Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ phục vụ nuôi ngao ở huyện tiền hải, tỉnh thái bình

99 783 3
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ phục vụ nuôi ngao ở huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ PHỤC VỤ NUÔI NGAO Ở HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ PHỤC VỤ NUÔI NGAO Ở HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: NHD1: PGS.TS Nguyễn Văn Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam NHD2: TS Đào Đình Châm Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Văn Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Đào Đình Châm Viện Địa lý Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam người định hướng đề tài trực tiếp bảo tơi q trình thực tập tốt nghiệp , hoàn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng thể thực khơng có giúp đỡ nhiệt tình phịng phân tích Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Qua xin gửi lời cảm ơn tới tất anh chị Phòng Phân tích Viện Địa lý giúp tơi phân tích mẫu nước biển đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên tơi, khích lệ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Trần Thị Thu Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước biển ven bờ vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ Việt Nam 1.1.1 Tài nguyên nước biển ven bờ vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ Việt Nam 1.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước biển Việt Nam 1.1.3 Tài nguyên nước biển ven bờ tình trạng nhiễm nước biển ven bờ Thái Bình 1.2 Tổng quan nuôi ngao 10 1.2.1 Khái quát nuôi trồng thủy sản 10 1.2.2 Tổng quan nuôi ngao 12 1.3 Tình hình ni ngao Việt Nam Thái Bình 15 1.3.1 Tình hình ni ngao Việt Nam 15 1.3.2 Tình hình ni ngao Thái Bình 19 1.4 Ảnh hưởng chất lượng nước biển ven bờ đến ni trồng thủy sản nói chung ni ngao nói riêng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 21 Page iii Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu luận văn 27 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 27 2.3.2 Phương pháp lập phiếu điều tra vấn 27 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu khảo sát thực tế 28 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 31 2.3.5 Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng môi trường nước 31 2.3.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Tiền Hải 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 47 3.2 Thực trạng ni ngao huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 49 3.4 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực nuôi ngao huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 53 3.4.1 Nhiệt độ 53 3.4.2 pH 54 3.4.3 Độ mặn 55 3.4.4 DO 57 3.4.5 Chất rắn lơ lửng TSS 58 3.4.6 Nhu cầu oxy sinh hóa COD 61 3.4.7 Coliform 64 3.4.8 Hàm lượng Fe 66 3.4.9 Zn 68 3.4.10 As 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4.11 NH4+ 71 3.4.12 Váng dầu mỡ 72 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nước biển ven bờ định hướng khai thác sử dụng nước biển ven bờ phục vụ phát triển nuôi ngao huyện Tiền Hải , tỉnh Thái Bình 3.5.1 74 Khơng mở tháo cống bừa bãi đặc biệt cống Lân cống Lân để hạn chế nguồn nước thải ô nhiễm theo nước sông từ đất liền đổ biển gây chết ngao 3.5.2 74 Phân tách khu vực nuôi ngao khu vực du lịch sinh thái biển riêng để thuận lợi cho việc phát triển hai loại hình thức 3.5.3 75 Thực biện pháp kỹ thuật kịp thời để cải tạo làm bãi triều nuôi ngao 3.5.4 75 Tuyên truyền giáo dục vận động người dân tham gia bảo vệ môi trường, không vứt rác bãi biển, đặc biệt không đánh bắt cá vật liệu hủy diệt, hay thải bỏ chất thải nguy hại xuống biển 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CP Cổ phần DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KLN Kim loại nặng M1 Mẫu M2 Mẫu M3 Mẫu ÔNMT Ô nhiễm môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT- Huế Thừa Thiên Huế XK Xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các phương thức nuôi 12 1.2 Mật độ thả ngao 14 2.1 Vị trí lấy mẫu 28 2.2 Các tiêu, phương pháp đo đạc phân tích 29 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm tỉnh Thái Bình 34 3.2 Lượng mưa năm Thái Bình 35 3.3 Số nắng năm Thái Bình 36 3.3 Lịch thủy triều biển huyện Tiền Hải 40 3.4 Diện tích sản lượng nuôi ngao năm 2008- 2013 huyện Tiền Hải 49 3.5 Kết nuôi ngao huyện Tiền Hải năm 2013 50 3.6 Cỡ ngao nuôi số xã ven biển Tiền Hải 50 3.7 Mật độ ngao thường thả số xã ven biển nuôi ngao Tiền Hải 51 3.8 Tổng hợp ý kiến kiến nghị người nuôi ngao 53 3.9 Nhiệt độ nước biển ven bờ huyện Tiền Hải 53 3.10 pH nước biển ven bờ huyện Tiền Hải 54 3.11 Độ mặn nước biển ven bờ huyện Tiền Hải 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ huyện Tiền Hải 33 3.2 Bản đồ địa hình bãi triều khu vực nuôi ngao ven biển Tiền Hải 42 3.3 Nồng độ oxy hòa tan nước biển 57 3.4 Biểu đồ Hàm lượng TSS nước biển ven bờ Tiền Hải 59 3.5 Biểu đồ nồng độ COD nước biển Tiền Hải 61 3.6 Biểu đồ coliform nước biển ven bờ Tiền Hải 64 3.7 Biểu đồ hàm lượng Fe nước biển ven bờ Tiền Hải 66 3.8 Biểu đồ hàm lượng Zn nước biển ven bờ Tiền Hải 67 3.9 Biểu đồ hàm lượng As nước biển ven bờ Tiền Hải 70 3.10 Hàm lượng NH4+ nước biển ven bờ Tiền Hải 71 3.11 Biểu đồ hàm lượng váng dầu mỡ nước biển ven bờ Tiền Hải 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii cống bừa bãi làm gia tăng tượng xâm nhập mặn vào sông lục địa 3.5.2 Phân tách khu vực nuôi ngao khu vực du lịch sinh thái biển riêng để thuận lợi cho việc phát triển hai loại hình thức Hiện Tiền Hải nói riêng Thái Bình nói chung, nhiều khu du lịch sinh thái biển khu vực nuôi ngao chồng chéo dẫn đến nhiều hệ khơng tốt hai mục đích Phát triển du lịch vùng nuôi ngao ảnh hưởng xấu đến việc nuôi ngao Chất thải từ hoạt động du lịch thải ngồi mơi trường làm ô nhiễm môi trường có môi trường nước biển Như vậy, hoạt động du lịch làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nước biển đây, ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường sống ngao Tại khu vực ni ngao, nước ni ngao có mùi nên không thuận lợi cho phát triển du lịch Như vậy, việc phân tách khu du lịch biển khu vực nuôi ngao cần thiết Mặt khác, việc quy hoạch khu vực nuôi ngao, cấp quyền xã huyện cần phải có quy hoạch bám sát vào thực tế, tránh tượng ạt mở rộng nuôi ngao khu vực bãi triều không thuận lợi cho nuôi ngao bãi triều dốc, sóng lớn, độ mặn thấp, nước bị nhiễm; để giảm thiểu rủi ro cho người nuôi góp phần phát triển bền vững nghề ni ngao 3.5.3 Thực biện pháp kỹ thuật kịp thời để cải tạo làm bãi triều nuôi ngao Để hạn chế ô nhiễm nước biển, sau vụ nuôi ngao hộ nuôi cần thu giọn bãi ngao để tránh ô nhiễm nước xác ngao chết hay rác rưởi vướng bãi 3.5.4 Tuyên truyền giáo dục vận động người dân tham gia bảo vệ môi trường, không vứt rác bãi biển, đặc biệt không đánh bắt cá vật liệu hủy diệt, hay thải bỏ chất thải nguy hại xuống biển Bảo vệ môi trường hành động to tát, bắt đầu bảo vệ môi trường việc nhỏ Bởi ô nhiễm môi trường hoạt động người gây ra, hoạt động người gắn với bảo vệ mơi trường mơi trường hạn chế bị nhiễm nhiều Vì vậy, hoạt động không vứt rác bãi biển, đặc biệt không đánh bắt cá vật liệu hủy diệt, hay thải bỏ chất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 thải nguy hại xuống biển hoạt động có ý nghĩa với mơi trường, hướng tới phát triển bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Năm 2013, tồn huyện Tiền Hải có tổng diện tích ni trồng thủy sản 5.193 ha, ni ngao diện tích 2.456 với sản lượng 44.200 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ huyện Tiền Hải thời gian nghiên cứu từ tháng 2/2014 đến tháng 6/ 2014 - Nhiệt độ nước biển ven bờ Tiền Hải tháng tháng cao vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép 30 o C nắng nóng kéo dài làm tăng nhiệt độ nước biển Nhiệt độ nước biển cao làm ảnh hưởng lớn đến ngao Nếu nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nước biển cao dễ dẫn đến ngao bị chết, ảnh hưởng đến sản lượng ngao, thu nhập người nuôi ngao ảnh hưởng ngược lại đến mơi trường nước làm ƠN nước xác ngao chết - pH nước biển ổn định dao động khoảng 7,2- 7,94 nằm giới hạn cho phép - Độ mặn nước biển có dao động lớn ( 5,03- 29,0 ‰) có khác tùy địa điểm thời điểm lấy mẫu - Nước biển khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm TSS, hàm lượng TSS khoảng 55- 96 mg/l bị ô nhiễm nặng chất hữu - COD nằm khoảng 7- 20 mg/l có nghĩa COD nước biển ven bờ cao gấp gần lần đến gần lần quy chuẩn cho phép Nước biển bị ô nhiễm COD nặng làm tăng khả tỷ lệ ngao chết lên nhiều Sự ô nhiễm COD nước kéo theo ô nhiễm nước coliform - Coliform mẫu thu thập dao động khoảng 300- 1350 MPN/100ml Coliform cao chủ yếu tháng mùa hè tháng 5, thời điểm nhiều khách du lịch nhiệt độ cao thích hợp cho phát triển coliform - Các địa điểm nghiên cứu bị ô nhiễm amoni NH4+ Biển Cồn Vành ( mẫu 1) bị ô nhiễm amoni NH4+ vào tháng 2, tháng tháng Hai khu vực lại biển Nam Thịnh biển Đồng Châu bị ô nhiễm tất tháng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 - Về KLN, giá trị hàm lượng As tất mẫu tháng nhỏ 0,005 mg/l quy định QCVN 10/2008 BTNMT, nên nước biển ven bờ Tiền Hải chưa bị ô nhiễm KLN As Tuy nhiên, nước lại bị ô nhiễm Fe Zn Giá trị hàm lượng Fe phân tích nằm khoảng 0,095- 0,282 mg/l Duy mẫu tháng hàm lượng Fe 0,095 mg/l nhỏ 0,1 mg/l QCVN 10/2008 BTBMT Cột lại lớn 0,1 mg/l Đặc biệt , mẫu tháng có giá trị hàm lượng Fe cao 0,282 mg/l gấp 2,82 lần quy chuẩn cho phép Zn nước biển ven bờ Tiền Hải từ 0,031- 0,084 mg/l Biển Đồng Châu chưa bị nhiễm Zn giá trị hàm lượng Zn nằm giá trị cho phép quy chuẩn Nước biển Cồn Vành tháng 2,3,4 bị ô nhiễm Zn, giá trị Zn đo cao giới hạn cho phép; tháng tháng mùa mưa làm giảm hàm lượng Zn nước biển Nước biển Nam Thịnh tháng 2-5 bị ô nhiễm Zn, tháng không bị ô nhiễm Kiến nghị Trong NTTS nói chung ni ngao nói riêng, quan trắc chất lượng nước việc làm cần thiết nên tiến hành thường xuyên, đặn tháng Các thông số như: nhiệt độ nước, pH, độ mặn nên đo ngày Vì thơng số thông số quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển thủy sinh vật, chúng thay đổi thường xuyên ảnh hưởng thời tiết chế độ thủy triều đây, nhiên thơng số lại đo nhanh trường Các nguyên nhân làm cho ngao bị chết nhiệt độ cao, pH cao thấp, độ mặn cao thấp Do thời gian nghiên cứu ngắn nên việc đánh giá chất lượng nước biển ven bờ huyện Tiền Hải phục vụ nuôi ngao dừng lại việc đánh giá số thông số nghiên cứu ba khu vực nuôi ngao đặc trưng Để đánh giá khách quan cần thiết phải tiến hành thêm nghiên cứu thủy sinh thuốc trừ sâu, tảo độc, ; tăng thêm vị trí lấy mẫu thời gian nghiên cứu đặc biệt tháng lại từ tháng đến tháng 12 năm Việc định đầu tư vào nuôi ngao cần phải xem xét kỹ đến chất lượng nước biển đây, tránh tình trạng ạt nuôi ngao bất chấp nước biển bị ô nhiễm để phải gánh hậu ngao bị chết, gây thiệt hại nặng nề cho hộ nuôi ngao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Nguyễn Thế Ánh, Ngô Trọng Lư (2002), Kỹ thuật ni ngao, nghêu, sị huyết, trai ngọc , NXB Lao động xã hội 2.Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thị Là, Phan Thị Vân (2011), Đánh giá trạng môi trường số vùng nuôi ngao miền Bắc Việt Nam (Báo cáo thuộc nhiệm vụ khẩn cấp:“Nghiên cứu biện pháp phịng bệnh cho Ngao ni miền Bắc Việt Nam”), Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006), Nước nuôi thủy sản, chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lại Vĩnh Cẩm cộng (2014), Nghiên cứu, đánh giá yếu tố môi trường huyện ven biển phục vụ thành lập mạng lưới quan trắc định kỳ thường xuyên hai trạm quan trắc địa lý - môi trường Đồng Hới (Quảng Bình) Cồn Vành (Thái Bình”), Mã số đề tài: VAST05.04/13-14, Viện Địa lý Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2012 7.Cục thống kê Thái Bình, Chi cục thống kê Tiền Hải (2013), Tổng quan kinh tế xã hội huyện Tiền Hải 2009- 2012 Nguyễn Đình Dương, Hồ Lệ Thu, Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Kim Anh (2013), (Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam), Ơ nhiễm dầu vùng biển Việt Nam kế cận, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất số 35(4), 424- 432; 12- 2013 Đinh Hải Hà (2010), Phương pháp phân tích tiêu môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Phạm Hồng Hải (2005), Những vấn đề mơi trường nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh Thái Bình giải pháp cho phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Thái Bình, Lưu trữ Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh (2010) , trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng; Hàm lượng As, Pb tích lũy lồi Hến (Corbicula.sp) lồi Hàu sơng cửa sơng Cu Đơ, thành phố Đà Nẵng; Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển T10 số Tr 27- 35 12 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hóa chất dùng nơng nghiệp ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Thanh Lĩnh (2009), Đánh giá chất lượng nước vùng nuôi trồng thủy sản nước huyện Thốt Nốt- Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Chuyên ngành Khoa học đất, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009), Giáo trình Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 15 Tô Giang Sơn (2001), Nghiên cứu đánh giá trạng nước biển ven bờ khu vực từ Quảng Ninh đến cửa sơng Thái Bình, Đồ án tốt nghiệp đại học, Khoa Công nghệ môi trường, Trường Đại học dân lập Đông Đô 16 Sở Tài ngun Mơi trường Thái Bình (2011), Báo cáo tổng hợp thuyết minh quy hoạch: " Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Bình đến năm 2020" 17 Lê Thị Thanh Tâm, Đặng Xuân Phong, Trương Phương Dung (2013), (Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam), Hiện trạng suy thối, nhiễm nước đất trầm tích đệ tứ tỉnh Thái Bình, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất số 35(4), 387- 394; 12- 2013 18 Cao Thanh Thọ (2002), Kỹ Thuật Nuôi tôm sú bán thâm canh (tài liệu tập huấn- dự án VIE97030 Sở thuỷ sản Thanh Hố) 19 Đỗ Cơng Thung, Nguyễn Đăng Ngải, Lê Thị Thúy (2008), Viện Tài nguyên môi trường biển, Kết đánh giá tác động cố tràn dầu đến tài nguyên môi trường biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2008, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T11( 2011), Số 2, Tr 23- 24 20 Bùi Đắc Thuyết, Trần Văn Dũng (2013), (Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản 1, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh), Hiện trạng nghề nuôi ngao số tỉnh ven biển miền Bắc Bắc Trung bộ, Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển 1023, tập 11, số 7:972-980 21 Trịnh Ngọc Tuấn (2005) (Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc, Bắc Ninh), Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải II Tiếng Anh: 22 Claude E Boyd, 1998, Water Quality for Pond Aquaculture, Research and developemet Series No 43, August 1998, Alabama III Tài liệu mạng: 23 Mỹ Bình (2011), Cảnh báo tảo độc vùng nuôi ngao Nam Định ,Truy cập ngày 21/07/2014, [http://www.vietnamplus.vn/canh-bao-tao-doc-o-cac-vung-nuoi-ngaonam-dinh/83466.vnp ] 24 Vũ Thanh Ca (2014), Viện Nghiên cứu quản lý biển&hải đảo, Tổng cục Biển&Hải đảo VN, Môi trường biển có dấu hiệu nhiễm suy thối, truy cập ngày 26/02/2014 [http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=d2472c71-c256-46e8-9c95ce72ddfcbe4c&CatID=106&NextTime=12/10/2011%2009:24&PubID=127] 25 Bùi Trọng Chiến (2008), Nên hiểu vai trò E.Coli Coliforms giám sát nước thực phẩm, Truy cập ngày 21/07/2014, [http://60s.com.vn/index/1382450/06052008.aspx ( viết 06/05/2008)] 26 Hồng Hải (2013), Nhiều trẻ tử vong thiếu nước vệ sinh ,Truy cập ngày 21/03/2013,[http://dantri.com.vn/suc-khoe/nhieu-tre-tu-vong-do-thieu-nuoc-sach-vave-sinh-kem-709724.htm 27 Nguyễn Thanh Hải (2014) - Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Thời thách thức phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 26/02/2014, [http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=379&ItemID=1799] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 28 Lê Bắc Huỳnh (2013), Suy giảm tài nguyên nước nguy an ninh nguồn nước Việt Nam, Truy cập ngày 23/04/2014, [http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen-nuoc/Suy-giam-tainguyen-nuoc-va-nguy-co-mat-an-ninh-nguon-nuoc-o-Viet-Nam-2757] 29.Tiểu luận Thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam số nguyên nhân gây thực trạng đó, [http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-bien-viet-nam-va-mot-songuyen-nhan-gay-ra-thuc-trang-do-9864/] 30 Giáng Hương (2013), Tổng quan ni trồng thủy sản giới giai đoạn 2000-2010, truy cập ngày 26/02/2014 [http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/b-nghe-ca-the-gioi/tong-quan-nuoi-trong-thuysan-the-gioi-giai-111oan-2000-2010/] 31 Phan Hương-Anh Tú (2014), Nuôi ngao - hướng nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế, Truy cập ngày 12/04/2014, [http://vtvhue.vn/tin-khu-vuc/201403/nuoi-ngao-huong-di-moi-trong-nuoi-trong-thuy-san-othua-thien-hue-466133/] 32 Nhóm PV Biển Đông, Vài nét địa lý tự nhiên thuộc vùng biển Việt Nam, Truy cập ngày 12/04/2014, [http://maxreading.com/sach-hay/chu-quyen-viet-nam-tai-hoang-sa-vatruong-sa/vai-net-dia-ly-tu-nhien-thuoc-vung-bien-viet-nam-39855.html] 33 Địa lý tự nhiên, Truy cập ngày 23/12/2013 [http://tienhai.thaibinh.gov.vn/News/Lists/DKXaHoi/View_Detail.aspx?ItemID=5] 34 Cao Thị Nga (2012), Đặc điểm sinh học yếu tố kỹ thuật nuôi Ngao, Truy cập ngày 02/08/2012, [http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/ts/2012/183/Dac-diem-sinh-hoc-va-cac-yeu-to-kythuat-nuoi-Ngao.aspx] 35 Thái Phan (2014)), Cát Hải Tiên Lãng có tiềm phát triển thành vùng ni Ngao an tồn, Truy cập ngày 09/08/2014, [http://haiphong.gov.vn/Portal/PrintItem.aspx?ContentID=27339] 36 Lê Sơn (2012), Nuôi ngao ạt Thái Bình, hệ lụy khơn lường , Truy cập ngày 26/02/2014 [http://baotintuc.vn/kinh-te/nuoi-ngao-o-at-o-thai -binh-he-luy-khon-luong20120519084612336.htm] 37 Tiền Hải, Truy cập ngày 26/02/2014 [http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_H%E1%BA%A3i] 38 Bùi văn Trụ (2013), Kỹ thuật nuôi ngao thương phẩm, Truy cập ngày 10/07/2013, [http://khuyennongthaibinh.vn/Tin-Tuc/Left4/205_KY-THUAT-NUOI NGAOTHUONG-PHAM] 39 Vai trị vị trí ngành Thuỷ sản Việt Nam,Truy cập ngày 21/03/2014 [http://fishviet.com/fishviet/index.php?page=home&content=11&article=33] 40 Vai trị, vị trí, đặc điểm khả phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam, Truy cập ngày 06/05/2014, [http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-1-vai-tro-vi-tri-dacdiem-va-kha-nang-phat-trien-nganh-nuoi-trong-thuy-san-o-viet-nam.171899.html] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 PHỤ LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2008- 2013 Đơn Năm Năm Năm Năm STT Danh mục vị 2008 2009 2010 2011 I Diện tích NTTS 3,977 4,077 4,073 Ha 3,977 DT nuôi nước lợ Ha 2,150 2,150 2,050 2,046 DT nuôi nước mặn DT nuôi nước II Sản lượng NTTS Nuôi nước lợ - Tôm sú + Tôm thẻ Tôm rảo - Cá - Cua Rong câu Nuôi nước mặn - Ngao Nuôi nước III - Sản lượng khai thác chế biến Khai thác cá biển - Khai thác cá nước IV Giá trị ngành thủy sản Năm 2012 Năm 2013 4,530 5,193 1,923 1,927 Ha 920 920 1,120 1,380 1,700 2,456 Ha 907 907 907 907 907 900 Tấn 20,070 25,760 30,630 39,100 47,233 60,132 Tấn 2,180 2,260 2,570 2,900 2,933 3,600 Tấn 1,000 600 900 1,100 953 1,000 Tấn 410 550 600 500 580 600 Tấn Tấn 300 360 600 400 550 420 750 450 750 500 1,000 750 Tấn 110 110 120 100 150 250 Tấn 15,000 20,000 24,460 32,000 40,000 44,200 Tấn 15,000 20,000 24,460 32,000 40,000 44,200 Tấn 2,890 3,500 3,600 4,200 4,300 4,532 Tấn 7,770 9,098 9,950 12,000 13,000 33,629 Tấn 7,549 8,838 9,666 11,650 12,600 30,629 Tấn 221 260 284 350 400 3,000 Tỷ đồng 283.930 361.888 395.836 484.330 537.861 910.412 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ LẤY MẪU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Kết phân tích tháng 2/2014 STT 10 11 12 Chỉ tiêu Thử nghiệm Kết Đơn vị tính o Nhiệt độ C pH Độ mặn TSS mg/L DO mg/L COD mg/L + NH4 mg/L Fe mg/L As mg/L Zn mg/L Váng dầu, mỡ mg/l Colifrom MPN/100 ml M1 11,00C 7,64 29,0 55,0 9,0 10,0 0,12 0,282 0,003 0,06 0,04 300 M2 11,00C 7,2 11,0 69,0 7,1 11,0 0,396 0,176 0,003 0,074 0,085 390 M3 11,00C 7,32 25,53 53,0 8,8 9,0 0,294 0,16 0,004 0,027 0,013 320 Kết phân tích tháng 3/2014 STT 10 11 12 Chỉ tiêu Thử nghiệm Đơn vị tính o Nhiệt độ C pH Độ mặn TSS mg/L DO mg/L COD mg/L + NH4 mg/L Fe mg/L As mg/L Zn mg/L Váng dầu, mỡ mg/l Colifrom MPN/100 ml M1 240C 7,80 29,4 60,0 8,0 7,0 0,096 0,31 0,002 0,073 0,048 420 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Kết M2 23,9 0C 7,5 12,0 75,0 6,4 13,0 0,322 0,25 0,003 0,08 0,096 635 M3 24,00C 7,4 19,0 58,0 8,0 8,0 0,238 0,151 0,003 0,039 0,020 450 Page 84 Kết phân tích tháng 4/2014 STT 10 11 12 Chỉ tiêu Thử nghiệm Kết Đơn vị tính o Nhiệt độ C pH Độ mặn TSS mg/L DO mg/L COD mg/L NH4+ mg/L Fe mg/L As mg/L Zn mg/L Váng dầu, mỡ mg/l Colifrom MPN/100 ml M1 26,00C 7,86 28,3 63,0 7,1 8,0 0,087 0,254 0,002 0,052 0,091 880 M2 26,00C 7,6 11,8 80,0 6,1 11,0 0,300 0,21 0,002 0,066 0,132 1150 M3 26,00C 7,5 20,0 63,0 7,5 9,0 0,231 0,154 0,003 0,032 0,065 1100 Kết phân tích tháng 5/2014 STT 10 11 12 Chỉ tiêu Thử nghiệm Kết Đơn vị tính o Nhiệt độ C pH Độ mặn TSS mg/L DO mg/L COD mg/L NH4+ mg/L Fe mg/L As mg/L Zn mg/L Váng dầu, mỡ mg/l Colifrom MPN/100 ml M1 33,00C 7,94 16,0 67,0 7,0 4,0 0,191 0,261 0,003 0,037 0,103 1300 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp M2 33,00C 7,82 5,03 82,0 5,3 8,0 0,182 0,154 0,001 0,049 0,2 1350 M3 33,00C 7,62 12,0 65,4 7,4 6,0 0,172 0,115 0,001 0,025 0,083 1200 Page 85 Kết phân tích tháng 6/2014 STT 10 11 12 Chỉ tiêu Thử nghiệm Kết Đơn vị tính o Nhiệt độ C pH Độ mặn TSS mg/L DO mg/L COD mg/L NH4+ mg/L Fe mg/L As mg/L Zn mg/L Váng dầu, mỡ mg/l Colifrom MPN/100 ml M1 32,40C 7,92 25,9 72 6,5 0,158 0,187 0,004 0,033 0,121 1150 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp M2 32,40C 7,85 8,9 86 3,4 15 0,167 0,132 0,004 0,038 0,28 920 M3 32,40C 7,59 21,07 68,9 7,2 13 0,136 0,095 0,0025 0,022 0,09 1020 Page 86 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THU MẪU HIỆN TRƯỜNG Ảnh lấy mẫu nước biển Khu ươm ngao giống xã Nam Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 ... Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường nước biển ven bờ phục vụ nuôi ngao huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Đánh giá trạng môi trường nước biển ven bờ huyện. .. Dải ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (từ bờ biển đến độ sâu 3,0 m so với mực nước biển) - Về thời gian: Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước biển ven bờ huyện Tiền Hải, tỉnh Thái. .. tế xã hội 47 3.2 Thực trạng nuôi ngao huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 49 3.4 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực nuôi ngao huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 53 3.4.1 Nhiệt độ

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan