QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

43 5.5K 44
QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH MAY1.Khái niệm Quản lý đơn hàng1.1Quản lý đơn hàng Quản lý đơn hàng là sự quản trị toàn bộ quá trình kinh doanh đơn hàng lien quan đến chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất sao cho đảm bảo yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng,…mà hai bên đã cam kết. Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiên bởi bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý đơn hàng và bô phận sản xuất. Tuy nhiên tùy theo quy mô của từng công ty mà bộ phận quản lý đơn hàng có thể tách riêng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn chức năng của bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng một cách hoàn chỉnh. Họ cũng chịu trách nhiệm chính về doanh thu và sự tồn tại của công ty.1.2. Quản lý đơn hàng ngành may Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản xuât sản phẩm may cụ thể: suit, áo khoác, quần, váy, đầm, áo kiểu, trang phục thể thao, quàn áo bảo hộ lao động, trang phục lót, balo, túi xách,… Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình làm viêc với khác hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, triể khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng và đúng thời gian giao hàng đã kí kết trên hợp đồng.2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Quản lý đơn hàng2.1. Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàngcông ty, bộ phậnbộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ phía khách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng, chính xác, đảm bảo sản xuất luôn được tiến hành một cách liên tục, tránh sự trì hoãn. Lý do chọn đề tài: Hiện nay ngành công nghệ may mặc đã và đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở những quốc gia có giá nhân công thấp. Do trong chuỗi cung ứng ngành dệt may thời trang thị trường tiêu thụ nằm ở một nước và hệ thống nhà máy sản xuất đặt tại một nước khác, vì vậy cần có một nhà trung gian điều phối quản lý và kiểm soát chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua hàng. Dù là văn phòng đại diện, các công ty trung gian hay nhà máy sản xuất đều cần một bộ phận chuyên phụ trách thực hiện các đơn hàng cũng chính các nhân viên quản lý đơn hàng hay còn gọi là Merchandiser. Và quy trình xử lý, quản lý đơn hàng sẽ giúp chỉ rõ hơn về công việc này giúp bạn có một cái nhìn tổng quan hơn về công việc mà mình hướng đến trong tương lai.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình quản lý đơn hàng tại bộ phận kinh doanh cho thấy được một cái nhìn tổng quan về công việc của một bộ phận quan trọng trong toàn bộ quy trình sản xuất. Khi đã có cái nhìn chung thì sẽ có những ý tưởng, đề xuất để phát triển cũng như cải thiện những phần chi tiết trong một quy trình.Địa điểm nghiên cứu: Phòng kinh doanh FOB của Công ty TNHH Sơn Hà.Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp quan sátViệc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì các thành viên của tổ chức thực sự đang làm. Nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết định và các thành viên khác của tổ chức.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.Tìm hiểu về mã hàng đang sản xuất, các khâu sản xuất của mã hàng. Đúc kết ra quy trình để thực hiện sản xuất ra sản phẩm.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết những thông tin thu thập về loại sản phẩm sản xuất trực tiếp tại Công ty, tham khảo tài liệu số liệu lao động của các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản của Công ty. Sự hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ của lãnh đạo Công ty. Những kiến thức học được từ các bài giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, thông tin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các năm trước.Giới hạn đề tài: Nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB.MỤC LỤC Trang Bảng kí hiệu chữ viết tắt.......................................................................................................6PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG1. Quản lý và quản lý đơn hàng............................................................................................9 1.1. Quản lý......................................................................................................................9 1.2. Quản lý đơn hàng......................................................................................................92. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng......................................................9 2.1. Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng................................................................9 2.2. Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng................................................................103. Các phương pháp và hình thức tổ chức quản lý đơn hàng.............................................103.1. Các phương pháp tổ chức quản lý đơn hàng...............................................................103.2. Các hình thức tổ chức quản lý đơn hàng.....................................................................11 3.2.1. Hình thức quản lý trực tuyến................................................................................11 3.2.2. Hình thức quản lý theo chức năng........................................................................11 3.2.3. Hình thức quản lý theo sản phẩm.........................................................................11 3.2.4. Hình thức quản lý theo địa lý...............................................................................114. Các điều kiện trở thành nhân viên quản lý đơn hàng.....................................................12 4.1. Yêu cầu về trình độ chuyên môn.............................................................................12 4.2. Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ.................................................................................12 4.3. Yêu cầu về trình độ tin học......................................................................................12 4.4. Yêu cầu vê phẩm chất đạo đức và kỹ năng làm việc...............................................125. Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng.............................................................136. Giới thiệu khái quát về công ty......................................................................................14 6.1. Giới thiệu.................................................................................................................14 6.2. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................................15 6.3. Cơ cấu tổ chức trong công ty...................................................................................17 6.3.1. Sơ đồ..............................................................................................................17 6.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban............................................................................18 6.2.3. Quy trình sản xuất của công ty.........................................................................227. Bộ phận quản lý đơn hàng Công ty TNHH Sơn Hà ......................................................23PHẦN 2: QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ1.Sơ đồ tổ chức1.1. Sơ đồ tổ chức phòng kinh FOB1.2. Lưu trình tiếp nhận và quản lý đơn hàng FOB2.Quy trình làm việc của nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB......312.1.Làm việc với khách hàng.......................................................................................31 2.2. Phát triển mẫu.........................................................................................................33 2.3. Tìm nhà cung cấp nguyên phụ liệu.........................................................................34 2.4. Tìm kiếm, lựa chọn nhà gia công để sản xuất........................................................37 2.5. Tính giá sản phẩm ..................................................................................................38 2.6. Đặt hàng..................................................................................................................38 2.7. Chuẩn bị tài liệu kỹ thuật cho sản xuất...................................................................39 2.8. Triển khai, theo dõi tiến độ sản xuất......................................................................40 2.9. Theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm................................................................40 2.10. Theo dõi xuất hàng...............................................................................................41 3. Các vấn đề phát sinh và hướng giải quyết.....................................................................41PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận...........................................................................................................................432. Kiến nghị........................................................................................................................433. Hướng mở của đề tài......................................................................................................444. Tài liệu tham khảo..........................................................................................................44PHẦN 4: PHỤ ĐÍNH

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thưc tập tại công ty, tìm hiểu khái quát về công ty và hoạt động quản lý đơn hàng tại bộ phận kinh doanh FOB đã giúp em tiếp cận được môi trường thực tế, những sự khác biệt so với lý thuyết đã được học, có thêm nhiếu kiến thức bổ ích, nắm bắt được nhiều kinh nghiệp thực tế từ công ty. Để có được những kiến thức quý báu để thực hiện đề tài trong Đồ án công nghệ này, ngoài sự nỗ lực học tập và nghiên cứu tìm hiểu, em nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn môn học - Cô Nguyễn Thị Tuyết Trinh, quý công ty TNHH Sơn Hà, đơn vị đã cho em tham gia thực tập. Em đã có được một môi trường thật sự thuận lợi để tìm hiểu về đề tài mà em quan tâm và yêu thích và có định hướng trong tương lai. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Khoa Công nghệ may và thời trang đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Công ty TNHH Sơn Hà. - Cô Nguyễn Thị Tuyết Trinh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình tìm hiểu và thực hiện tốt Đồ án công nghệ này. - Ban lãnh đạo công ty TNHH Sơn Hà đã đồng ý cho em được thực tập tại công ty và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể nghiên cứu và tìm hiểu đề tài của mình. - Chị Đặng Thị Thu Ngân – Trưởng bộ phận Kinh Doanh FOB, chị Từ Phương Thảo, chị Phạm Thúy Quỳnh, chị Phùng Mỹ Dung cùng các anh chị trong phòng Kinh doanh FOB đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình em tìm hiểu và học hỏi thực tế tại công ty. - Tập thể công nhân viên đang làm việc tại công ty Sơn Hà đã giúp đỡ em trong quá trình em thực tập tại công ty. Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy cô cùng Ban lãnh đạo, các anh chị trong công ty TNHH Sơn Hà luôn mạnh khỏe và thành công trong công việc. Chúc công ty ngày càng phát triển vững mạnh. Em xin trân trọng cảm ơn! SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 1 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY Xác nhận của công ty Ngày 27 tháng 4 năm 2015 Người nhận xét SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 2 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày 27 tháng 4 năm 2015 Ký tên SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 3 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MỤC LỤC Trang Bảng kí hiệu chữ viết tắt 6 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG 1. Quản lý và quản lý đơn hàng 9 1.1. Quản lý 9 1.2. Quản lý đơn hàng 9 2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng 9 2.1. Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng 9 2.2. Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng 10 3. Các phương pháp và hình thức tổ chức quản lý đơn hàng 10 3.1. Các phương pháp tổ chức quản lý đơn hàng 10 3.2. Các hình thức tổ chức quản lý đơn hàng 11 3.2.1. Hình thức quản lý trực tuyến 11 3.2.2. Hình thức quản lý theo chức năng 11 3.2.3. Hình thức quản lý theo sản phẩm 11 3.2.4. Hình thức quản lý theo địa lý 11 4. Các điều kiện trở thành nhân viên quản lý đơn hàng 12 4.1. Yêu cầu về trình độ chuyên môn 12 4.2. Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ 12 4.3. Yêu cầu về trình độ tin học 12 4.4. Yêu cầu vê phẩm chất đạo đức và kỹ năng làm việc 12 5. Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng 13 6. Giới thiệu khái quát về công ty 14 6.1. Giới thiệu 14 6.2. Lịch sử hình thành và phát triển 15 6.3. Cơ cấu tổ chức trong công ty 17 6.3.1. Sơ đồ 17 SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 4 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 6.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban 18 6.2.3. Quy trình sản xuất của công ty 22 7. Bộ phận quản lý đơn hàng Công ty TNHH Sơn Hà 23 PHẦN 2: QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ 1. Sơ đồ tổ chức 1.1. Sơ đồ tổ chức phòng kinh FOB 1.2. Lưu trình tiếp nhận và quản lý đơn hàng FOB 2. Quy trình làm việc của nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB 31 2.1. Làm việc với khách hàng 31 2.2. Phát triển mẫu 33 2.3. Tìm nhà cung cấp nguyên phụ liệu 34 2.4. Tìm kiếm, lựa chọn nhà gia công để sản xuất 37 2.5. Tính giá sản phẩm 38 2.6. Đặt hàng 38 2.7. Chuẩn bị tài liệu kỹ thuật cho sản xuất 39 2.8. Triển khai, theo dõi tiến độ sản xuất 40 2.9. Theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm 40 2.10. Theo dõi xuất hàng 41 3. Các vấn đề phát sinh và hướng giải quyết 41 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 43 2. Kiến nghị 43 3. Hướng mở của đề tài 44 4. Tài liệu tham khảo 44 PHẦN 4: PHỤ ĐÍNH SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 5 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung QLĐH Quản lý đơn hàng TDĐH Theo dõi đơn hàng NPL Nguyên phụ liệu FOB Sản xuất tự tiêu – Điều kiện bán hàng- Free On Board NCC Nhà cung cấp KH Khách hàng TLKT Tài liệu kỹ thuật BP Bộ phận SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 6 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GIỚI THIỆU Lý do chọn đề tài: Hiện nay ngành công nghệ may mặc đã và đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở những quốc gia có giá nhân công thấp. Do trong chuỗi cung ứng ngành dệt may thời trang thị trường tiêu thụ nằm ở một nước và hệ thống nhà máy sản xuất đặt tại một nước khác, vì vậy cần có một nhà trung gian điều phối quản lý và kiểm soát chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua hàng. Dù là văn phòng đại diện, các công ty trung gian hay nhà máy sản xuất đều cần một bộ phận chuyên phụ trách thực hiện các đơn hàng cũng chính các nhân viên quản lý đơn hàng hay còn gọi là Merchandiser. Và quy trình xử lý, quản lý đơn hàng sẽ giúp chỉ rõ hơn về công việc này giúp bạn có một cái nhìn tổng quan hơn về công việc mà mình hướng đến trong tương lai. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình quản lý đơn hàng tại bộ phận kinh doanh cho thấy được một cái nhìn tổng quan về công việc của một bộ phận quan trọng trong toàn bộ quy trình sản xuất. Khi đã có cái nhìn chung thì sẽ có những ý tưởng, đề xuất để phát triển cũng như cải thiện những phần chi tiết trong một quy trình. Địa điểm nghiên cứu: Phòng kinh doanh FOB của Công ty TNHH Sơn Hà. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát Việc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì các thành viên của tổ chức thực sự đang làm. Nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết định và các thành viên khác của tổ chức. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động. Tìm hiểu về mã hàng đang sản xuất, các khâu sản xuất của mã hàng. Đúc kết ra quy trình để thực hiện sản xuất ra sản phẩm. SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 7 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết những thông tin thu thập về loại sản phẩm sản xuất trực tiếp tại Công ty, tham khảo tài liệu số liệu lao động của các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản của Công ty. Sự hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ của lãnh đạo Công ty. Những kiến thức học được từ các bài giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, thông tin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các năm trước. Giới hạn đề tài: Nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB. SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 8 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Phần I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH MAY 1. Khái niệm Quản lý đơn hàng 1.1Quản lý đơn hàng Quản lý đơn hàng là sự quản trị toàn bộ quá trình kinh doanh đơn hàng lien quan đến chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất sao cho đảm bảo yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng,…mà hai bên đã cam kết. Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiên bởi bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý đơn hàng và bô phận sản xuất. Tuy nhiên tùy theo quy mô của từng công ty mà bộ phận quản lý đơn hàng có thể tách riêng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn chức năng của bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng một cách hoàn chỉnh. Họ cũng chịu trách nhiệm chính về doanh thu và sự tồn tại của công ty. 1.2. Quản lý đơn hàng ngành may Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản xuât sản phẩm may cụ thể: suit, áo khoác, quần, váy, đầm, áo kiểu, trang phục thể thao, quàn áo bảo hộ lao động, trang phục lót, balo, túi xách,… Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình làm viêc với khác hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, triể khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng và đúng thời gian giao hàng đã kí kết trên hợp đồng. 2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Quản lý đơn hàng 2.1. Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàng-công ty, bộ phận-bộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ phía khách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng, chính xác, đảm bảo sản xuất luôn được tiến hành một cách liên tục, tránh sự trì hoãn. SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 9 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Duy trì hoạt động động sản xuất kinh doanh và tối ưu hóa lợi nhuận thu được. Tạo thuận lợi cho các bộ phận khác sắp xếp, bố trí công việc, triển khai và hoàn thành đơn hàng ở mức độ tốt nhất. Tạo dựng mối quan hệ và làm hài lòng các yêu cầu của khách hàng. Xây dựng hình ảnh, uy tín cho công ty. 2.2. Nhiêm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng - Làm hài lòng mọi tiêu chí đánh giá nhà máy từ phái khách hàng. - Thực hiện phát triển sản phẩm và chào giá. - Liên lạc chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng mọi yêu cầu và đạt được thảo thuận cho mọi vấn đề. - Thực hiện ký kết hợp đồng kinh doanh. - Tính toán và lập các báo cáo về chi phí, doanh thu, bồi thường sai phạm về chất lượng và thông tin đầy đủ với bộ phận tài chính. - Liên tục cập nhật mọi thông tin về đơn hàng cho các bộ phận liên quan. - Đảm bảo nguồn đơn hàng, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đầy đủ cho quá trình sản xuất được liên tục. - Lập kế hoạch cho việc triển khai thực hiện đơn hàng đúng với tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chí đã cam kết. - Giám sát, giải quyết, báo cáo mọi vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện đơn hàng. - Kiểm soát tiến độ sản xuất, dự phòng các giải pháp cần thiết. - Triển khai kế hoạch giao hàng đúng hạn. - Giải quyết các khiếu nại nếu có sau khi giao hàng. 3. Các phương pháp và hình thức quản lý đơn hàng 3.1. Các phương pháp quản lý đơn hàng Có 2 phương pháp thường sử dụng: - Phương pháp quản lý đơn hàng từ trên xuống dưới. - Phương pháp quản lý đơn hàng từ dưới lên trên. 3.2. Các hình thức quản lý đơn hàng 3.2.1. Hình thức quản lý trực tuyến SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 10 [...]... giá thành) 6 -Khách hàng - BP TDĐH - BP Kế hoạch - BP Làm quy trình - Approved size chart ( Bảng thông số duyệt cho hàng đại trà) - Order conformation ( Khẳng định đơn hàng) 7 -Khách hàng - BP TDĐH - BP Kế hoạch - Production plan ( Kế hoạch sản xuất dự kiến, số…) 8 - BP Theo dõi đơn hàng - BP Vật tư - Purchase order no.# ( Đơn hàng, số…) - Trim card ( Bảng màu) 9 - BP.TDĐH - BP.Kỹ thuật -may mẫu - BP.QC/Q... đóng thùng QUY TRÌNH CẮT SVTH: Trần Thị Thanh Thúy KCS kiểm tra NVL Trang 21 KCS kiểm tra cắt KCS kiểm tra may KCS kiểm hoàn tất ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH MAY QUY TRÌNH HOÀN TẤT 7 Bộ phận quản lý đơn hàng FOB Công ty TNHH Sơn Hà • Nhóm Merchandise ( Quản lý đơn hàng) - Bao gồm chín thành viên Chị Thu Ngân là Giám đốc kinh doanh thương mạitrưởng phòng kinh doanh FOB Ba nhân viên quản lý đơn hàng trưởng... cũng như uy tín cho công ty - Nhân viên quản lý đơn hàng sẽ quy t định việc có được những đơn hàng cho sản xuất, đmả bảo cho quá trình sản xuất được thuận lợi thông qua làm việc, trao đổi với khách hàng cũng như nhà gia công, xưởng may SONHA CO.LTD 6 Giới thiệu về công ty TNHH Sơn Hà 6.1 Giới thiệu SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 13 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Sơn Hà Tên giao dịch:... hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đề ra - Nhân viên quản lý đơn sẽ trực tiếp xử lý các tình huống, theo dõi, giải quy t các phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất đơn hàng, làm việc với các bộ phận nhằm truyền đạt thông tin về mã hàng cũng như việc sản xuất đơn hàng - Công tác quản lý đơn hàng làm việc với khách hàng và nhà cung cấp tốt sẽ giúp quá trình thực hiện sản xuất được tiến hành... giải quy t thì bộ phận TDĐH sẽ báo lên cấp trên để giải quy t và phản hồi cho khách hàng 2 .Quy trình làm việc của nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB 2.1 Làm việc với khách hàng SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 30 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ - Khi bắt đầu làm việc với khách hàng, merchandiser sẽ nhận tài liệu kỹ thuật từ khách hàng và mẫu tham khảo ( nếu có) để biết những thông tin về đơn hàng. .. Tinh thần làm việc nhóm -Sự hợp tác trong giải quy t vấn đề - Cẩn thận, nhanh nhẹn - Sự gắn bó với công ty • Kỹ năng làm việc: - Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, thương lượng ( với khách hàng, với cấp trên, với đồng nghiệp) SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 12 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ - Kỹ năng lập kế hoạch - Kỹ năng quản lý thời gian 5 Tầm quan trọng của công tác Quản lý đơn hàng - Bộ phận quản lý đơn hàng là cầu... việc tạo dựng mối liên kết với Head quan trọng trong khách hàng, Quảndựng uy tín ở cấp bậc giám đốc bộ phận thu lợi nhuận về xây lý đơn hàng cho công ty, mang lại doanh doanh nghiệp trong việc đàm phán vê giá Senior Merchandiser Quản lý đơn hàng ở cấp trưởng nhóm SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 22 Junior Merchandiser Quản lý đơn hàng ở cấp nhân viên ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Phần II: QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN... đơn hàng sẽ phân SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 11 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ chia khách hàng theo từng khu vự địa lý để quản lý Mỗi khách hàng ở các khu vực địa lý khác nhau sẽ có những yêu cầu về sản phẩm khác nhau.Vì vậy quản lý đơn hàng theo khu vực sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt nhũng yêu cầu của khách hàng về sản phẩm cần sản xuất 4 Các điều kiện để trở thành nhân viên Quản lý đơn hàng 4.1 Yêu cầu về trình. .. hàng trưởng và năm nhân viên quản lý ở cấp nhân viên Nhóm này chịu trách nhiệm cho việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng, đẩy giá, đàm phán giá cả, tiếp xúc với khách hàng, - xử lý đơn đặt hàng FOB và đặt nguyên phụ liệu cho các đơn hàng FOB Giải quy t tất cả các vấn đề liên quan đến đơn đặt hàng của khách hàng Thực hiện triển khai sản xuất, theo dõi quá trình sản xuất Tìm kiếm nhà gia công Đây cũng chính... Trang thiết kế) - Guide slip ( Hình ảnh sản phẩm, Bảng chi tiết nguyên phụ liệu) HẬN & XEM XÉT ĐƠN HÀNG CHÍNH THỨC, DUYỆT MẪU TRƯỚC SẢN XUẤT, LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤ 4 -BP Theo dõi đơn hàng -P Kỹ thuật -may mẫu ĐÀM PHÁN VỚI KHÁCH HÀNG VỀ NGÀY GIAO HÀNG SVTH: Trần Thị Thanh Thúy Trang 25 MUA NPL SẢN XUẤT HÀNG ĐẠI TRÀ LÀM BẢNG MÀU ĐỂ KHÁCH HÀNG DUYỆT ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 5 -BP Theo dõi đơn hàng - Cost breakdown

Ngày đăng: 02/07/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan