ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

82 1.2K 6
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm đầu thập kỷ 90 thế kỷ 20, cả nước có 29 cảng cá và 75 bến cá nhân dân, với 1.340m cầu bến, hầu hết đã bị xuống cấp nghiêm trọng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ………………………. NGUYỄN VĂN PHÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG LẠCH BẠNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hải Phòng, tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ………………………. NGUYỄN VĂN PHÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG LẠCH BẠNG TỈNH THANH HÓA Học viên: Nguyễn Văn Phúc Chuyên ngành: Khai thác thủy sản. Mã số: 60 62 80. LUẬN VĂN THẠC SĨ Cán bộ hướng dẫn : TS. Trần Đức Phú Hải Phòng, tháng năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành là do quá trình nghiên cứu tài liệu và thực hiện các chuyến điều tra thực tế tại cảng Lạch Bạng Tỉnh Thanh Hóa. Số liệu được sử dụng trong luận văn này là toàn bộ kết quả điều tra tại cảng Lạch Bạng và từ các cơ quan quản lý ngành thủy sản, cơ quan nhà nước của tỉnh Thanh Hóa. Số liệu sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực và được sử lý theo các phương pháp khoa học để đảm bảo độ tin cậy. Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu và các tài liệu sử dụng để hoàn thành luận văn này đã được lãnh đạo các cơ quan quản lý ngành thủy sản cũng như các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa cho phép sử dụng. Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của lận văn này chưa có ai bảo vệ một học vị nào. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Phúc ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Đức Phú là người trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này; TS. Phan Trọng Huyến, TS. Nguyễn Dức Sĩ, TS Hoàng Văn Tính và các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi trong quá trình học từ năm 2009 - 2011 Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Phạm Ngọc Tuấn, trưởng Phòng Cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn KS. Nguyễn Duy Phúc, chuyên viên Vụ kế hoạch Tổng Cục thủy sản, Giám đốc cảng Lạch Bạng KS. Trần Đình Đạo, Kế toán cảng CN. Lê Cao Kích và Ban quản lý cảng Lạch Bạng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu điều tra tại cảng . Trân thành cảm ơn Lạnh đạo Cục Khai Thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Khai thác thủy sản, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Nha Trang và các đồng nghiệp đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệp giúp tôi hoàn thành luận văn này. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Phúc iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA IUU Illegal, unreported and unregulated fishing (Đánh bắt bất hợp pháp không theo quy định, không báo cáo và không quản lý được) QĐ-BTS Quyết định Bộ Thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn JFP Jakata Fishing Port (Cảng Jakata Indonexia) PFDA Philippine Fisheries Development Authority (Cơ quan phát triển thủy sản Philippin) QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng Chính phủ L Chiều dài tàu B Chiều rộng tàu T Mớn nước tàu D Tải trọng tàu NĐ-CP Nghị định của Thủ tướng Chính phủ TS Tiến sĩ CN Cử nhân BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao PPP Hợp tác nhà nước tư nhân MỤC LỤC iv LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii 1.1.Tổng quan về cảng Việt Nam 3 1.1.1.Cơ sở hạ tầng: .3 1.1.2.Tổ chức quản lý cảng .3 1.1.3.Kiểm soát nguồn lợi và ô nhiễm môi trường 4 1.1.4.Phối hợp trong công tác quản lý cảng: 5 1.1.5.Công tác tổ chức tập huấn về quản lý, sử dụng cảng cá: 6 1.2. Chức năng và vai trò của cảng .6 1.2.1. Chức năng của cảng 6 1.2.2. Vai trò của cảng 7 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô cảng tỉnh Thanh Hóa 9 1.3.2. Tàu thuyền khai thác hải sản trong tỉnh .10 1.3.2.1. Cơ cấu đội tàu khai thác .10 1.3.3. Ngư trường nguồn lợi hải sản biển Thanh Hóa 12 1.3.3.2. Thành phần loài 13 1.4 . Tình hình quản lý cảng của các nước trên thế giới .15 1.5. Nghiên cứu trong nước về quản lý cảng 17 1.6. Đánh giá chung .19 CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1. Nội dung nghiên cứu 20 2.1.1. Thực trạng bộ máy tổ chứ cơ sở hạ tầng, cơ sở hậu cần và đội tàu sử dụng cảng Lạch Bạng .20 2.1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của cảng Lạch Bạng .21 2.1.2.1. Số liệu điều tra .21 2.1.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động .21 2.1.3. Ya kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cảng Lạch Bạng thảo luận 21 2.1.3.1. Đề xuất về hoàn thiện bộ máy tổ chức 21 2.1.3.2. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng cảng .21 2.1.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực .21 2.1.3.4. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý nhà nước 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Điều tra số liệu thứ cấp 21 2.2.2. Điều tra số liệu sơ cấp .21 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.3.1. Phương pháp điều tra theo mẫu 21 2.2.3.2. Phương pháp khảo sát, do đạc trực tiếp 21 2.3. Phương pháp sử lý số liệu .22 2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động .22 v 2.4.1. Năng suất bốc dỡ của cảng 22 2.1.2. Nhu cầu dịch vụ nước đối với các hoạt động của cảng .24 2.4.3. Nhu cầu của tàu thuyền đối với các dịch vụ hậu cần .24 2.4.4. Doanh thu và lợi nhuận của cảng .25 3.2. Kết quả điều tra thực trạng tổ chức hoạt động của cảng Lạch Bạng 28 3.2.2. Trình độ cán bộ công nhân viên .30 3.3.2. Thực trạng cơ sở hậu cần tại cảng Lạch Bạng 33 3.4.1. Thực trạng đội tàu sử dụng cảng Lạch Bạng. 34 3.4.2. Thực trạng neo đậu của tàu thuyền tại cầu cảng 36 3.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động của cảng Lạch Bạng 38 3.5.1.2. Lưu lượng hàng hóa qua cảng Lạch Bạng .40 3.5.1.5. Doanh thu và lợi nhuận của cảng Lạch Bạng .45 3.5.2. Đánh giá hoạt động của cảng Lạch Bạng 46 3.5.2.3.Đối với năng suất bốc dỡ hàng hóa qua cảng Lạch Bạng 47 3.6. Ý kiến đề xuất 49 3.6.1. Đối với cảng Lạch Bạng .49 3.6.1. 1. Về cơ cấu ban quản lý cảng Lạch Bạng 49 3.6.1.2. Giải pháp về nguồn nhân lực 52 3.6.1.3. Về cơ sở hạ tầng cảng 53 3.6.1.4.Về dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu cho tàu thuyền đi khai thác 54 3.6.1.5. Về hoạt động trong khu vực cảng 55 3.6.1.6. Về phương tiện vận chuyển trong khu vực cảng .55 3.6.1.7. Về đối tượng kinh doanh, buôn bán trong khu vực cảng 55 3.6.2. Đối với các cơ quan quản lý 55 3.6.2.1. Cải cách hành chính và phát triển cơ sở hạ tầng cảng .55 3.6.2.2. Thành lập đơn vị quản lý cảng các cấp 56 3.6.2.3. Tăng cường vai trò quản lý cảng của các cơ quan quản lý nhà nước 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC .63 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tàu theo nhóm công suất của tỉnh Thanh Hoá năm 2009 .11 Bảng 1.2: Chiều dài tàu của tỉnh Thanh Hóa 12 Bảng 1.3. Cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2006 2009 .14 Bảng 3.1 . Trình độ học vấn và độ tuổi của cán bộ cảng Lạch Bạng .30 Bảng 3.2: Cơ sở hạ tầng cảng Lạch Bạng .31 Bảng 3.3: Cơ sở hậu cần, dịch vụ cảng Lạch Bạng .33 Bảng 3.4: Tàu thuyền ra vào cảng Lạch Bạng .34 Bảng 3.5: Tàu thuyền ngoại tỉnh ra vào cảng Lạch Bạng .35 Bảng 3.6: Hàng hóa qua cảng Lạch Bạng từ năm 2008-1010 .37 Bảng 3.7. Số lượng tàu thuyền qua cảng trong 5 chuyến điều tra tại 38 cảng Lạch Bạng năm 2010 38 Bảng 3.8. Sản lượng thủy sản và hàng hóa qua cảng trong 5 chuyến điều tra tại cảng Lạch Bạng năm 2010 40 Bảng 3.9: Năng suất bốc dỡ của một tàu vào cập bến (Pc) 41 vii Bảng 3.10: Thời gian bốc xếp của một tàu tại cảng (Tbx) 42 Bảng 3.11: Lượng hàng bốc dỡ của một bến/ngày đêm (Png) 42 Bảng 3.12: Lượng hàng hóa bốc dỡ của một bến/tháng (Pt) 43 Bảng 3.13: Lượng nước cần cung cấp cho các hoạt động của cảng (Q) .43 Bảng 3.14: Nhu cầu dịch vụ dầu đá và nước ngọt của tàu thuyền khai thác .44 Bảng 3.15: Doanh thu và lợi nhuận của cảng Lạch Bạng 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hinh 3.2: Sơ đồ tổ chức quản lý cảng Lạch Bạng Thanh Hóa 29 Hình 3.3: Phương án cập tàu song song với cầu cảng 36 Hình 3.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ban quản lý cảng Lạch Bạng đề xuất 51 viii [...]... cảng Lạch Bạng - Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý cảng Lạch Bạng - Thực trạng cơ sở hạ tầng cảng Lạch Bạng - Thực trạng cơ sở hậu cần cảng Lạch Bạng - Thực trạng đội tàu sử dụng cảng Lạch Bạng 21 2.1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động của cảng Lạch Bạng 2.1.2.1 Số liệu điều tra 2.1.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động 2.1.3 Ya kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cảng Lạch Bạng. .. trình cảng, chưa đề cập đến các khía cạnh quản lý cảng [6] Nội dung nghiên cứu trong nghiên cứu mở rộng cảng Lạch Bạng tỉnh Thanh Hóa cũng chỉ đánh giá hiệu quả về kinh tế xã hội, chưa đề cập đến hiệu quả hoạt động cảng Các nghiên cứu về cảng Lạch Bạng chưa đưa ra được dự báo về khía cạnh hiệu quả hoạt động cũng như hiệu quả kinh tế của cảng [13] 19 Nghiên cứu về các lợi ích giám sát... cập đến hiệu quả hoạt động và các biện pháp quản lý cảng [4] Hiện trạng cảng biển Việt Nam có đề cập đến các cảng nhưng cũng chưa đưa ra được những đánh giá cụ thể nào về quản lý cảng cũng như hạ tầng cảng cá, tầm quan trọng của cảng đối với nghề và kinh tế xã hội Đánh giá hiện trạng quản lý cảng và đặc điểm tình hình hoạt động của cảng trong Quy hoạch cảng cá, bến và chợ năm... cá, quản lý hoạt động cảng rất còn chồng chéo, phức tạp và gặp nhiều khó khăn Từ thực trạng quản lý cảng hiện nay, tôi chọn Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động cảng Lạch Bạng tỉnh Thanh Hoá” để nghiên cứu, đánh giá Tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý cảng, xây dựng phương hướng phát triển cảng Lạch Bạng nói riêng và cảng trên cả... định về hoạt động của cảng cũng như các lĩnh vực hậu cần liên quan đến cảng Các nghiên cứu đánh giá về cảng của Việt Nam chưa đi sâu đánh giá hiện trạng của cảng và chưa đưa ra được các giải pháp quản lý cảng phù hợp với điều kiện thực tế cũng như phong tục tập quán và văn hóa từng vùng miền của Việt Nam Đến nay cũng chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của cảng Vì... đến sự hoạt động của các cảng cá, bến trong tỉnh, trong đó có cảng Lạch Bạng 1.4 Tình hình quản lý cảng của các nước trên thế giới Các nước Châu Á: Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp quản lý cảng đã được nhiều nước có nghề phát triển thực hiện như; Nhật Bản, Hàn Quốc Nhiệm vụ quản lý cảng của các nước có nghề phát triển được gắn chặt với nhiệm vụ quản lý tàu thuyền, chống đánh bắt... 20/2006/QĐ-BTS Các địa phương ven biển đã thành lập các Ban quản lý cảng với các quy mô khác nhau và giao cho các đơn vị khác nhau quản lý Mỗi cảng thành lập một Ban quản lý hoặc mỗi tỉnh thành lập một Ban quản lý cảng để quản lý tất cả các cảng [16] Ví dụ: Ban quản lý cảng Nghệ An, Ban quản lý các công trình thủy sản Ninh Thuận, Xí nghiệp quản lý cảng Kiên Giang, Ban quản lý các cảng và khu... bão Quảng Ngãi Các Ban quản lý này trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và có trách nhiệm quản lý tất cả các cảng trong tỉnh Ngược lại ở một số tỉnh khác 4 thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lại thành lập các Ban quản lý trực tiếp quản lý cảng như: Ban quản lý cảng Tĩnh chỉ quản lý một cảng Thạch Kim, Ban quản lý cảng Lạch Bạng - Thanh Hóa, Ban quản lý cảng Ninh... 2.4.4 Doanh thu và lợi nhuận của cảng Doanh thu của cảng Lạch Bạng được tính như sau Ln = ∑ Dt − ∑ Cp Trong đó: (13) Ln Lợi nhuận Dt Doanh thu Cp Chi phí Doanh thu, của cảng là một trong các yếu tố xác định hiệu quả hoạt động của cảng Tuy nhiên, theo quy định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ thì cảng là đơn vị sự nghiệp công lập, hoạt động với 26 mục đích phục... cá, các cảng này phần lớn là các cảng được nâng cấp hoặc xây mới trên nền của các cảng cũ Tuy nhiên các cảng được đầu tư xây dựng cũng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được các yêu cầu của tàu thuyền cũng như các khía cạnh khác của hậu cần nghề 1.1.2 Tổ chức quản lý cảng Bộ Thủy sản (cũ) đã ban hành Quy chế quản lý hoạt động của cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu tại Quyết . tiếp quản lý cảng như: Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh chỉ quản lý một cảng cá Thạch Kim, Ban quản lý cảng cá Lạch Bạng - Thanh Hóa, Ban quản lý cảng cá Ninh. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ………………………. NGUYỄN VĂN PHÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA Học

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Tàu cá theo nhóm công suất của tỉnh Thanh Hoá năm 2009 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 1.1..

Tàu cá theo nhóm công suất của tỉnh Thanh Hoá năm 2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.2: Chiều dài tàu cá của tỉnh Thanh Hóa TTLoại tàu - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 1.2.

Chiều dài tàu cá của tỉnh Thanh Hóa TTLoại tàu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.3. Cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2006 – 2009 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 1.3..

Cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2006 – 2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.1. Vị trí cảng cá Lạch Bạng tỉnh Thanh Hoá - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Hình 3.1..

Vị trí cảng cá Lạch Bạng tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng (3.1) thấy rằng: - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

ng.

(3.1) thấy rằng: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ Bảng (3.2) và thực tế điều tra tại cảng cá Lạch Bạng cho thấy: - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

ng.

(3.2) và thực tế điều tra tại cảng cá Lạch Bạng cho thấy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cơ sở hậu cần, dịch vụ cảng cá Lạch Bạng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.3.

Cơ sở hậu cần, dịch vụ cảng cá Lạch Bạng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tàu thuyền ra vào cảng Lạch Bạng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.4.

Tàu thuyền ra vào cảng Lạch Bạng Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bảng 3.5 cũng cho thấy, số lượng tàu ra vào cảng cá Lạch Bạng rất lớn, đặc biệt là trong năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.5.

cũng cho thấy, số lượng tàu ra vào cảng cá Lạch Bạng rất lớn, đặc biệt là trong năm 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tàu thuyền ngoại tỉnh ra vào cảng Lạch Bạng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.5.

Tàu thuyền ngoại tỉnh ra vào cảng Lạch Bạng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.6: Hàng hóa qua cảng Lạch Bạng từ năm 2008-1010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.6.

Hàng hóa qua cảng Lạch Bạng từ năm 2008-1010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.7. Số lượng tàu thuyền qua cảng trong 5 chuyến điều tra tại cảng cá Lạch Bạng năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.7..

Số lượng tàu thuyền qua cảng trong 5 chuyến điều tra tại cảng cá Lạch Bạng năm 2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua (Bảng 3.7) thấy rằng: - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

ua.

(Bảng 3.7) thấy rằng: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.8. Sản lượng thủy sản và hàng hóa qua cảng trong 5 chuyến điều tra tại cảng cá Lạch Bạng năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.8..

Sản lượng thủy sản và hàng hóa qua cảng trong 5 chuyến điều tra tại cảng cá Lạch Bạng năm 2010 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.9: Năng suất bốc dỡ của một tàu cá vào cập bến (Pc) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.9.

Năng suất bốc dỡ của một tàu cá vào cập bến (Pc) Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Kết quả (Bảng 3.10) cho thấy để bốc dỡ hết số lượng hàng 15,465 tấn của tàu thì tàu đó mất 3,594 giờ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

t.

quả (Bảng 3.10) cho thấy để bốc dỡ hết số lượng hàng 15,465 tấn của tàu thì tàu đó mất 3,594 giờ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.10: Thời gian bốc xếp của một tàu cá tại cảng (Tbx) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.10.

Thời gian bốc xếp của một tàu cá tại cảng (Tbx) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.12: Lượng hàng hóa bốc dỡ của một bến/tháng (Pt) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.12.

Lượng hàng hóa bốc dỡ của một bến/tháng (Pt) Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Năng lực bốc dỡ của cảng cá trong một ngày đêm (Bảng 3.11) là 60,441 tấn/ngày đêm. Kết quả tính toán này sẽ làm cơ sở để xác định lượng hàng bốc dỡ của cảng cá trong một tháng Pt (Bảng 3.12) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

ng.

lực bốc dỡ của cảng cá trong một ngày đêm (Bảng 3.11) là 60,441 tấn/ngày đêm. Kết quả tính toán này sẽ làm cơ sở để xác định lượng hàng bốc dỡ của cảng cá trong một tháng Pt (Bảng 3.12) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.14: Nhu cầu dịch vụ dầu đá và nước ngọt của tàu thuyền khai thác - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.14.

Nhu cầu dịch vụ dầu đá và nước ngọt của tàu thuyền khai thác Xem tại trang 54 của tài liệu.
9 Lượng nước cần cung cấp cho khu cảng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

9.

Lượng nước cần cung cấp cho khu cảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Bộ phận Maketing: Quảng bá nâng cao hình ảnh của cảng cá, tìm kiếm khách hàng và xây dựng kế hoạch kinh doanh các dịch vụ tại cảng cá. - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

ph.

ận Maketing: Quảng bá nâng cao hình ảnh của cảng cá, tìm kiếm khách hàng và xây dựng kế hoạch kinh doanh các dịch vụ tại cảng cá Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.20: Nhân lực cần thiết của cảng cá Lạch Bạng TTChức danhTrưởng - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

Bảng 3.20.

Nhân lực cần thiết của cảng cá Lạch Bạng TTChức danhTrưởng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Phụ lục 1.4: Bảng tổng hợp tàu thuyền và hàng hóa qua cảng cá theo điều tra tại cảng cá Số liệu tàu thuyền lấy mẫu tại cảng cá năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

h.

ụ lục 1.4: Bảng tổng hợp tàu thuyền và hàng hóa qua cảng cá theo điều tra tại cảng cá Số liệu tàu thuyền lấy mẫu tại cảng cá năm 2010 Xem tại trang 80 của tài liệu.
44 TH-90465-TS Lê Hình Khích 165 Yanmar máy cũ 195 2, 52 2004 Vây - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA  CẢNG CÁ LẠCH BẠNG – TỈNH THANH HÓA

44.

TH-90465-TS Lê Hình Khích 165 Yanmar máy cũ 195 2, 52 2004 Vây Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan