Đề kiểm tra học kỳ 2 có ma trận sinh 9

6 432 0
Đề kiểm tra học kỳ 2 có ma trận sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học 8 Hướng dẫn chấm Thang điểm A.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm 1d; 2d; 3b; 4d; 5a; 6b; 7a; 8a; 9a; 10a; 11c; 12a B.Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Trình bày vai trò của hoocmôn. So sánh sự giống và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. a. Vai trò của hoocmôn: - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể. 0,5 điểm - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. 0,5 điểm b. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết: - Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. 0,5 điểm - Khác nhau: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu. Còn sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài. 0,5 điểm Câu 2: Trình bày các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh. Vệ sinh hệ thần kinh cần lưu ý: - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày. 0,25 điểm - Giữ cho tâm hồn thanh thản. 0,25 điểm - Lao động và nghỉ ngơi hợp lý. 0,25 điểm - Tránh lạm dụng các chất kích thích có hại cho hệ thân kinh: rượu, bia, thuốc lá…. 0,25 điểm Câu 3: Tại sao người ta nói một trong những biện pháp phòng bệnh còi xương ở trẻ em là cho trẻ thường xuyên tắm nắng. Ở dưới da có tiền vitamin D. Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tiền vitamin D sẽ biến thành vitamin D. 0,5 điểm Vitamin D cần cho sự trao đổi canxi và phốt pho nên có tác dụng chống còi xương cho trẻ em. Vì vậy để chống bệnh còi xương cho trẻ em cần cho trẻ em tắm nắng vào buổi sáng. 0,5 điểm Câu 4: Vì sao trời rét không ra mồ hôi, mặc nhiều quần áo cho nên không bị bụi bám vào mà khi tắm kì vẫn có “ghét bẩn”. Vì mùa rét không ra mồ hôi lại mặc nhiều quần áo, không bị bụi bám nhưng khi tắm kì vẫn ra “ ghét bẩn” vì tầng sừng của lớp biểu bì có các tế bào da thường xuyên bị chết, bong ra tạo nên “ ghét bẩn” . 1 điểm Câu 5: Trình bày các thói quen tốt để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 0,5 điểm - Khẩu phần ăn uống hợp lý, khi buồn đi tiểu nên đi ngay không nên nhịn lâu. 0,5 điểm PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LẬP (Đề thi có: 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học 9 (Thời gian:45 Phút không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chương VI Phần I 1 1,5 1 1,5 Chương I 1 0, 25 1 0,25 Chương II 1 0,25 1 2,0 2 2,25 Chương III 1 0,25 1 1,75 1 1,5 3 3,5 Chương IV 2 0, 5 1 1,0 1 1,0 4 2,5 Tổng 3 0,75 3 2,25 4 6,0 1 1,0 11 10 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM) Câu 1: Chọn một hay nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (ký hiệu bằng a,b,c ) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái (ký hiệu 1,2,3 ) gây ra sự phá hủy môi trường. Ghi vào cột kết quả. Ví dụ: 1a,b Hoạt động của con người Hậu quả phá hủy MT tự nhiên Kết quả 1. Hái lượm a) Mất nhiều loài sinh vật 2. Săn bắt động vật hoang dã b) Mất nơi ở của sinh vật 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt c) Xúi mòn và thoái hóa đất 4. Chăn thả gia súc d) Ô nhiễm môi trường 5. Khai thác khoáng sản e) Cháy rừng 6. Phát triển nhiều khu dân cư g) Hạn hán 7. Chiến tranh h) Mất cân bằng sinh thái Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 2: Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật ? a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau. b. Các cây lúa trong hai ruộng lúa. c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm…trong một hồ nước. d. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ… sống trong rừng. Câu 3: Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ về mối quan hệ ? a. Cộng sinh b. Hội sinh c. Ký sinh d. Cạnh tranh Câu 4: Tài nguyên vĩnh cửu là: a. Nước b. Đất c. Gió d. Dầu lửa Câu 5: Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: a. Săn bắt quá mức động vật biển. b. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. c. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. d. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển. Câu 6: Tài nguyên tái sinh là: a. Khí đốt thiên nhiên b. Nước c. Than đá d. Bức xạ mặt trời PHẦN II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: ( 1,5 điểm) Ưu thế lai là gì ? Cho ví dụ Câu 2: ( 1,5 điểm) Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng. Câu 3: (2 điểm) Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào, cho ví dụ? Câu 4: ( 1 điểm) Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Câu 5: ( 1 điểm) Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích. PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học 9 Hướng dẫn chấm Thang điểm A.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm Chọn nội dung thích hợp điền kết quả Câu 1: 1. a 4. a,b,c,d,g,h 7. Tất cả 2. a,h 5. a,b,c,d,g,h 3. Tất cả 6. a,b,c,d,g,h Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng 2c; 3c; 4c; 5d; 6b B.Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Ưu thế lai là gì ? Cho ví dụ - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn. 0,75 điểm - Ví dụ: Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch  Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. 0,75 điểm Câu 2: Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng. Hậu quả của việc chặt phá rừng: - Làm mất nguồn gen quý hiếm: Mất nhiều loài sinh vật. 0,5 điểm - Gây mất cân bằng sinh thái, tăng xói mòn đất, gây lũ lụt, hạn hán 0,5 điểm - Gây khó khăn cho việc điều hoà khí hậu, đe doạ cuộc sống của con người và các sinh vật khác. 0,5 điểm Câu 3: Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào, cho ví dụ? - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. 0,5 điểm - Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố sau: + Theo thời gian, theo mùa theo năm. VD: Mật độ cỏ dại trên cánh đồng vào mùa mưa và mùa khô khác nhau. 0,5 điểm + Theo chu kỳ sống của sinh vật. VD: Mật độ ve sầu ở các mùa khác nhau. 0,5 điểm + Và các điều kiện như thức ăn, nơi ở. VD: Mật độ của quần thể trâu rừng trên đồng cỏ vào mùa mưa và mùa khô khác nhau 0,5 điểm Câu 4: ( 1 điểm) Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Rừng là môi trường sống của nhiều loại sinh vật. 0,25 điểm Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, giữ cân bằng sinh thái của trái đất. 0, 5 điểm Ngoài ra, rừng còn có vai trò bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước. 0,25 điểm Câu 5: ( 1 điểm) Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích. Nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai sẽ là nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều hay năng lượng nhiệt từ lòng trái đất. 0,5 điểm Bởi chúng không gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng mà còn cho hiệu quả cao. Hơn nữa một số nguồn năng lượng phổ biến hiện nay dần cạn kiệt như là dầu lửa, khí đốt, than đá. 0,5 điểm . SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LẬP (Đề thi có: 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 10 – 20 11 Môn: Sinh học 9 (Thời gian:45 Phút không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Các mức độ nhận. DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 10 – 20 11 Môn: Sinh học 8 Hướng dẫn chấm Thang điểm A.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm 1d; 2d; 3b; 4d; 5a; 6b; 7a; 8a; 9a; 10a;. VI Phần I 1 1,5 1 1,5 Chương I 1 0, 25 1 0 ,25 Chương II 1 0 ,25 1 2, 0 2 2 ,25 Chương III 1 0 ,25 1 1,75 1 1,5 3 3,5 Chương IV 2 0, 5 1 1,0 1 1,0 4 2, 5 Tổng 3 0,75 3 2, 25 4 6,0 1 1,0 11 10 PHẦN I: TRẮC

Ngày đăng: 01/07/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan