Nghiên cứu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện gia bình tỉnh bắc ninh

158 637 1
Nghiên cứu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ CHI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH TẾ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; Ban quản lý Đào tạo – Học viên Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Tất Thắng đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cá nhân trong các tổ chức kinh tế làng nghề và các ban ngành tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ, hộp ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số vấn đề chung về phát triển, làng nghề, hình thức tổ chức kinh tế làng nghề và phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 5 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 8 2.1.3 Đặc điểm của phát triển kinh tế làng nghề 12 2.1.4 Phân loại và đặc điểm các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 13 2.1.5 Nội dung phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 18 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tổ chức kinh tế làng nghề 22 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Chủ trương, chính sách về phát triển các hình thức tổ chức làng nghề tại Việt Nam 28 2.2.2 Tình hình phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề trên thế giới 31 2.2.3 Tình hình phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề tại Việt Nam 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho địa bàn huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh 34 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Gia Bình 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Cách tiếp cận, khung phân tích, phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 43 3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 44 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45 3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về kinh tế 45 3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về xã hội, môi trường 45 3.3.3 Nhóm chỉ tiêu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về môi trường làng nghề 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 46 4.1.1 Phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về kinh tế của huyện Gia Bình 46 4.1.2 Phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về xã hội của huyện Gia Bình 82 4.1.3 Phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về môi trường của huyện Gia Bình 85 4.1.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề của huyện Gia Bình 86 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.1 Thể chế, chủ trương, chính sách kinh tế và sự quản lý của nhà nước 91 4.2.2 Nguồn lực (con người, vật chất) 93 4.2.3 Tổ chức sản xuất và thực hiện các khâu sản xuất 94 4.2.4 Sự tham gia, liên kết của các tác nhân 95 4.2.5 Thị trường và một số tố khác yếu 96 4.3 Giải pháp 98 4.3.1 Các quan điểm về phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 98 4.3.2 Căn cứ phát triển các làng nghề huyện Gia Bình 99 4.3.3 Định hướng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 101 4.3.4 Các giải pháp phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề tại huyện Gia Bình 102 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 5.1 Kết luận 125 5.2 Kiến nghị 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 131 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CSSX Cơ sở sản xuất DNTN Doanh nghiệp tư nhân DV-TM Dịch vụ HTX Hợp tác quã HTKT Hình thức kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội NS Ngân sách LĐ Lao động LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Dân số và lao động của huyện 38 3.2 Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Gia Bình 39 3.3 Số phiếu điều tra ở các nhóm đối tượng 43 4.1 Số lượng thống kê các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề huyện Gia Bình 2011 – 2013 46 4.2 Sản phẩm chủ yếu của làng nghề điều tra 2011 - 2013 48 4.3 Phân loại hình thức tổ chức kinh tế và hướng sản xuất trong các cơ sở sản xuất làng nghề điều tra 50 4.4 Tình hình đất đai của các hình thức kinh tế làng nghề điều tra được tại Gia Bình 52 4.5 Bình quân sử dụng đất đai của các hình thức kinh tế làng nghề điều tra tại Gia Bình 53 4.6 Tình hình lao động của cơ sở sản xuất trong các làng nghề 57 4.7 Tình hình thuê lao động của các hình thức kinh tế làng nghề 58 4.8 Tình hình sử dụng vốn vay trong các cơ sở làng nghề 60 4.9 Tình hình vay vốn của các cơ sở sản xuất trong làng nghề 61 4.10 Tình hình huy động vốn của cơ sở sản xuất trong làng nghề 62 4.11 Chi phí sản xuất bình quân của doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, HTX của các làng nghề điều tra 2011 - 2013 64 4.12 Lợi ích và nhược điểm khi phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề có đưa máy móc vào sản xuất tại Gia Bình 64 4.13 Chi phí sản xuất bình quân của các hộ chuyên sản xuất của các làng nghề điều tra 65 4.14 Chi phí sản xuất bình quân của các hộ gia công của các làng nghề điều tra 66 4.15 Chi phí sản xuất bình quân của các hộ kiêm SXNN của các làng nghề điều tra 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.16 Số lượng sản phẩm chính bình quân của các DNTN, Cty TNHH, HTX 68 4.17 Số lượng sản phẩm chính bình quân của các hộ chuyên sản xuất 70 4.18 Số lượng sản phẩm chính bình quân của các hộ gia công 72 4.19 Số lượng sản phẩm chính bình quân của các hộ kiêm sản xuất nông nghiệp 73 4.20 Ý kiến của khách hàng về chất lượng sản phẩm 75 4.21 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề 77 4.22 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bình quân các hình thức kinh tế làng nghề Gia Bình 78 4.23 Lợi nhuận bình quân của các hình thức kinh tế làng nghề 80 4.24 Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân của hình thức kinh tế làng nghề tại Gia Bình 81 4.25 Số lao động có việc làm ở các hình thức kinh tế làng nghề huyện Gia Bình, 2011 - 2013 82 4.26 Đóng góp ngân sách của các hình thức kinh tế làng nghề tại Gia Bình 2011 - 2013 84 4.27 Quy hoạch phát triển các làng nghề huyện Gia Bình đến năm 2020 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, HỘP Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 36 Hình 3.2 Khung phân tích Nghiên cứu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh 42 Hộp 4.1 Ý kiến của doanh nghiệp tư nhân về việc thuê lao động 58 Hộp 4.2 Ý kiến của một công ty TNHH tại Xuân Lai về khó khăn trong quá trình sản xuất 65 Hộp 4.3 Ý kiến của một cán bộ xã tại Xuân Lai về vấn đề ô nhiễm môi trường của các làng nghề 85 Hộp 4.4 Ý kiến về vai trò của chủ trương, chính sách đến phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề tại Gia Bình 92 [...]... phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề gắn liền phát triển kinh tế với xã hội và môi trường sinh thái Trong phạm vi nghiên cứu của để tài, việc phát triển các hình thức tổ chức kin tế làng nghề được nghiên cứu trên các khía cạnh sau: 2.1.5.1 Nội dung phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về kinh tế Nội dung cơ bản của phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về kinh tế. .. học Kinh tế Page 7 một hoặc một số làng cùng một tiểu vùng, cùng địa lí kinh tế 2.1.1.4 Khái niệm về phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề Có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề, trên cơ sở lý luận về tăng trưởng, phát triển, nhóm nghiên cứu sử dụng quan điểm phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề như sau: Phát triển các hình thức tổ. .. tế làng nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng và chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề ở huyện Gia Bình - Đề xuất giải pháp phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề huyện Gia Bình trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề của... Kinh tế Page 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Lý luận, thực tiễn liên quan tới phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề là gì? - Tình hình phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề ở huyện Gia Bình trong những năm qua như thế nào ? - Lý do nào ảnh hưởng tới sự phát triển đó? Những thành công, thách thức của phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề là gì? - Để phát triển các hình. .. ly hương” đang diễn ra mạnh mẽ tại các vùng nông thôn ở huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh Huyện Gia Bình là địa phương có nhiều làng nghề, trong những năm qua các hình thức tổ chức làng nghề của địa phương luôn được các cấp các ngành quan tâm tạo điều kiện phát triển Làng nghề phát triển đã góp phần tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 – 2013 kinh tế huyện Gia Bình tăng trưởng 9,9%, trong đó nông... trung đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 02 làng nghề trên địa bàn huyện: Làng nghề đúc đồng Đại Bái, làng nghề tre trúc Xuân Lai - Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2011-2013 và số liệu điều tra năm 2014 Thời gian thực hiện đề... Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hình thức kinh tế làng nghề Gia Bình, từ đó đề xuất giải pháp phát triển hình thức tổ chức kinh tế làng nghề đạt kết quả, hiệu quả tốt trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng. .. thế so sánh của các làng nghề trên địa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh chưa được khai thác hiệu quả Kinh tế tuy đạt tăng trưởng, song chưa đảm bảo phát triển bền vững; Phát triển sản xuất của các hình thức tổ chức làng nghề trên địa bàn huyện Gia Bình đang đứng trước nhiều khó khăn trong việc duy trì sự phát triển sản xuất như... phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề bền vững cần có những giải pháp nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung về phát triển, làng nghề, hình thức tổ chức kinh tế làng nghề và phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 2.1.1.1 Khái niệm về phát triển - Dẫn theo Bạch... số lượng làng nghề về quy mô làng nghề, đa dạng sản phẩm làng nghề, chất lượng phát triển của làng nghề - Về lượng: Đó là số làng nghề các hình thức tổ chức kinh tế , số người tham gia vào sản xuất, chế biến sản phẩm của nghề truyền thống và nghề mới phát triển và đảm bảo được hiệu quả sản xuất, chế biến Sự tăng lên về số lượng các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề, quy mô của người tham gia vào sản . nghề huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 46 4.1.1 Phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về kinh tế của huyện Gia Bình 46 4.1.2 Phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về xã. phát triển các làng nghề huyện Gia Bình 99 4.3.3 Định hướng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 101 4.3.4 Các giải pháp phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề tại huyện. hình thức tổ chức kinh tế làng nghề và phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 5 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề 8 2.1.3 Đặc điểm của phát

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan