Khai thác các bản "tuyên ngôn" để giáo dục lòng yêu nước

25 234 0
Khai thác các bản "tuyên ngôn" để giáo dục lòng yêu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác các bản tuyên ngôn của dân tộc trong chơng trình lịch sử THCS để Giáo dục tinh thần yêu nớc cho học sinh A- Đặt vấn đề Bất kì một giai đoạn lịch sử nào thì việc giáo dục tinh thần yêu nớc, lịch sử truyền thống dân tộc đều rất quan trọng và rất cần thiết .Ngày nay khi đất nớc đang tiến hành công nghiệp hoá, hiên đại hoá, khi chúng ta đang từng bớc tiếp cận với khoa học công nghệ cao của thế giới thì vấn đề giáo dục truyền thống của dân tộc càng phải đợc coi trọng. Bởi truyền thống lịch sử dân tộc chính là cái gốc, là nền tảng để chúng ta tiếp thu cái hiện đại mà không xa rời bản sắc, đón nhận cái mới mà không quên gốc gác, không xa rời truyền thống lịch sử của cha ông. Chúng ta phải khắng định rằng, ngay từ bây giờ chúng ta phải quan tâm hơn, tích cực hơn trong việc giáo dục lịch sử, truyền thống dân tộc cho học sinh đúng nh Bác Hồ đã nhắc nhở: Dân ta phải biết sử ta Cho tuờng gốc tích nớc nhà Việt Nam B- Lý do chọn đề tài Với tính đa dạng phong phú của bộ môn, nội dung các khoá trình lịch sử ở trờng phổ thông có khả năng giáo dục nhiều mặt cho học sinh nh: Xây dựng niềm tin lí tuởng cách mạng trên cơ sở nhận thức đúng sự phát triển khách quan, hợp quy luật của xã hội loài ngời . Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nớc và giữ nớc và bồi d- ỡng những phẩm chất đạo đức của giai cấp công nhân và nhân dân lao động cho học sinh. Tri thức lịch sử của nhiều môn học khác xây dựng niềm tin cơ sở cho học sinh, cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết phổ thông, cơ bản vững chắc về xã hội loài ng- 1 ời, làm cơ sở để rút ra những kết luận khoa học, giúp học sinh nhận thức đúng con đờng mà loài ngời và dân tộc đã trải qua, đồng thời cung cấp các kiến thức khoa học cho học sinh một cách cụ thể nh: sự ra đời , hựng thịnh suy vong của mỗi chế độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử Từ đó hình thành thế giới quan đạo đức làm cho việc định hớng của học sinh trở nên đung đắn và tự giác . Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông có khả năng giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhân dân ta đã xây dựng những truyền thống đẹp đẽ về lòng yêu nớc.Vì vậy cần giáo dục cho thế hệ trẻ tinh thần dân tộc, tinh hoa của nhân loại và từ đó xác định rõ trách nhiệm của mình trong cuộc sống hiện tại Học sinh cần nhận thấy rõ ngay từ thời mới ra đời dân tộc Việt Nam đã tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ: dựng nớc và giữ nớc. Trên cơ sở khai thác nội dung các sự kiện lịch sử, tiến hành giáo dục t tuởng tình cảm một cách tự nhiên, có hiệu quả, không áp đặt, công thức. Ngoài ra còn giáo dục cho học sinh nhiều khía cạnh khác của đạo đức, phẩm chất t tởng chính trị nh giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động sản xuất, trong đấu tranh xã hội, giáo dục niềm tin và sự trung thành với lí tởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin, với Đảng và giáo dục t tởng nhân văn trong cuộc sống. Trong điều kiện xã hội hiện nay,việc giáo dục t tởng nói chung,việc giáo dục t tuởng qua bộ môn Lịch Sử nói riêng rất khó, vì không phải lúc nào việc tiếp thu kiến thức cũng phù hợp với thực tiễn cuộc sống, suy nghĩ mong ớc cua học sinh.Vì vậy giáo dục t tởng thông qua dạy học Lịch Sử phải nhằm vào việc định hớng cho hoạt động của học sinh, hóng dẫn cho học sinh biết nhận thức đúng đắn quá trình phát triển của xã hội, biết tự phân tích sự kiện lịch sử theo quan điểm khoa học, biết đánh giá các sự kiện trong đời sống xã hội truớc kia cũng nh hiện nay. Tuy nhiên trong để tài nay tôi không có tham vọng muốn trình bày phơng pháp giáo dục t tởng cho học sinh bằng toàn bộ kiến thức lịch sử dân tộc mà chỉ trình bày phơng pháp khai thác một số bản Tuyên ngôn trong lịch sử dân tộc để thông qua đó giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh một cách có hiệu quả nhất. C- Nhận thức cũ,tình trạng cũ-Nhận thức mới, tình trạng mới I- Nhận thức cũ - tình trạng cũ: Trong nhiệm vụ giáo dục t tởng cho HS thì giáo dục lòng yêu nớc là một nhiệm vụ quan trọng. Thông qua các sự kiện lịch sử oai hùng của dân tộc trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc hình thành cho học sinh lòng yêu nớc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc từ đó có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc. Từ trớc đến nay nhiệm vụ giáo dục lòng yêu nớc luôn đớc các giáo viên chú ý quan tâm .Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định tính hiệu quả của việc giáo 2 dục đó cha cao. Đa số học sinh vẫn thờ ơ với lịch sử dân tộc, cha có ý thức trân trọng quá khứ hào hùng của cha ông, bàng quan trớc hiện tại của đất nớc. Một trong những nguyên nhân của việc đó là do giáo viên cha khai thác một cách triệt để những kiến thức lịch sử dân tộc , đặc biệt là những kiến thức có dấu ấn mạnh mẽ nh các trận đánh oanh liệt, những nhân vật những tác phẩm lịch sử và các bản "tuyên ngôn" của dân tộc. Các bản "Tuyên ngôn" trong lịch sử dân tộc có ý nghiã giáo dục to lớn, song hầu hết các giáo viên khi dạy đến nội dung này chỉ dạy mạng tính chất "thông báo" cho học sinh nh những sự kiện bình thờng, vì vậy đã làm mất đi tác dụng giáo dục của các tác phẩm đó. II- Nhận thức mới ,tìnhtrạng mới Trong thời đại ngaỳ nay, khi khoa học công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ chóng mặt, xu hớng hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Cùng với qua trình đó lớp trẻ đang đợc tiệp xúc với nhiều nền văn hoá, đặc biệt là những nền văn hoá hiện đại, hởng thụ từ phơng Tây. Trong bối cảnh đó việc giáo dục tinh thần dân tộc là vấn đề hết sức cần thiết. Bộ môn lịch sử, với đặc trng là truyền tải những kiến thức về quá trình hình thành phát triển của lịch sử loài ngời và lịch sử dân tộc có vai trò to lớn trong việc giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc cho lớp trẻ. Trong chơng trình lịch sử Việt Nam bậc THCS, có các tác phẩm của các tớng lĩnh đợc xem nh là tuyên ngôn của đất nớc : Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt), Hịch Tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) (Lịch sử lớp 7) và bản Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh đọc vào ngày 2-9-1945 (Lịch sử 9). Những tác phẩm vĩ đại đó có tác dụng giáo dục học sinh một cách to lớn, có sức lay động lòng ngời sâu sắc. Vì vậy trong đề tài này tôi muốn đa ra một vài ý kiến về phơng pháp khai thác các tác phẩm đó để giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc cho học sinh. III- Giải pháp 1 Nội dung của các bản "Tuyên Ngôn " trong lịch sử Việt Nam. a. Bài thơ " Nam quốc sơn hà " của Lí Thờng Kiệt. Nam quốc sơn hà nam đế c Tiệt nhiên định phận tại thiên th Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h Dịch thơ Sông núi nớc Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm 3 Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời (Dẫn theo Lịch sử việt Nma- tập 1-NXN giáo dục) b." Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn. Ta thng nghe: K Tớn ly thõn cht thay, cu thoỏt c vua Cao-; Do Vu chỡa lng chu giỏo che ch c vua Chiờu-vng; D Nhng nut than tr thự cho thy; Thõn Khoỏi cht tay gỏnh nn cho nc; Ut Trỡ Cung mt viờn tng nh, cũn bit che ng-ch, ra khi vũng võy ca Th Sung; Nhan Co- Khanh l by tụi xa, cũn bit mng chi Lc Sn, khụng nghe li d ca nghch- tc. T xa, nhng bc trung-thn ngha-s, ly thõn theo nc, i no l khụng cú õu? Nu my ngi kia, chm chm hc thúi dỳt-dỏt ca con gỏi tr con, chng qua cng n cht d di ca s, õu c ghi tờn vo trong th tre la trng, danh ting cựng tri t cựng lõu bn? Cỏc ngi i i l con nh vừ, khụng bit ch ngha, nghe nhng chuyn y, thy u na tin na ng. Thụi thỡ nhng vic c xa, hóy ú khụng núi n na. Nay ta hóy em chuyn nc Tng, ging Thỏt(l chuyn gn õy) k cho cỏc ngi cựng nghe: Vng cụng Kiờn l ngi gỡ? Nguyn vn Lp t-tng ca y li l ngi gỡ, ch cú vũng thnh iu-ng nh bng cỏi u hai ngi y chng ni toỏn quõn trm vn ca Mụng-kha, khin cho con dõn nc Tng, n nay hóy cũn nh n. ng ngt Ngi l ngi gỡ? Xớch tu T t-tng ca y li l ngi gỡ? xụng pha lam-chng trờn ung muụn dm, hai ngi y ỏnh c quõn Nam-chiu trong vi tun, khin cho vua chỳa giũng Thỏt nay cũn ting! Hung chi ta vi cỏc ngi, sinh bui ri ren, ln lờn nhm khi khú nhc, chớnh mt ngú thy s ngy i li, ng xỏ nghn-ngang, chỳng mỳa cỏi li cỳ qu lm nhc chn triu-ỡnh, chỳng gi cỏi thõn chú dờ, kiờu ngo vi quan t-ph; chỳng nh mnh lnh ca chỳa Mụng-C, m ũi no ngc no la, s vũi vnh tht vụ cựng; chỳng mn danh hiu ca vua Võn-nam m hch no bc no vng; ca kho n ó h ht Cung-n cho chỳng ging nh em tht m ling cho cp úi, sao cho khi lo v sau? Ta thng thỡ ti ba quờn n, gia ờm v gi, nc mt trn xung y mộp, tm lũng au nh b õm, vn ly cỏi s cha th n tht nm da, nut gan ung mỏu ca chỳng lm tc. Du cho mt trm cỏi thõn ca ta phi em t ng c, mt nghỡn cỏi thõn ca ta phi em bc vo da nga, ta cng vui lũng. Cỏc ngi lõu nay di ca ta cm gi binh-quyn, thiu ỏo thỡ mc ỏo cho, thiu n thỡ s cm , quan nh thỡ cho lờn chc, bng ớt cho thờm lng, i thy cp thuyn, i b cp nga, nhng khi trn mc, s sng thỏc thy chung vi trũ, nhng lỳc mng khao, ting vui ci ai cng nh ny. So vi Cụng Kiờn lm chc thiờn-lý, Ngt Ngi ngụi phú nh, cú khỏc gỡ õu. 4 Thế mà các ngươi thấy chủ bị nhục chẳng lấy làm lo, gặp nước bị dơ chẳng lấy làm thẹn, làm tướng nhà nước phải hầu mấy đứa chum mường, mà không có lòng căm hờn, nghe khúc nhạc thờ đem thết một tên ngụy sứ, mà không có vẻ tức giận; kẻ thì chọi gà cho thích, kẻ thì đánh bạc mua vui, có người chỉ chăm vườn ruộng, cốt nuôi được nhà; có người chỉ mến vợ con, lấy mình làm trọng; cũng có kẻ chỉ lo làm giàu làm có, việc quân quốc chẳng thèm đoái hoài, cũng có người chỉ ham về săn-bắn mà quên việc binh, hoặc là đam mùi rượu ngọt, hoặc là mê tiếng hát hay. Một khi giặc Mông đến nơi, thì cựa con gà nòi không thể đâm thủng áo-giáp của giặc; thuật ở bàn bạc không thể đem làm mưu mẹo ở trong quân; vườn ruộng tuy giàu, tấm thân ấy nghìn vàng khôn chuộc; vợ con tuy sẳn, trong đám ba quân khó dùng, của cải tuy nhiều, không thể mua được đầu giặc; chó săn tuy khỏe, không thể đuổi được quân thù, rượu ngon không đủ để cho giặc phải mê; hát hay không đủ làm cho giặc phải điếc; lúc đó thầy trò ta sẽ cùng bị trói, đáng đau đớn biết chừng nào! Nếu thế, chẳng những là thái-ấp của ta không còn, mà bổng-lộc của các ngươi cũng bị kẻ khác chiếm mất; chẳng những là gia- quyến của ta phải đuổi, mà vợ con của các ngươi cũng bị kẻ khác bắt đi; chẳng những xã tắc của tổ tông ta sẽ bị dày xéo, mà đến mồ mả của cha mẹ ngươi cũng sẽ bị kẻ khác đào lên, chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, và trăm kiếp khác tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu vẫn còn, mà gia thanh của các ngươi cũng chẵng khỏi mang tiếng là nhà bại tướng. Đã đến khi đó các ngươi muốn chơi bời cho thỏa, được chăng? Nay ta bảo rõ các ngươi: cái chuyện dấm lửa đống củi phải lo, mà câu sợ canh thổi rau nên nhớ. Các ngươi hãy nên huấn luyện quân-sĩ, rèn-tập cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ, bêu đầu Tất-Liệt dưới cửa khuyết, ướp thịt Thoát-Hoan trong trại rơm. Như thế chẳng những là thái- ấp của ta mãi mãi là của gia truyền, mà bổng-lộc các ngươi cũng được suốt đời hưởng thụ; chẳng những gia- quyến của ta được yên giường nệm, mà vợ con các ngươi cũng được sum họp đến già; chẳng những là tông-miếu ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các người dưới trăm đời nữa tiếng thơm vẫn lưu truyền; chẳng những tên tuổi ta không bị mai một, mà đến tên họ các người cũng để tiêng thơm trong sử xanh. Khi ấy các ngươi không muốn vui chơi, được chăng? Nay ta lựa chọn binh pháp các nhà, làm một quyển sách, đặt tên là sách "Binh-thư yếu-lược". Nếu các ngươi biết chuyên-tập sách ấy, nghe lời dạy-bảo của ta, ấy là duyên thầy trò kiếp xưa; Nếu các ngươi bỏ bê sách ấy, trái lời dạy-bảo của ta, ấy là mối cựu thù kiếp xưa, Sao vậy? Bởi vì như vậy tức là kẻ thù không đội chung trời, thế mà các ngươi không nghĩ tới, điềm nhiên không lo đến sự rửa thẹn, không tinh; đến việc trừ hung, không nhớ đến chuyện dạy-tập quân-sĩ. Thế là giở giáo hàng giặc, nắm tay chống giặc. Rồi đây, sau khi dẹp yên quân giặc, các ngươi sẽ phải thẹn muôn đời, còn mặt-mũi nào đứng giữa khoảng trời đất che chở? Ta muốn các ngươi biết rõ bụng ta, nhân viết mấy lời đó làm hịch. 5 (Bản dịch của Ngô Tất Tố trong Việt Nam Văn Học: Văn Học Đời Trần Ngô Tất Tố, Nxb Đại Nam, Sài Gòn, 1960) c- T¸c phÈm B×nh Ng« ®¹i c¸o (NguyÔn Tr·i) Thay trời hành hóa, hoàng thượng chiếu rằng, Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Nước non bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời nào cũng có. Cho nên: Lưu Cung tham công nên thất bại; Triệu Tiết chí lớn phải vong thân; Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét. Chứng cứ còn ghi. Vưà rồi: Nhân họ Hồ chính sự phiền hà Để trong nước lòng dân oán hận Quân cuồng Minh thưà cơ gây loạn Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn 6 Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế Gây thù kết oán trải mấy mươi năm Bại nhân nghĩa nát cả đất trờị Nặng thuế khóa sạch không đầm núi. Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, Ngán thay cá mập thuồng luồng. Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, Khốn nỗi rừng sâu nước độc. Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng. Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng. Thằng há miệng, đứa nhe răng, Máu mỡ bấy no nê chưa chán, Nay xây nhà, mai đắp đất, Chân tay nào phục dịch cho vừa ? Nặng nề những nổi phu phen Tan tác cả nghề canh cửi. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi! Lòng người đều căm giận, Trời đất chẳng dung tha; Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương mình Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời 7 Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối. Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh, Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ Những trằn trọc trong cơn mộng mị, Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi Vừa khi cờ nghĩa dấy lên, Chính lúc quân thù đang mạnh. Lại ngặt vì: Tuấn kiệt như sao buổi sớm, Nhân tài như lá mùa thu, Việc bôn tẩu thiếu kẻ đở đần, Nơi duy ác hiếm người bàn bạc, Tấm lòng cứu nước, Vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông, Cỗ xe cầu hiền, Thường chăm chắm còn dành phía tả. Thế mà: Trông người, người càng vắng bóng, Miịt mù như nhìn chốn bể khơi. Tự ta, ta phải dốc lòng, Vội vã hơn cứu người chết đói. Phần vì giận quân thù ngang dọc, Phần vì lo vận nước khó khăn, Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần, Lúc Khôi Huyện quân không một đội. Trời thử lòng trao cho mệnh lớn Ta gắng trí khắc phục gian nan. Nhân dân bốn cõi một nhà, Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới 8 Tướng sĩ một lòng phụ tử, Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào. Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh, Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều. Trọn hay: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạọ Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay. Sĩ khí đã hăng quuân thanh càng mạnh. Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía, Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân. Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại, Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về. Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dặm Tụy Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm. Phúc tâm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng. Vương Thông gỡ thế nguy, Mà đám lửa cháy lại càng cháy Mã Anh cứu trận đánh Mà quân ta hăng lại càng hăng. Bó tay để đợi bại vong, Giặc đã trí cùng lực kiệt, Chẳng đánh mà người chịu khuất, Ta đây mưu phạt tâm công. Tưởng chúng biết lẽ ăn năn Nên đã thay lòng đổi dạ Ngờ đâu vẫn đương mưu tính 9 Lại còn chuốc tội gây oan. Giữ ý kiến một người, Gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác, Tham công danh một lúc, Để cười cho tất cả thế gian. Bởi thế: Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang. Ta trước đã điều binh thủ hiểm, Chặt mũi tiên phong Sau lại sai tướng chẹn đường Tuyệt nguồn lương thực Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn. Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau Lại thêm quân bốn mặt vây thành Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn. Dánh một trận, sạch không kình ngạc 10 . nghiệm Khai thác các bản tuyên ngôn của dân tộc trong chơng trình lịch sử THCS để Giáo dục tinh thần yêu nớc cho học sinh A- Đặt vấn đề Bất kì một giai đoạn lịch sử nào thì việc giáo dục tinh. đa ra một vài ý kiến về phơng pháp khai thác các tác phẩm đó để giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc cho học sinh. III- Giải pháp 1 Nội dung của các bản "Tuyên Ngôn " trong lịch. lịch sử dân tộc mà chỉ trình bày phơng pháp khai thác một số bản Tuyên ngôn trong lịch sử dân tộc để thông qua đó giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh một cách có hiệu quả nhất. C- Nhận thức cũ,tình

Ngày đăng: 01/07/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan