Bộ câu hỏi vấn đáp vận tải giao nhận trong ngoại thương (có giải chi tiết)

92 3.5K 9
Bộ câu hỏi vấn đáp vận tải giao nhận trong ngoại thương (có giải chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Chương 1. Vận tải và mua bán quốc tế ..................................................................... 7Câu 1: Tại sao vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt? .................................................... 7Câu 2: Trình bày phân loại vận tải......................................................................................... 7Câu 3: Tác dụng của vận tải .................................................................................................. 9Câu 4: Định nghĩa và đặc điểm của vận tải ............................................................................ 9Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa vận tải và buôn bán quốc tế........................................... 10Câu 6: Quyền vận tải là gì? Trình bày cơ sở phân chia quyền vận tải trong ngoạithương? ............................................................................................................................... 10Câu 7: Các điều kiện cơ sở giao hàng mà người bán giành được quyền vận tải theoIncoterms 2000.................................................................................................................... 11Câu 8: Các điều kiện cơ sở giao hàng mà người mua giành được quyền vận tải theoIncoterms 2000.................................................................................................................... 11Câu 9: Phân tích những lợi ích khi giành được quyền vận tải............................................... 11Câu 10: Phân tích những trường hợp không nên giành quyền vận tải................................... 12II. Chương 2. Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển ......................................12Câu 11: Ưu nhược điểm của vận tải biển? ........................................................................... 12Câu 12: Vai trò của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế ................................................... 13Câu 13: Nêu khái niệm cảng biển, chức năng cảng biển, các trang thiết bị cơ bản củamột cảng biển ...................................................................................................................... 14Câu 14: Khái niệm tầu buôn và các cách phân loại tàu buôn................................................ 15Câu 15: Đặc trưng kinh tế kỹ thuật tầu buôn........................................................................ 17Câu 16: Mớn nước của tàu: khái niệm và ý nghĩa? .............................................................. 20Câu 17: Cờ tàu là gì? Ý nghĩa của việc cắm cờ thường và cắm cờ phương tiện ................... 21Câu 18: Khái niệm và ý nghĩa của hệ số xếp hàng của hàng và hệ số xếp hàng của tàu........ 21Câu 19: Khái niệm, đặc điểm và phương thức thuê tàu chợ ................................................. 22Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 2Câu 20: Trình bày khái niệm của phương thức thuê tàu chợ và trình tự các bước thuêtàu. ...................................................................................................................................... 22Câu 21: Khái niệm và các chức năng vận đơn đường biển ................................................... 23Câu 22: Phân biệt giữa vận đơn đã xếp hàng lên tàu và vận đơn nhận hàng để xếp. ............. 24Câu 23: Phân biệt vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh. ........................ 25Câu 24: Ký hậu chuyển nhượng chứng từ vận tải là gì ? Có những cách ký hậu chuyểnnhượng nào ?....................................................................................................................... 26Câu 25: Phân biệt vận đơn đi thẳng, vận đơn chở suốt, vận đơn (chứng từ) vận tải đaphương thức (vận tải liên hợp)............................................................................................. 27Câu 26: Trình bày về Surrendered Bill of Lading và Sea Way Bill. ..................................... 29Câu 27: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa theoQuy tắc Hague. .................................................................................................................... 30Câu 28: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa theoQuy tắc HagueVisby. ......................................................................................................... 31Câu 29: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa theoQuy tắc Hamburg. ............................................................................................................... 33Câu 30: Trình bày các nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đườngbiển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn và so sánh nội dung về thời hạn tráchnhiệm của người chuyên chở theo các nguồn luật đó. .......................................................... 35Câu 31: Trình bày các nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đườngbiển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn và so sánh nội dung về cơ sở tráchnhiệm của người chuyên chở theo các nguồn luật đó. .......................................................... 36Câu 32: Trình bày các nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đườngbiển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn và so sánh nội dung về giới hạn tráchnhiệm của người chuyên chở theo các nguồn luật đó. .......................................................... 38Câu 33: Trình bày nội dung về thông báo tổn thất và khiếu nại người chuyên chở đườngbiển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn theo các nguồn luật quốc tế hiện hành(Quy tắc Hague, Quy tắc HagueVisby, Quy tắc Hamburg) ................................................. 40Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 3Câu 34: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa vậnchuyển theo vận đơn theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005. ............................................... 41Câu 35: Khái niệm và đặc điểm của tàu chuyến................................................................... 41Câu 36: Khái niệm phương thức thuê tàu chuyến, trình tự các bước thuê tàu chuyến vàcác hình thức thuê tàu chuyến.............................................................................................. 42Câu 37: Hãy quy định các điều khoản: cảng xếp dỡ, thời gian xếp dỡ, để chuyên chở 1lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài .............................................................. 43Câu 38: Quy định về tàu của hợp đồng thuê tàu chuyến....................................................... 43Câu 39: Quy định về thời gian tàu đến cảng xếp hàng của hợp đồng thuê tàu chuyến .......... 43Câu 40: Quy định về hàng hóa của hợp đồng thuê tàu chuyến ............................................. 44Câu 41: Quy định về cảng xếp dỡ của hợp đồng thuê tàu chuyến......................................... 45Câu 42: Quy định về chi phí xếp dỡ của hợp đồng thuê tàu chuyến ..................................... 45Câu 43: Quy định về cước phí thuê tàu của hợp đồng thuê tàu chuyến................................. 46Câu 44: Trình bày điều khoản quy định về thưởngphạt xếp dỡ trong hợp đồng thuê tàuchuyến. ................................................................................................................................ 47Câu 45: Khái niệm, đặc điểm, các hình thức thuê tàu định hạn và các trường hợp ápdụng thuê tàu định hạn. ....................................................................................................... 48Câu 46: Hãy quy định các điều khoản: thời gian xếp dỡ, thưởng phạt xếp dỡ để chuyênchở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài .................................................... 49Câu 47: Hãy quy định các điều khoản: cước phí, luật lệ giải quyết tranh chấp, đểchuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài ........................................ 49Câu 48: Hãy quy định các điều khoản: hàng hóa, con tàu, để chuyên chở 1 lô hàng10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài .......................................................................... 49Câu 49: Hãy quy định các điều khoản: chi phí xếp dỡ, thời gian tàu đến cảng xếp hàng,để chuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài.................................... 50Câu 50: Phân biệt BL hoàn hảo và không hoàn hảo ............................................................ 50Câu 51: So sánh cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo Quy tắcHague, Quy tắc HagueVisby và Quy tắc Hamburg. ............................................................ 52Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 4Câu 52: So sánh thời trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo Quy tắcHague, Quy tắc HagueVisby và Quy tắc Hamburg. ............................................................ 52Câu 53: So sánh giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo Quy tắcHague, Quy tắc HagueVisby và Quy tắc Hamburg. ............................................................ 52Câu 54: So sánh phương thức thuê tàu chợ và phương thức thuê tàu chuyến ....................... 52III. Chương 4. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường hàng không ........................53Câu 55: Vị trí và đặc điểm của vận tải hàng không. ............................................................. 53Câu 56: Trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không. ...................................... 54Câu 57: Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế và Việt Nam. ............................................ 55Câu 58: Trình bày cơ sở pháp lý điều chỉnh vận tải hàng không trên thế giới và ViệtNam. ................................................................................................................................... 56Câu 59: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo các nguồn luậtđiều chỉnh vận tải hàng không quốc tế. ................................................................................ 57Câu 60: Trình bày vấn đề khiếu nại và kiện tụng người chuyên chở hàng không theocác nguồn luật điều chỉnh vận tải hàng không...................................................................... 59Câu 61: Vận đơn hàng không là gì? Nêu các loại vận đơn hàng không và trường hợp sửdụng chúng. Trình bày cách lập và phân phối vận đơn hàng không. .................................... 60Câu 62: Các chức năng của AWB........................................................................................ 62Câu 63: Cước hàng không là gì? Trình bày các loại cước hàng không. ................................ 62IV. Chương 6. Vận chuyển hàng hóa XNK bằng container........................................63Câu 64: Lợi ích của việc vận chuyển hàng hóa bằng container (đối với người chuyênchở, gom hàng, người gửi hàng) ..........................................................................

Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 1 KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Bộ môn Vận tải và bảo hiểm trong NT I. Chương 1. Vận tải và mua bán quốc tế 7 Câu 1: Tại sao vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt? 7 Câu 2: Trình bày phân loại vận tải 7 Câu 3: Tác dụng của vận tải 9 Câu 4: Định nghĩa và đặc điểm của vận tải 9 Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa vận tải và buôn bán quốc tế 10 Câu 6: Quyền vận tải là gì? Trình bày cơ sở phân chia quyền vận tải trong ngoại thương? 10 Câu 7: Các điều kiện cơ sở giao hàng mà người bán giành được quyền vận tải theo Incoterms 2000 11 Câu 8: Các điều kiện cơ sở giao hàng mà người mua giành được quyền vận tải theo Incoterms 2000 11 Câu 9: Phân tích những lợi ích khi giành được quyền vận tải 11 Câu 10: Phân tích những trường hợp không nên giành quyền vận tải 12 II. Chương 2. Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển 12 Câu 11: Ưu nhược điểm của vận tải biển? 12 Câu 12: Vai trò của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế 13 Câu 13: Nêu khái niệm cảng biển, chức năng cảng biển, các trang thiết bị cơ bản của một cảng biển 14 Câu 14: Khái niệm tầu buôn và các cách phân loại tàu buôn 15 Câu 15: Đặc trưng kinh tế kỹ thuật tầu buôn 17 Câu 16: Mớn nước của tàu: khái niệm và ý nghĩa? 20 Câu 17: Cờ tàu là gì? Ý nghĩa của việc cắm cờ thường và cắm cờ phương tiện 21 Câu 18: Khái niệm và ý nghĩa của hệ số xếp hàng của hàng và hệ số xếp hàng của tàu 21 Câu 19: Khái niệm, đặc điểm và phương thức thuê tàu chợ 22 Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 2 Câu 20: Trình bày khái niệm của phương thức thuê tàu chợ và trình tự các bước thuê tàu. 22 Câu 21: Khái niệm và các chức năng vận đơn đường biển 23 Câu 22: Phân biệt giữa vận đơn đã xếp hàng lên tàu và vận đơn nhận hàng để xếp. 24 Câu 23: Phân biệt vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh. 25 Câu 24: Ký hậu chuyển nhượng chứng từ vận tải là gì ? Có những cách ký hậu chuyển nhượng nào ? 26 Câu 25: Phân biệt vận đơn đi thẳng, vận đơn chở suốt, vận đơn (chứng từ) vận tải đa phương thức (vận tải liên hợp) 27 Câu 26: Trình bày về Surrendered Bill of Lading và Sea Way Bill. 29 Câu 27: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa theo Quy tắc Hague. 30 Câu 28: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa theo Quy tắc Hague-Visby. 31 Câu 29: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa theo Quy tắc Hamburg. 33 Câu 30: Trình bày các nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn và so sánh nội dung về thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở theo các nguồn luật đó. 35 Câu 31: Trình bày các nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn và so sánh nội dung về cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở theo các nguồn luật đó. 36 Câu 32: Trình bày các nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn và so sánh nội dung về giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở theo các nguồn luật đó. 38 Câu 33: Trình bày nội dung về thông báo tổn thất và khiếu nại người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn theo các nguồn luật quốc tế hiện hành (Quy tắc Hague, Quy tắc Hague-Visby, Quy tắc Hamburg) 40 Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 3 Câu 34: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005. 41 Câu 35: Khái niệm và đặc điểm của tàu chuyến 41 Câu 36: Khái niệm phương thức thuê tàu chuyến, trình tự các bước thuê tàu chuyến và các hình thức thuê tàu chuyến 42 Câu 37: Hãy quy định các điều khoản: cảng xếp dỡ, thời gian xếp dỡ, để chuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài 43 Câu 38: Quy định về tàu của hợp đồng thuê tàu chuyến 43 Câu 39: Quy định về thời gian tàu đến cảng xếp hàng của hợp đồng thuê tàu chuyến 43 Câu 40: Quy định về hàng hóa của hợp đồng thuê tàu chuyến 44 Câu 41: Quy định về cảng xếp dỡ của hợp đồng thuê tàu chuyến 45 Câu 42: Quy định về chi phí xếp dỡ của hợp đồng thuê tàu chuyến 45 Câu 43: Quy định về cước phí thuê tàu của hợp đồng thuê tàu chuyến 46 Câu 44: Trình bày điều khoản quy định về thưởng/phạt xếp dỡ trong hợp đồng thuê tàu chuyến. 47 Câu 45: Khái niệm, đặc điểm, các hình thức thuê tàu định hạn và các trường hợp áp dụng thuê tàu định hạn. 48 Câu 46: Hãy quy định các điều khoản: thời gian xếp dỡ, thưởng phạt xếp dỡ để chuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài 49 Câu 47: Hãy quy định các điều khoản: cước phí, luật lệ giải quyết tranh chấp, để chuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài 49 Câu 48: Hãy quy định các điều khoản: hàng hóa, con tàu, để chuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài 49 Câu 49: Hãy quy định các điều khoản: chi phí xếp dỡ, thời gian tàu đến cảng xếp hàng, để chuyên chở 1 lô hàng 10.000 tấn gạo từ Việt Nam ra nước ngoài 50 Câu 50: Phân biệt B/L hoàn hảo và không hoàn hảo 50 Câu 51: So sánh cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo Quy tắc Hague, Quy tắc Hague-Visby và Quy tắc Hamburg. 52 Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 4 Câu 52: So sánh thời trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo Quy tắc Hague, Quy tắc Hague-Visby và Quy tắc Hamburg. 52 Câu 53: So sánh giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đường biển theo Quy tắc Hague, Quy tắc Hague-Visby và Quy tắc Hamburg. 52 Câu 54: So sánh phương thức thuê tàu chợ và phương thức thuê tàu chuyến 52 III. Chương 4. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường hàng không 53 Câu 55: Vị trí và đặc điểm của vận tải hàng không. 53 Câu 56: Trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không. 54 Câu 57: Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế và Việt Nam. 55 Câu 58: Trình bày cơ sở pháp lý điều chỉnh vận tải hàng không trên thế giới và Việt Nam. 56 Câu 59: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo các nguồn luật điều chỉnh vận tải hàng không quốc tế. 57 Câu 60: Trình bày vấn đề khiếu nại và kiện tụng người chuyên chở hàng không theo các nguồn luật điều chỉnh vận tải hàng không. 59 Câu 61: Vận đơn hàng không là gì? Nêu các loại vận đơn hàng không và trường hợp sử dụng chúng. Trình bày cách lập và phân phối vận đơn hàng không. 60 Câu 62: Các chức năng của AWB 62 Câu 63: Cước hàng không là gì? Trình bày các loại cước hàng không. 62 IV. Chương 6. Vận chuyển hàng hóa XNK bằng container 63 Câu 64: Lợi ích của việc vận chuyển hàng hóa bằng container (đối với người chuyên chở, gom hàng, người gửi hàng) 63 Câu 65: Container là gì? Container được tiêu chuẩn hóa như thế nào? Phân loại container 64 Câu 66: Các công cụ chuyên chở container và cảng, ga, bến bãi container. 66 Câu 67: Phương thức gửi hàng nguyên container FCL/FCL 68 Câu 68: Phương thức gửi hàng lẻ container LCL/LCL 69 Câu 69: Phương thức gửi hàng kết hợp FCL/LCL & LCL/FCL 70 Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 5 Câu 70: Khái niệm cước phí vận chuyển container, các bộ phận cấu thành và các yếu tố ảnh hưởng 70 Câu 71: Chứng từ trong vận chuyển hàng hóa bằng container? Phân loại và chức năng? 71 Câu 72: Trình bày trách nhiệm của người chuyên chở container đối với hàng hóa 72 Câu 73: Dịch vụ gom hàng là gì và lợi ích của nó? Trách nhiệm và vai trò của của người gom hàng 73 Câu 74: Dịch vụ gom hàng là gì? Các bước trong nghiệp vụ gom hàng. 74 Câu 75: Phân biệt Master B/L và House B/L 74 Câu 76: Tại sao khi gửi hàng bằng container nên thay các điều kiện Incoterms CIF, FOB, CFR bằng các điều kiện CIP, FCA, CPT 74 Câu 77: Nhược điểm của hệ thống vận tải container 75 V. Chương 7. Vận chuyển hàng hóa XNK bằng vận tải đa phương thức 75 Câu 78: Định nghĩa và đặc điểm VTĐPT 75 Câu 79: Các hình thức tổ chức VTĐPT 75 Câu 80: Vận tải đa phương thức là gì? Hiệu quả của VTĐPT 76 Câu 81: Nêu các nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức trên thế giới và ở Việt Nam. 77 Câu 82: Định nghĩa và phân loại MTO 77 Câu 83: Chế độ trách nhiệm thống nhất là gì? Phân biệt chế độ trách nhiệm thống nhất và chế độ trách nhiệm từng chặng 78 Câu 84: Quy định thời hạn trách nhiệm của MTO 78 Câu 85: Quy định cơ sở trách nhiệm của MTO 78 Câu 86: Quy định giới hạn trách nhiệm của MTO 79 Câu 87: So sánh trách nhiệm của MTO theo 3 nguồn luật điều chỉnh VTĐPT: CƯ 1980 của Liên Hợp Quốc, Bản Quy tắc UNTACD/ICC và NĐ 87/2009/NĐ-CP. 80 Câu 88: Quy định về thông báo tổn thất và khiếu nại người kinh doanh vận tải đa phương thức 80 Câu 89: Định nghĩa, các loại chứng từ vận tải đa phương thức 81 Câu 90: Ưu nhược điểm của VTĐPT 82 Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 6 VI. Chương 8. Giao nhận hàng hóa XNK 82 Câu 91: Khái niệm giao nhận và người giao nhận 82 Câu 92: Phạm vi của dịch vụ giao nhận 83 Câu 93: Vai trò của người giao nhận 84 Câu 94: Cơ sở pháp lý giao nhận hàng hóa XNK 84 Câu 95: Nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK 85 Câu 96: Quy trình giao hàng XK 85 Câu 97: Quy trình nhận hàng NK 88 VII. Các câu hỏi phụ 90 Câu 1. Các sân bay quốc tế ở Việt Nam? 90 Câu 2. Các cảng hàng không quốc tế của Việt Nam? 90 Câu 3. Các cụm cảng biển ở Việt Nam? 90 Câu 4. Việt Nam tham gia công ước bầu trời nào? 91 Một số câu hỏi phụ khác: 91 Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 7 BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN: VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƯƠNG I. Chương 1. Vận tải và mua bán quốc tế Câu 1: Tại sao vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt? Trả lời: - Vận tải là ngành sản xuất vật chất vì có sự kết hợp của 3 yếu tố tạo nên sản phẩm mới: sức lao động (con người), công cụ lao động và đối tượng lao động. Con người bằng công cụ lao động (phương tiện vận chuyển) tác động vào đối tượng lao động (đối tượng vận chuyển – hành khách, hàng hóa) để tạo ra sản phẩm mới (sự di chuyển vị trí trong không gian). - Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt vì: + Quá trình vận tải không làm thay đổi tính chất lý hóa của đối tượng vận chuyển, chỉ làm thay đổi vị trí đối tượng vận chuyển; + Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gắn liền với nhau, không tách rời nhau; + Sản phẩm vận tải không có hình dạng, kích thước, trọng lượng nhưng có tính vật chất vì mang đủ hai thuộc tính giá trị - cước phí vận tải và giá trị sử dụng. Câu 2: Trình bày phân loại vận tải Trả lời: 1. Căn cứ phạm vi phục vụ: - Vận tải công cộng: phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hóa toàn xã hội, là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, tạo ra sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Ví dụ: xe khách. - Vận tải nội bộ: phục vụ nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, bán thành phẩm,… nội bộ cơ quan, xí nghiệp; là một bộ phận không thể tách rời của hoạt động sản xuất kinh doanh; được tính vào giá thành, là một bộ phận cấu thành giá cả sản xuất. Ví dụ: xe đưa đón CBCNVC. 2. Căn cứ phạm vi hoạt động: Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 8 - Vận tải nội địa: quá trình vận chuyển nằm trong phạm vi biên giới một quốc gia. - Vận tải quốc tế: hình thức vận chuyển hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia, có nghĩa là điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải nằm trên hai lãnh thổ khác nhau. + Vận tải trực tiếp: giữa hai quốc gia có chung biên giới hoặc sử dụng vùng biển quốc tế. + Vận tải quá cảnh: sử dụng lãnh thổ của một hoặc nhiều nước thứ ba. 3. Căn cứ môi trường hoạt động: - Vận tải đường bộ: đường sắt và ô tô + Vận tải bằng ô tô: cơ động, linh hoạt, hoạt động trên mọi địa hình; năng lực vận chuyển hạn chế. + Vận tải đường sắt: hoạt động quanh năm, ít chịu ảnh hưởng của thời tiết; năng lực vận chuyển lớn; kém linh hoạt, cơ động => vận chuyển chặng chính, kết hợp với các phương thức khác. - Vận tải đường thủy: chủ yếu đường biển. - Vận tải đường không: chủ yếu máy bay. - Vận tải đường ống: phương thức vận tải rẻ nhất, áp dụng cho vận tải dầu, nước, các sản phẩm liên quan đến dầu, khí đốt,… 4. Căn cứ đối tượng vận chuyển: - Hành khách - Hàng hóa - Hỗn hợp 5. Căn cứ khoảng cách vận chuyển: - Vận chuyển đường gần: trong cùng khu vực. VD: Việt Nam và các nước châu Á, ngược lại. - Vận chuyển đường xa: VD: Việt Nam và các nước EU, Mỹ. 6. Căn cứ cách tổ chức vận chuyển: - Đơn phương thức: vận chuyển bằng 1 phương thức duy nhất (không phải 1 phương tiện duy nhất). Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 9 - Đa phương thức: hay còn gọi là vận tải liên hợp – vận chuyển bằng nhiều phương thức trên cơ sở 1 hợp đồng vận chuyển, một chứng từ vận chuyển, một người phụ trách cả hành trình. - Đứt đoạn: vận chuyển bằng nhiều phương thức trên cơ sở nhiều hợp đồng vận chuyển, nhiều chứng từ vận chuyển, nhiều người phụ trách chặng riêng của mình. - Vận tải hàng nguyên: nhu cầu vận chuyển lớn, hàng xếp nguyên toa, nguyên container, nguyên tàu,… - Vận tải hàng lẻ: xếp chung với hàng hóa của chủ hàng khác trên phương tiện vận tải, nhu cầu vận chuyển không lớn lắm. Câu 3: Tác dụng của vận tải Trả lời: * Tác dụng chung: - Vận tải làm di chuyển vị trí hành khách, hàng hóa trong không gian; - Vận tải góp phần tiêu thụ hàng hóa của các ngành khác - Vận tải góp phần thông suốt quá trình lưu thông hàng hóa, làm liên tục quá trình sản xuất trong lưu thông. * Tác dụng với mua bán quốc tế: - Góp phần mở rộng, phát triển mua bán quốc tế - Góp phần thay đổi cơ cấu hàng hóa, cơ cấu thị trường - Làm thay đổi cán cân thanh toán quốc tế: sử dụng ngoại tệ; XK sản phẩm vận tải lớn thì cán cân được cải thiện, NK lớn thì cán cân thay đổi tiêu cực. - Ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK: chi phí vận tải (60-70% cước phí) cấu thành nên giá cả hàng hóa => ảnh hưởng tới mua bán quốc tế. Câu 4: Định nghĩa và đặc điểm của vận tải Trả lời: 1. Định nghĩa: - Theo nghĩa rộng: Vận tải là quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian để đáp ứng một nhu cầu nào đó. Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 10 - Theo nghĩa hẹp: Vận tải là sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hóa trong không gian nhằm đạt được mục đích nhất định, đồng thời thỏa mãn hai tính chất: + Là hoạt động sản xuất vật chất: tạo ra sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân + Là hoạt động kinh tế riêng biệt: là bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân. 2. Đặc điểm của vận tải: - Vận tải là một ngành sản xuất vật chất của xã hội - Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội (xem lại câu 1). Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa vận tải và buôn bán quốc tế Trả lời: Vận tải và mua bán quốc tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau: - Vận tải là bộ phận không thể tách rời với mua bán quốc tế: + Mua bán quốc tế: thay đổi quyền sở hữu + Vận tải: di chuyển quyền sở hữu. Nếu không có vận tải, mua bán quốc tế không thể hoàn thành. - Vận tải và mua bán quốc tế tác động qua lại, thúc đẩy nhau cùng phát triển: + Vận tải là tiền đề cho mua bán quốc tế ra đời và phát triển + Mua bán quốc tế phát triển làm tăng nhu cầu vận chuyển, thúc đẩy vận tải ứng dụng KHKT, nâng cao năng lực vận chuyển + Vận tải phát triển lại thúc đẩy mua bán quốc tế phát triển. Câu 6: Quyền vận tải là gì? Trình bày cơ sở phân chia quyền vận tải trong ngoại thương? Trả lời: - Quyền vận tải là quyền tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (bên bán) tới nơi nhận hàng cuối cùng (bên mua) theo quy định trong hợp đồng mua bán. Quyền vận tải thể hiện qua việc ký kết hợp đồng vận tải và thanh toán cước phí trực tiếp. - Cơ sở phân chia quyền vận tải: dựa vào điều kiện cơ sở giao hàng theo Incoterms được quy định trong hợp đồng mua bán: [...]... 11 được phương án tối ưu trong vận chuyển: đáp ứng nhu cầu, vận chuyển an toàn với hành trình ngắn nhất, chi phí rẻ nhất - Thúc đẩy sự phát triển của phương tiện vận tải và các ngành dịch vụ trong nước có liên quan, không cần thuê ở nước ngoài - Tăng thu giảm chi ngoại tệ VD: xuất theo CIF, CIP, DES, DEQ sẽ tăng thu ngoại tệ, trong khi đó nhập FOB, FAS, FCA, EXW làm giảm chi ngoại tệ - Nếu hợp đồng... chính xác ngày giao hàng, chủ động trong vận chuyển Người bán gom đủ hàng sẽ thuê tàu, người mua thuê được tàu sẽ điều tàu đi nhận hàng - Chủ động trong đàm phán, ký kết hợp đồng vận tải - Có ý nghĩa trong quá trình hội nhập quốc tế: nâng cao năng lực cạnh tranh ngành vận tải trong nước, tham gia phân công lao động quốc tế Câu 10: Phân tích những trường hợp không nên giành quyền vận tải - Không am... trường vận tải - Xét thấy việc thuê phương tiện vận tải là khó khăn - Cước phí vận tải dự đoán sẽ tăng mạnh so với thời điểm ký kết hợp đồng mua bán - Thị trường thuộc về đối tác trên bàn đàm phán: cần mua gấp hoặc bán gấp - Quy định của pháp luật và tập quán thương mại - Chênh lệch giữa giá có cước và không cước nhỏ hơn chi phí vận tải với người mua và lớn hơn chi phí vận tải với người bán II Chương 2 Vận. .. thuyền trưởng - Nếu không thể giao được hàng lên tàu thì thay đổi điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua bán: FOB -> FAS, CIF -> CIP, CFR -> CPT Câu 23: Phân biệt vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh Trả lời : Vận đơn đích danh Vận đơn theo lệnh Vận đơn vô danh (Straight B/L) (B/L to order of…) (B/L to the bearer) Là vận đơn không ghi tên người nhận - Là vận đơn trên đó (ko ghi gì),... + Thể hiện rõ ý chí chuyển nhượng, ký tên, đóng dấu, giao cho người hưởng lợi, đồng thời cam kết từ bỏ quyền sở hữu hàng hóa Câu 25: Phân biệt vận đơn đi thẳng, vận đơn chở suốt, vận đơn (chứng từ) vận tải đa phương thức (vận tải liên hợp) Trả lời: Vận đơn đi thẳng Vận đơn chở suốt (Direct B/L) (Through B/L) Nguyễn Thu Thủy – Anh 11 Kinh tế K49 Vận đơn VTĐPT (Multimodal transport B/L) 27 Định nghĩa... Surrendered B/L – Vận đơn xuất trình tại cảng gửi: Để khắc phục tình trạng vận đơn đến chậm và để tiết kiệm chi phí gửi vận đơn gốc, người ta dùng một loại vận đơn gọi là Vận đơn xuất trình tại cảng gửi” (Surrendered Bill of Lading) Đây là loại vận đơn thông thường, chỉ khác là khi ký phát vận đơn, người vận chuyển hoặc đại lý tàu đóng thêm dấu “đã nộp vận đơn” (surrendered) lên vận đơn và thu hồi vận đơn đồng... kiện thủy văn - Tốc độ vận chuyển chậm: 16-20 hải lý/h = 30-40km/h, max là 35 hải lý/h - Không thích hợp với những hàng: + Giá trị lớn + Cần giao nhanh + Mau hư hỏng Câu 12: Vai trò của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế Trả lời: Vai trò của vận tải biển với buôn bán quốc tế: 1 Vận tải biển là yếu tố không thể tách rời với buôn bán quốc tế - Quá trình XNK hoàn thành nhờ vận tải, 80% lượng hàng buôn... nhóm E và F: - EXW (Ex works – Giao tại xưởng) - FAS (Free alongside ship – Giao dọc mạn tàu) - FCA (Free Carrier – Giao cho người chuyên chở) - FOB (Free on board – Giao hàng lên tàu) Câu 9: Phân tích những lợi ích khi giành được quyền vận tải Trả lời: - Nếu hợp đồng không quy định cụ thể, chủ động hoàn toàn trong tổ chức vận chuyển như chọn phương tiện, hành trình, người vận chuyển có lợi nhất cho mình... công nhận tính pháp là vận đơn vô danh lý của vận đơn này => khi lập yêu cầu người chuyên chở ghi rõ theo lệnh ai - Ai nhận hàng là tùy thuộc người ra Mang B/L cùng giấy Cách nhận hàng tờ tùy thân hoặc giấy giới thiệu để nhận hàng lệnh - Người ra lệnh phổ Bất cứ ai cầm trong biến nhất là ngân tay vận đơn đều có hàng (thanh toán thể nhận được hàng L/C phổ biến, lệnh ngân hàng đảm bảo lợi ích 3 bên) Câu. .. chở cấp vận đơn/chứng từ vận tải theo yêu cầu của chủ hàng Câu 21: Khái niệm và các chức năng vận đơn đường biển Trả lời: 1 Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở do người chuyên chở hoặc đại diện người chuyên chở cấp cho người gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc đã nhận hàng để xếp 2 Các chức năng của vận đơn đường biển: Vận đơn đường biển có ba chức năng sau: - Là bằng chứng xác nhận một . 8. Giao nhận hàng hóa XNK 82 Câu 91: Khái niệm giao nhận và người giao nhận 82 Câu 92: Phạm vi của dịch vụ giao nhận 83 Câu 93: Vai trò của người giao nhận 84 Câu 94: Cơ sở pháp lý giao nhận. vận tải 9 Câu 4: Định nghĩa và đặc điểm của vận tải 9 Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa vận tải và buôn bán quốc tế 10 Câu 6: Quyền vận tải là gì? Trình bày cơ sở phân chia quyền vận tải trong. THI VẤN ĐÁP MÔN: VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƯƠNG I. Chương 1. Vận tải và mua bán quốc tế Câu 1: Tại sao vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt? Trả lời: - Vận tải là ngành sản

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan