Phát triển nông thôn thành tựu và thách thức

5 986 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát triển nông thôn thành tựu và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam hiện nay vẫn còn là một nước sản xuất chủ yếu về nông nghiệp với trên 75% dân số cả nước sống tập trung ở các vùng nông thôn

Phát triển nông thôn MỤC LỤC Lời nói đầu 1 I. Phát triển nông thôn thành tựu thách thức 2 II. Nguyên nhân thực trạng yếu kém 3 III. Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn 4 Lời nói đầu Việt Nam hiện nay vẫn còn là một nước sản xuất chủ yếu về nông nghiệp với trên 75% dân số cả nước sống tập trung ở các vùng nông thôn. Lao động nông nghiệp chiếm trên 80% lao động nông thôn trên 70% lao động trong toàn xã hội. Trong nhiều năm qua, sản xuất nông nghiệp ở nông thôn chiếm từ 25 - 40% tổng sản phẩm trong nước đạt trên 40% tổng giá trị giá trị xuất khẩu cho cả nước. Ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống, phân bố trên nhiều địa bàn rộng lớn, có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác biệt Vì vậy phát triển nông nghiệp luôn là một yêu cầu cấp thiết của nước ta. Phát triển nông nghiệp trong thời kỳ hiện nay để hoà nhịp cùng đất nước phát triển trong thời kỳ hội nhập là yêu cầu cần thiết. I.Phát triển nông thôn thành tựu thách thức. Thời gian qua, sự nghiệp phát triển nông thôn đạt được nhiều thắng lợi quan trọng, làm nền tảng vững chắc cho quá trình đổi mới phát triển của đất nước: - Giải quyết căn bản an ninh lương thực, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng - Giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng thu nhập nông dân - Cải thiện rõ rệt điều kiện sinh họat nông thôn, cải thiện kết cấu hạ tầng - Phát huy dân chủ cơ sở. Những thắng lợi thời gian qua của sự nghiệp phát triển nông thôn bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng, tạo việc làm ổn định cải thiện rõ rệt thu nhập cho đa số cư dân nông thôn. Nhờ đó, chất lượng cuộc sống các mặt của nông dân tình trạng nông thôn được cải thiện. Tuy nhiên, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua (chủ yếu dựa trên tăng đầu tư lao động tài nguyên tự nhiên) đã không còn tiếp tục thuận lợi. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, giá lao động vật tư tăng làm giá thành sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. Trong khi đó, những khó khăn vốn có trong nông thôn chậm được khắc phục, như cơ sở hạ tầng kém phát triển, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống có chất lượng thấp, qui hoạch phát triển không đồng bộ, chính quyền ở cơ sở thiếu kinh phí hạn chế năng lực, .càng làm cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn trở nên khó khăn, ngành nghề phi nông nghiệp tăng trưởng chậm, doanh nghiệp nông thôn ít. Tốc độ tăng trưởng nhanh của kinh tế đô thị lĩnh vực công nghiệp chưa thực sự kết nối tốt với kinh tế, xã hội nông thôn một cách hài hòa. Trong khi nhiều việc làm mới tiếp tục thu hút số đông thanh niên nam giới ra khỏi nông thôn, đem lại nguồn thu nhập ngày càng tăng cho gia đình nông thôn thì cũng làm tăng mất cân đối về cân bằng cuộc sống gia đình, về chênh lệch nam nữ, tuổi tác trong xã hội nông thôn. Đất đai chuyển khỏi nông nghiệp với mức bồi hòan không thỏa đáng, tình trạng chất thải đô thị công nghiệp đổ về nông thôn, . đang khiến cho khoảng cách giữa nông thôn đô thị không chỉ là thu nhập mà còn là chất lượng sống, cơ hội hưởng lợi thiệt thòi từ sự phát triển kinh tế Rõ ràng một chiến lược phát triển nông thôn dựa trên nền tảng của tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đã không còn hợp lý trong hòan cảnh mới của quá trình phát triển đất nước. II. Nguyên nhân thực trạng yếu kém 1. Thiếu vốn sản xuất: Đây là nguyên nhân số 1. Khoảng 91,53% số hộ nghèo là thiếu vốn. Nông dân nghèo vốn thấp, làm không đủ ăn, thường xuyên phải đi làm thuê hoặc đi vay tư nhân để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày nên không có vốn để sản xuất, không được vay ngân hàng vì không có tài sản thế chấp. 2. Không có kinh nghiệm làm ăn: Kinh nghiệm làm ăn kỹ thuật sản xuất rất hạn chế. Khoảng 45,77% hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn. Nguyên nhân là do họ thiếu kiến thức, kỹ thuật canh tác, áp dụng kỹ thuật không phù hợp với đất đai, cây trồng, vật nuôi; không có cơ hội học hỏi thêm kinh nghiệm, không được hổ trợ cần thiết một phần là do hậu quả của một thời gian dài họ sống trong cơ chế bao cấp. 3. Thiếu việc làm Đây là nguyên nhân phổ biến ở các tỉnh, người nghèo ngoài trồng trọt, họ không có vốn để phát triển chăn nuôi, làm ngành nghề. Thu nhập chỉ có 6,1% từ chăn nuôi, 5,4% từ ngành nghề. Trồng trọt thì không thâm canh, lao động dư thừa, chỉ chờ vào làm thuê. Trong ngành nghề thì thiếu tay nghề trình độ học vấn thấp, rất ít có cơ hội tìm việc làm phi nông nghiệp, số ngày làm không nhiều, thu nhập thấp, công việc mang tính thời vụ cao, cạnh tranh quyết liệt. 4. Đất canh tác ít: Bình quân hộ nghèo chỉ có 2771m2 đất nông nghiệp. Khoảng 61% hộ nghèo thiếu đất, ở khu vực có hợp tác xã thì có nhiều hộ không có khả năng thanh toán nợ cho hợp tác xã nên địa phương rút bớt ruộng đất đã giao cho họ, càng thiếu ruộng. Ngược lại, một số gia đình không có đủ khả năng thâm canh nên không dám nhận đủ ruộng được giao. 5. Đông nhân khẩu, ít người làm: Bình quân hộ nghèo có 5,8 nhân khẩu, chỉ có 2,4 lao động. Ít người làm, đông người ăn, dẫn đến thu nhập thấp đời sống gặp nhiều khó khăn. 6. Trình độ học vấn ít: Không có cơ hội học hỏi thêm kiến thức khó tiếp cận thông tin, tỷ lệ đến trường thấp vì gặp kó khăn về tài chính chi phí cơ hội con em đến trường cao, tỷ lệ nghèo đói của những người chưa hoàn thành chương trình tiểu học là 40%. 7. Hạ tầng nông thôn còn hạn chế Người nghèo chịu thiệt thòi do sống ở những vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông không thuận tiện, vận chuyển sản phẩm đến chợ chi phí cao, bán tại đồng thì bị tư thương ép giá, giá nhu yếu phẩm lại cao, điện, đường, trường, trạm thưa thiếu, thủy lợi, tưới tiêu thấp kém. III. Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn -Phát triển nông nghiệp hàng hoá -Để phát triển nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả năng suất lao động cao, giải pháp khụng phi l xúa b kinh t h nụng dõn, phỏt trin trang tri m l t chc hp tỏc xó kiu mi cú ch bin v buụn bỏn chung m rng quy mụ sn xut, thc hin thng nghip cụng bng. Hin nay, ang thiu mt h thng dch v tr giỳp cho nụng dõn xõy dng cỏc hp tỏc xó kiu mi, theo tng ngnh hng, t vic xõy dng cỏc t hp tỏc nh l mt trng hc tin lờn hp tỏc xó. -õy l bin phỏp c bn tip tc phỏt trin kinh t gia ỡnh nụng dõn bt u t ngh quyt X, chuyn h nụng dõn lờn thnh nụng tri gia ỡnh nh cỏc nc tiờn tin. -Trong quỏ trỡnh ny, nụng thụn, nụng dõn s tr thnh doanh nhõn nụng nghip, cỏc ch nụng tri gia ỡnh, doanh nhõn cụng nghip v dch v nụng thụn thỳc y vic chuyn i c cu kinh t nụng thụn, m bo an ninh thc phm v h tr cho cụng nghip húa.Vic chuyn nụng dõn ra thnh th v khu cụng nghip cn phi cú mt chng trỡnh nh chng trỡnh kinh t mi trc kia, cú quy hoch, cú o to trong mt chng trỡnh phỏt trin vn con ngi, ng cho lp ngi ny tr thnh vụ sn lu manh vi vic phỏt trin ti phm v ma tỳy.Quyn li ca nụng dõn ớt c bo v vỡ thiu s hin din ca nghip on nụng dõn. Nụng dõn l b phn nhõn dõn yu th nht, khụng cú quyn mc c trờn th trng. Nụng dõn cũn thiu ch quyn v t ai, b mt t m khụng cú ai bờnh vc. Vic nghe theo li khuyờn ca cỏc nc phỏt trin th trng rung t ó dn n u c khin giỏ bt ng sn lờn cao mt cỏch gi to. Ngay cỏc nc cú s hu t t nhõn, nh nc vn kim soỏt vic s dng t mt cỏch cht ch. Mt chớnh sỏch rung t ỳng n cn thit cho vic thỳc y vic chuyn lao ng nụng thụn ra thnh th, bo v v phỏt trin t nụng nghip, h tr cho vic phỏt trin nụng nghip v nụng thụn. Nụng dõn nc ta thng l th ng, ch i s h tr, thiu tớnh nng ng, tr mt s vựng c bit cú vn xó hi cao. Cú nhiu vựng nụng dõn rt nng ng nhng cũn thiu vic nghiờn cu cỏc trng hp nng ng y cú th chuyn giao tớnh nng ng sang cỏc vựng khỏc. ã Nụng nghip mõu thun vi phỏt trin nụng thụn Trong quỏ trỡnh i mi, khong cỏch gia thnh th v nụng thụn ngy cng xa nhau, do cha cú chin lc i mi cú hiu qu. Nụng nghip mõu thun vi phỏt trin nụng thụn. Cỏc vựng phỏt trin nụng nghip mnh thỡ khụng chuyn i c c cu kinh t nụng thụn, khụng to thờm c vic lm v khụng tng c nng sut lao ng, do ú khụng tng nhanh c thu nhp ca nụng dõn. Vic nụng dõn i tỡm vic ni khỏc, khụng cú quy hoch lao ng ó dn n nhiu vựng thiu lao ng v giỏ lao ng tng mnh.Mc úng gúp ca nụng dõn cao, h ớt c hng li v u t c s h tng v cung cp phỳc li ca Nh nc. T cỏc h nụng dõn ang xut hin nhiu doanh nghip nh: Nụng tri gia ỡnh, doanh nghip nụng nghip, doanh nghip cụng nghip v dch v t cỏc lng ngh, nhng cỏc doanh nghip ny khụng c cỏc chng trỡnh doanh nghip nh v va h tr. Nụng thụn cũn thiu cỏc th ch da vo cng ng nh hp tỏc xó v cỏc t chc ngh nghip ca nụng dõn ph trỏch vic cung cp cỏc dch v cụng. Hin nay cũn thiu mt chin lc chuyn i c cu kinh t nụng thụn, gn lin vi quỏ trỡnh ụ th húa. Mun gim khong cỏch gia thnh th v nụng thụn phi cú mt chin lc ụ th húa. ã Bo him nụng nghip: Gn õy, quan nim ụ th cú nh hng ln n phỏt trin nụng thụn. Chin lc ụ th hóa tập trung dẫn đến việc thúc đẩy phát triển các siêu đô thị, hạn chế việc phát triển nông nghiệp và gây khó khăn cho việc nông thôn nông nghiệp, đồng thời đầu tư cơ sở hạ tầng (chủ yếu về giao thông) quá tập trung vào đô thị. Do đó, muốn thúc đẩy phát triển nông thôn, phải xây dựng một hệ thống các đô thị vừa nhỏ trên khắp đất nước. Chiến lược đô thị hoá phi tập trung hay theo mô hình Desakota (tiếng Indonesia: desa = đô thị, kota = nông thôn). Ở Trung Quốc, hiện nay rất phổ biến mô hình này. Ví dụ, tỉnh Quảng Đông hiện nay có 96 triệu dân là nơi có kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Trung Quốc. Trong 29 năm qua đã phát triển 22 đô thị vừa gọi là “thị”. Mỗi thị phát triển công nghiệp dịch vụ có một vành đai nông nghiệp bao quanh nên nông thôn rất phát triển. Cần quy hoạch việc phát triển đô thị nông thôn một cách đồng bộ. Ở các nước đang xây dựng các quy hoạch đô thị - vùng gắn các đô thị với phát triển nông thôn. Nông thôn còn thiếu mạng lưới an sinh xã hội, trong khi thu nhập tương đối giảm nhanh. Để đảm bảo phát triển bền vững, cần giải quyết vấn đề một cách toàn diện, có một chiến lược phòng chống thiên tai, dịch bệnh rủi ro thị trường đi đôi với việc xây dựng một chế độ bảo hiểm. Tại sao tất cả các nước quanh ta đều đang làm công việc này mà ta lại không? Vấn đề là phải bàn cách làm như thế nào. Việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội phải gắn liền với hoạt động tương trợ, với các tổ chức nông dân có sự tham gia của Nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng nhân dân thì mới hiệu quả. Các công ty bảo hiểm không dám bảo hiểm nông nghiệp vì sợ lỗ. Ở Pháp, việc bảo hiểm nông nghiệp lúc đầu do các nghiệp đoàn nông dân lập các hội bảo hiểm tương trợ, dần dần phát triển lên thành Công ty Bảo hiểm Groupama lớn nhất nước Pháp, trở thành một tổ chức bảo hiểm toàn diện quốc tế. Ngân hàng lớn nhất có tên Tín dụng nông nghiệp (Crédit Agricole) cũng phát triển từ các hợp tác xã tín dụng của nông dân. Trung Quốc cũng bắt đầu phát triển bảo hiểm nông thôn bằng việc tổ chức các hợp tác xã bảo hiểm y tế, có sự hỗ trợ của Nhà nước. Điều này chứng tỏ bảo hiểm xã hội tuy khó nhưng có sự kết hợp của Nhà nước, thị trường cộng đồng thì vẫn có thể giải quyết được. - Cần có sự tham gia của tất cả các bộ Để giải quyết các vấn đề trên, cần có một hệ thống biện pháp phát triển nông thôn có hiệu lực. Trước hết, Nhà nước phải có chính sách phát triển nông thôn toàn diện, không phải chỉ tập trung vào nông nghiệp. Việc phát triển nông thôn là công việc của hầu hết các bộ chứ không phải chỉ riêng của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Chúng ta đã thành lập Hội Khoa học phát triển nông thôn để huy động lực lượng quần chúng giúp Nhà nước doanh nghiệp thực hiện công việc này. Hiện nay, chúng ta đang được các tổ chức quốc tế tổ chức phi chính phủ hỗ trợ việc phát triển nông thôn, nhưng chúng ta không biết họ đang làm gì hợp tác với họ một cách chặt chẽ. Hội Khoa học phát triển nông thôn đang cố gắng xây dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển nông thôn và xây dựng một trung tâm cung cấp dịch vụ phát triển nông thôn hoạt động theo nguyên tắc của một doanh nghiệp mang tính xã hội, coi như một mô hình kiểu mới chưa có ở nước ta nhưng rất phổ biến ở các nước. Thứ hai, Nhà nước phải hỗ trợ việc tăng cường năng lực cho các cộng đồng nông thôn để nông dân có thể tham gia vào việc phát triển nông thôn, xây dựng các thể chế nông thôn dựa vào cộng đồng: hợp tác xã các tổ chức nghề nghiệp của nông dân. Muốn giải quyết các vấn đề nêu trên, có thể dùng các biện pháp có tính chất tình thế hay phải thay đổi cả đường lối phát triển kinh tế xã hội? Nếu tình trạng nông thôn ảnh hưởng đến tính bền vững của sự phát triển thì cần phải xét quan hệ của các vấn đề trên với đường lối phát triển. - Cần phát triển nền kinh tế mang tính xã hội Có ý kiến cho rằng cuộc cải cách kinh tế của nước ta của Trung Quốc chịu ảnh hưởng mạnh của chủ nghĩa tự do mới, quá đề cao kinh tế thị trường sự rút lui của Nhà nước, thiếu cải cách xã hội. Đấy là lý do chính làm cho khoảng cách giữa thành thị nông thôn ngày càng xa nhau. Trên thế giới gần đây đã xuất hiện một phong trào chủ trương “Toàn cầu hoá theo kiểu khác” (Alterglobalisation). Phong trào này tổ chức hàng năm các diễn đàn xã hội thế giới để đối đầu với Diễn đàn kinh tế thế giới họp ở Thuỵ Sĩ. Tại các diễn đàn xã hội, người ta bàn nhiều đến các sáng kiến về một nền kinh tế mang tính xã hội tương trợ đang nảy sinh khắp nơi. Kinh tế mang tính xã hội dùng để chỉ các nhóm người (chứ không phải là vốn) giữ một vai trò kinh tế: các hợp tác xã, các hội tương trợ hội quản lý. Các tổ chức này mang tính tự nguyện, không lợi nhuận, hợp tác đạo đức, độc lập đối với Nhà nước, coi trọng con người công việc hơn là vốn trong việc phân phối thu nhập. Kinh tế mang tính xã hội còn được gọi là kinh tế tương trợ, là toàn bộ các hoạt động sản xuất, phân phối tiêu thụ góp phần vào việc dân chủ hoá nền kinh tế bằng sự cam kết của công dân ở cấp địa phương cũng như toàn cầu. Ở các nước đang phát triển, phong trào này giúp xác định giá công bằng cho sản phẩm của người sản xuất, tổ chức các nhóm để nâng cao năng lực của họ, giúp họ tiếp xúc với thị trường. Thiếu một nền kinh tế mang tính xã hội các doanh nhân xã hội, không thể cải cách xã hội. Không thể chỉ dựa vào việc kêu gọi các doanh nghiệp tham gia hoạt động từ thiện. Cần có một đường lối xã hội hoá công cuộc cải cách kinh tế xã hội, không lẫn lộn xã hội hoá với thị trường hoá tư nhân hoá. Xã hội hoá là huy động sự tham gia của xã hội, của quần chúng. Chính Đảng đã phát triển quan điểm quần chúng trong quá trình vận động cách mạng. Phát triển mạnh xã hội dân sự để huy động quần chúng tham gia vào sự phát triển chính là áp dụng truyền thống quan điểm quần chúng của Đảng. . Phát triển nông thôn MỤC LỤC Lời nói đầu 1 I. Phát triển nông thôn thành tựu và thách thức 2 II. Nguyên nhân và thực trạng yếu kém 3 III. Giải pháp phát. nhập là yêu cầu cần thiết. I .Phát triển nông thôn thành tựu và thách thức. Thời gian qua, sự nghiệp phát triển nông thôn đạt được nhiều thắng lợi quan

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan