quốc như đàn tranh, tam thập lục, đàn tam, đàn tì bà… 5. Âm nhạc cổ điển bác học Đông Nam. trong cung đình ViệtNam. 6. Nhiều tác phẩm sân khấu Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng về nộidung đề tài từ các sử thi nổi tiếng của Ấn Độ( sử thi Ramayana, sử thiMahabhrarata) Ở Việt Nam có sử thi Đẻ đất

Ngày đăng: 02/07/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tố Nga.

    • MSSV : …..

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan