biện pháp quản lý xây dựng tập thể

40 1K 3
biện pháp quản lý xây dựng tập thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về biện pháp quản lý xây dựng tập thể

PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS É TÒNG Tác giả : Trần Thành Trung 2010 - 2011 TRẦN THÀNH TRUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ É TÒNG PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS É TÒNG Tác giả : Trần Thành Trung NĂM HỌC 2010 - 2011 2 2010 - 2011 BIN PHP QUN Lí XY DNG TP TH S PHM VNG MNH PHềNG GIO DC V O TO THUN CHU TRNG TRUNG HC C S ẫ TềNG Lời cảm ơn Đề tài: Biện pháp quản xây dựng tập thể s phạm trờng THCS é Tòng Thuận châu - Sơn La đến nay đã đợc hoàn thành. Có đợc kết quả này, trớc hết cho phép tôi đợc bày tỏ lòng cảm ơn đến tập thể Ban giám hiệu trờng THCS é Tòng đã cung cấp số liệu và giúp đỡ tôI trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin đợc chân thành cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, các đồng chí cán bộ và nhân dân các dân tộc trong xã é Tòng đã có sự phối kết hợp chặt chẽ với nhà trờng trong việc huy động con em tới trờng. Đặc biệt có đợc sự thành công này là nhờ sự lỗ lực phấn đấu vì một tập thể s phạm vững mạnh của tập thể 23 thầy cô giáo và 270 em học sinh trờng THCS é Tòng huyện Thuận Châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ tôi, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành đề tài này. Trong thời gian thực hiện để tài, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng song đề tài cũng không tránh khỏi những thiếu sót. TôI rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ dẫn bổ xung của các đồng chí, các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi đợc hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả NM HC 2010- 2011 3 TRẦN THÀNH TRUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ É TÒNG TrÇn Thµnh Trung MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn . 3 Mục lục: . 4 Mở đầu: Những vấn đề chung . 5 I. do chọn đề tài: 5 II. Mục đích nghiên cứu đề tài 6 III. Đối tượng nghiên cứu: 6 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 VI. Giả thuyết khoa học 7 VII. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu . 7 VIII. Phương pháp nghiên cứu 7 Chương I: I. Cơ sở luận liên quan đến đề tài 8 II. Một số khái niệm có liên quản về quản nhà trường 8 III. luận về xây dựng tập thể sư phạm 10 IV. Tiêu chuẩn xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh . 10 V. Vai trò, vị trí của giáo viên đối với việc xây dựng TTSP 10 Chương II. I. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội ở xã É Tòng 11 II. Thực trạng của tập thể nhà trường THCS É Tòng 13 III. Thực trạng về các biện pháp QL TTSP của BGH trường THCS É Tòng huyện Thuận Châu . 21 Chương III. Biện pháp XD TTSP trường THCS É Tòng 24 I. Những căn cứ để đề ra các bện pháp . 24 II. Cơ sở của việc dề ra các biện pháp . 24 III. Các biện pháp 24 IV. Kết quả việc thực hiện các biện pháp . 33 V. Khảo sát khả thi, cấp thiết của các biện pháp . 34 Kết luận và khuyến nghị . 35 I. Kết luận chung . 35 NĂM HỌC 2010 - 2011 4 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH II. Khuyến nghị 37 Tài liệu tham khảo . 39 NĂM HỌC 2010- 2011 5 TRẦN THÀNH TRUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ É TÒNG PHẦN I: MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lao động của người thầy giáo, của tập thể sư phạm là một hoạt động mang tính khoa học, nghệ thuật, lao động sáng tạo nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị, mỗi học sinh thành đạt, trưởng thành, mỗi nhân tài của đất nước đều có sự đóng góp của giáo dục. Khi nói đến giáo dục, ta nói ngay đến một tập thể sư phạm nhà trường trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay thì giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Nghị quyết Trung ương khóa VIII đã chỉ rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Trong nhiều năm qua, việc tổng kết rút kinh nghiệm giáo dục đã đem lại hiệu quả cho công tác giảng dạy, giáo dục góp phần nâng cao công tác dạy học cho giáo viên và chất lượng nghiệp vụ quản cho cán bộ chỉ đạo. Trong công tác quản lý, chỉ đạo trong một nhà trường phổ thông, việc xây dựng một tậo thể sư phạm vững mạnh là yếu tố cơ bản trong tình hình xã hội hiện nay. Giáo dục được coi là vấn đề then chốt trong sự nghiệp phát triển đất nước. Sự nghiệp giáo dục có phát triển mạnh, có hiệu quả hay không, phần lớn là dựa vào đội ngũ các nhà giáo. Đây là khâu đột phá trong công tác giáo dục, tạo điều kiện đưa nền giáo dục nước ta tiến thêm NĂM HỌC 2010 - 2011 6 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH một bước theo kịp các yêu cầu phát triển kinh tế, sớm tiếp cận được với trình độ học vấn của các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Với cương vị là người làm công tác quản nhà trường, tôi có nhiều băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ mong muốn đáp ứng nhu cầu cấp bách của công tác Giáo dục - Đào tạo hiện nay thì đội ngũ giáo viên nhà trường phải là một tập thể sư phạm có số lượng đầy đủ, cân đối, có chất lượng tay nghề cao, có tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm cao. Trong nhiều năm qua tuy đã có nhiều cố gắng, có những thành công nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại nhất định chưa khắc phục được . Xuất phát từ những do trên, tôi suy nghĩ và mạnh dạn đề xuất đề tài: “ Biện pháp quản nhằm xây dựng tập thể sư phạm trường THCS É Tòng huyện Thuận Châu trở thành một tập thể sư phạm vững mạnh”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực trạng tập thể sư phạm của trường Trung học cơ sở É Tòng huyện Thuận Châu , tìm ra những biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý, xây dựng tập thể sư phạm ở nhà trường Trung học cơ sở É Tòng huyện Thuận Châu . III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Các biện pháp của Ban giám hiệu ( Hiệu trưởng ) về xây dựng tập thể sư phạm trường THCS É Tòng huyện Thuận Châu. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1. Nghiên cứu cơ sở luận chung về tập thể sư phạm. 2. Nghiên cứu thực trạng về các biện pháp quản lý, xây dựng. tập thể sư phạm của trường Trung học cơ sở É Tòng huyện Thuận Châu , phân tích những nguyên nhân của thực trạng đó. NĂM HỌC 2010- 2011 7 TRẦN THÀNH TRUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ É TÒNG 3. Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi về công tác xây dựng và phát triển tập thể sư phạm nhà trường Trung học cơ sở É Tòng huyện Thuận Châu VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. Bằng luận và kinh nghiệm thực tiễn, chúng tôi cho rằng việc quản xây dựng tập thể sư phạm của trường Trung học cơ sở É Tòng đã có những kết quả và hạn chế nhất định. Nếu Ban giám hiệu có những biện pháp quản tốt, phù hợp với thực tế thì việc xây dựng tập thể sư phạm nhà trường Trung học cơ sở É Tòng huyện Thuận Châu sẽ được nâng lên. Đề tài có thể áp dụng cho một số trường THCS trong huyện Thuận Châu có điều kiện tương tự như trường É Tòng huyện Thuận Châu VI. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đội ngũ giáo viên của trường THCS É Tòng huyện Thuận Châu VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp luận: Nghiên cứu những văn bản, nghị quyết, văn kiện của Đảng, văn bản liên quan đến xây dựng tập thể sư phạm. 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. NĂM HỌC 2010 - 2011 8 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I I. CƠ SỞ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết: Tập thể sư phạm là một tập hợp của nhiềm người cùng có chung một hoạt động và nhằm đạt được một mục đích nhất định đó là làm tốt công tác giáo dục mà Đảng và Nhà nước giao cho. Sắp xếp và bố trí sử dụng lực lượng giáo dục phải đảm bảo hợp lý, tối ưu các nguồn nhân lực, các phương tiện, vật chất, phương pháp, cách tổ chức để đạt được mục tiêu chung và cân đối đều khắp nhà trường. Trong những năm học trước đã có những công trình nghiên cứu của đơn vị trường bạn đã đề cập đến vấn đề này, nhưng đối với trường THCS É Tòng – Thuận Châu thì chưa được đưa vào áp dụng, chưa được coi trọng. Nhưng trong năm học vừa qua, để đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia, thu hút mục tiêu giáo dục chung thì chúng tôi thấy việc xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh cũng như một nhu cầu cần thiết và hết sức cấp bách, song thực tế ở trường THCS É Tòng – Thuận Châu tuy đã có những biện pháp nhưng chưa chặt chẽ, còn non nớt, đôi khi hiệu trưởng chưa thật sự chú ý đến vấn đề này, đặc biệt là cơ sở luận. II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN VỀ QUẢN NHÀ TRƯỜNG. 2.1. Quản là gì? Quản là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lên khách thể quản về các mặt chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội . bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, NĂM HỌC 2010- 2011 9 TRẦN THÀNH TRUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ É TÒNG các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và các điều kiện cho sự phát triển của đại lượng đến môi trường đã xác định. 2.2. Quản giáo dục: Hiểu theo nghĩa rộng, quản giáo dục là quản mọi hoạt động giáo dục trong xã hội. Các nhà nghiên cứu về giáo dục đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về quản giáo dục. Quản giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu giáo dục hiện nay. Quản giáo dục, quản trường học có thể là một chuỗi tác động hợp ( có mục đích, tự giác, có kế hoạch, có hệ thống ) mang tính tổ chức, sư phạm của chủ thể quản đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quy trình này vận hành với việc hình thành những mục đích dự kiến. 2.2. Quản nhà trường: Quản giáo dục dựa trên cơ sở quản nhà trường vì nhà trường là thực thể trung tâm của bất kỳ sự biến đổi nào của hệ thống giáo dục, nhà trường tự chủ giải quyết những vấn đề sư phạm - kinh tế - xã hội với sự tham gia tích cực, có trách nhiệm và tính tự quản của mỗi giáo viên, hoàn thiện hệ thống thông tin trong và ngoài nhà trường, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh. Quản nhà trường là tác động của chủ thể quản ( Hiệu trưởng ) lên quá trình quản bên trong và bên ngoài nhà trường như đội ngũ giáo viên, học sinh, quá trình dạy học, cơ sở vật chất, trang NĂM HỌC 2010 - 2011 10 [...]... dung điều tra về quản tập thể sư phạm + Các biện pháp + Những khó khăn trong công tác quản + Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản Từ đó đánh giá được công tác quản tập thể sư phạm vững mạnh 22 NĂM HỌC 2010 - 2011 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH - Nội dung đánh giá các biện pháp như: + Kế hoạch công tác quản tập thể sư phạm vững mạnh + Để xây dựng tập thể sư phạm cần...BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH thiết bị phục vụ dạy và học, quản hành chính, quản về công tác xã hội hóa giáo dục, huy động cộng đồng III LUẬN VỀ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM 2.1 Tập thể là gì? Tập thểtập hợp nhiều người có chung chí hướng, cùng chung một hoạt động là dạy học đáp ứng mục đích nhất định 2.2 Tập thể sư phạm ( tập thể giáo viên ) Là tập thể nhiều... III THỰC TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN TẬP THỂ SƯ PHẠM CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS É TÒNG HUYỆN THUẬN CHÂU Để nắm được thực trạng quản lý, xây dựng tập thể sư phạm của Ban giám hiệu nhà trường, chúng tôi đã thăm dò, điều tra, trưng cầu ý kiến của giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trường, cán bộ chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo về công tác quản lý, xây dựng tập thể sư phạm của Ban giám hiệu... thống nhất cao trong quá trình chỉ đạo và quản giáo viên dựa trên quan điểm tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Tăng cường sự quản và chỉ đạo của Ban giám hiệu tới toàn thể giáo viên trong nhà trường 24 NĂM HỌC 2010 - 2011 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH - Tạo mọi điều kiên thuận lợi để mọi giáo viên được tham gia góp ý vào việc xây dựng kế hoạch và phát triển của nhà trường... tại của một tập thể nhà trường Tóm lại: Qua việc nghiên cứu thực trạng trong việc xây dựng TTSP vững mạnh chúng tôi thấy cần thiết phải tìm ra các biện phám quản xây dựng TTSP vững mạnh của Ban giám hiệu trường Trung học cơ sở É Tòng để tập thể thực sự là một tập thể vững mạnh với những tiêu chuẩn, tiêu chí mà có thể đáp ứng được yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay 3.1 Các biện pháp thực hiện... một số biện pháp chỉ đạo nhằm xây dựng tập thể giáo viên vững mạnh III CÁC BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP 1: CÓ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN * Mục tiêu - Xây dựng tốt bộ máy tổ chức, có đội ngũ giúp việc tốt - Sắp xếp, bố trí giáo viên phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao * Phương hướng thực hiện - Xây dựng. .. trong công tác giảng dạy, giáo dục và quản lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường - Trong công tác quản thì đề tài xây dựng tập thể sư phạm, chỉ đạo chuyên môn, quản cơ sở vật chất và chuyên đề như biện pháp quản học sinh ở nhà như thế nào để có kết quả cao, tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong quản lý, giáo dục học sinh, phòng chống... từ trung bình vươn lên khá, giỏi… là những vấn đề trong xây dựng 30 NĂM HỌC 2010 - 2011 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH một tập thể giáo viên vững mạnh toàn diện, phải hết sức chú ý trong công tác quản lý, chỉ đạo * Điều kiện thực hiện - Nghiên cứu, thu thập số liệu, trao đổi kinh nghiệm, tìm tòi và đề xuất với tổ khối - Xây dựng đề cương chi tiết, vạch kế hoạch và thời gian theo... cấp, tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết nhất trí, thực hiện đúng phương châm: Trên nói dưới nghe, đúng chế độ một chủ trường Đây là một tập thể sư phạm gương mẫu trong vấn đề đoàn kết nội bộ, cùng nhau quyết tâm xây dựng trường THCS É Tòng ngày càng vững mạnh hơn về mọi mặt 2 Bài học kinh nghiệm Từ thực tế quản và chỉ đạo có hiệu quả về “Một số biện pháp quản của Hiệu trưởng về xây dựng tập thể. .. Đại hội toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ: “ Xây dựng đội ngũ cán bộ quản trước hết là cán bộ lãnh đạo vững vàng và quản ở các cấp về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, có kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân, có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển 16 NĂM HỌC 2010 - 2011 BIỆN PHÁP QUẢN XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM VỮNG MẠNH chọn, đào tạo, bồi . niệm có liên quản về quản lý nhà trường.. 8 III. Lý luận về xây dựng tập thể sư phạm........................ 10 IV. Tiêu chuẩn xây dựng tập thể sư phạm. QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG. 2.1. Quản lý là gì? Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý về

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Về hoàn cảnh gia đỡnh của đội ngũ giỏo viờn trường THCS ẫ Tũng – Thuận Chõu. - biện pháp quản lý xây dựng tập thể

Bảng 3.

Về hoàn cảnh gia đỡnh của đội ngũ giỏo viờn trường THCS ẫ Tũng – Thuận Chõu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Chất lượng đội ngũ giỏo viờn và chất lượng học sinh của trường THCS ẫ Tũng – Thuận Chõu - biện pháp quản lý xây dựng tập thể

Bảng 5.

Chất lượng đội ngũ giỏo viờn và chất lượng học sinh của trường THCS ẫ Tũng – Thuận Chõu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhận xột: Nhỡn vào bảng chất lượng của cỏc năm (3 năm liền ) thỡ chất lượng giỏo viờn hàng năm được nõng lờn, tỷ lệ giỏo viờn khỏ giỏi tăng, đõy là  điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc phỏt triển giỏo dục. - biện pháp quản lý xây dựng tập thể

h.

ận xột: Nhỡn vào bảng chất lượng của cỏc năm (3 năm liền ) thỡ chất lượng giỏo viờn hàng năm được nõng lờn, tỷ lệ giỏo viờn khỏ giỏi tăng, đõy là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc phỏt triển giỏo dục Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan