ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ

27 512 2
ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ [Nhóm 3] [Giảng viên: Nguyễn Thị Mỹ] [HÀ NỘI - 2014] KẾT CẤU BÀI THUYẾT TRÌNH: 1. Đánh giá tổ chức hoạt động cung ứng. 2. Đánh giá quản trị tác nghiệp hoạt động cung ứng. 3. Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ hoạt động cung ứng. 4. Bài tập thảo luận MỤC LỤC CHỦ ĐỀ: 1 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ 1 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG 1 TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1 VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ 1 MỤC LỤC 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 I. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG 5 II. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG 7 2.1 Thứ nhất, ước tính nhu cầu 7 2.2 Xét duyệt yêu cầu mua 10 2.3 Tìm kiếm thị trường 13 2.4. Lựa chọn nhà cung ứng chính thức: 16 a, Những tiêu chuẩn chính để lựa chọn nhà cung ứng: 16 b, Phương pháp đánh giá nhà cung ứng: 18 c) Vấn đề kết hợp các phương án mua 20 2 2.5. Chuyển giao đơn đặt hàng 20 2.6. Theo dõi thực hiện đơn đặt hàng 21 2.7. Tiếp nhận hàng 21 2.8. Thanh toán tiền mua: 22 III. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CUNG ỨNG 22 IV. BÀI TẬP THẢO LUẬN : BÀI 4 CHƯƠNG 5 (SBT): 24 4.1. Thủ tục kiểm toán: 24 4.2. Tiêu chí đánh giá: 25 3 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Thị Thu Hà CQ531050 2. Nguyễn Bích Hòa CQ531401 3. Lô Diệu Thúy CQ533812 4. Nguyễn Thị Phương Thảo CQ533513 5. Nông Thị Thu Huệ CQ531581 6. Đinh Thị Thùy Dung CQ530609 7. Nguyễn Thị Hương CQ531838 4 I. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG Mục tiêu cơ bản của hoạt động cung ứng là đáp ứng tốt nhất yêu cầu hàng hóa đâu vào với đầy đủ cả về số lượng, chủng loại, chất lượng giá cả và thời điểm phù hợp với mục tiêu của từng chương trình cụ thể. Vì vậy, đánh giá quản trị nội bộ về tổ chức cung ứng cần làm rõ các vấn đề sau: Thứ 1: Phân cấp quản lí hoạt động cung ứng Quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận cung ứng cần được phân cấp phù hợp với yêu cầu quản lý. Để thực hiện việc phân cấp này cần giải quyết 2 vấn đề:  Xác định mức độ độc lập hay phụ thuộc của từng đơn vị để hình thành các mô hình phân cấp: đầy đủ hay từng mặt.  Trao các quyền hạn và trách nhiệm cụ thể về cung ứng cho từng loại đơn vị: Với các đơn vị thành viên độc lập, do được trao quyền độc lập về kinh doanh, về tài chính nên cung ứng cũng cần được trao quyền hạn và trách nhiệm tương ứng. Với các đơn vị phụ thuộc cần được trao quyền hạn và trách nhiệm cụ thể trong việc xác định yêu cầu mua, tham gia một số công việc có liên quan đến tìm kiếm thị trường, về giám sát thực hiện thời hạn cung ứng và chất lượng hàng hóa, chịu trách nhiệm bảo quản và sử dụng hàng hóa tại đơn vị. Thứ 2: Quan hệ giữa bộ phận vật tư với các bộ phận khác Đây là mqh trực tiếp giữa bộ phận vật tư với các bp chủ yếu sau:  Các bộ phận trực tiếp dùng vật tư& các DV từ bộ phận cung ứng (đây là bộ phận trực tiếp đưa ra các yêu cầu nên cũng cần được tham gia vào quá trình điều hành hoạt động cung ứng).  Các bộ phận kĩ thuật nghiên cứu : Phụ trách các vấn đề liên quan trực tiếp đến trình tự và phương pháp điều hành về công nghệ như chất lượng vật tư , dịch vụ đầu vào và sản phẩm đầu ra. Thông thường ở VN thì bộ phận này trùng với bộ phận trực tiếp dung vật tư và dịch vụ. Chỉ có sự tách biệt rõ rang nhất giữa 2 bộ phận này khi công ty đang trong quá trình nghiên cứu sản phẩm mới sử dụng các nguyên vật liệu mới, bộ phận này yêu cầu bộ phận vật tư cung cấp NVL đúng theo tiêu chuẩn để làm sản phẩm mẫu.  Bộ phận tiêu thụ có quan hệ chặt chẽ với bp cung ứng trong qúa trình xác định và điều hành hđ cung ứng cả về khối lượng tiêu thụ dự kiến qua từng thời kì và chất lượng sản phẩm cần có trong quan hệ với nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đầu vào. 5  Bộ phận kế toán : có quan hệ tới việc xử lý thông tin qua mỗi lần mua ,ngoài ra còn tham gia kiểm soát suốt qt mua về các mạ liên quan đến nguồn tài chính , giá cả, thanh toán và các lợi ích liên quan đến quá trình cung ứng.  Hoạt động dự trữ : có quan hệ chặt chẽ với cung ứng , làm cầu nối trung gian giữa cung ứng với hoạt động cơ ban( sản xuất và tiêu thụ) và chiến lược dự trữ qh thị trường với nhu cầu hđ, ví dụ quản lí kho bãi Khi số lương hàng trong kho dưới định mức cho phép thì phải báo cho bộ phận cung ứng biết để có kế hoạch mua thêm, khi lượng dự trữ quá tải thì báo để cho bộ phận cung ứng ngừng các kế hoạch thu mua… Thứ 3: Thống nhất quản lí hoạt động cung ứng:  Hoạt động cung ứng là quá trình phối kết hợp giữa nhiều hoạt động cụ thể trong sự chỉ đạo thống nhất và do nhiều bộ phận đảm nhiệm  Mục tiêu là tạo ra sự kết hợp tối ưu trên cơ sở sd hữu hiệu các quy trình cà pp kĩ thuật đã dự tính cũng những kquả n/cứu về n/vụ ; giảm thiểu chi phí mua, nâng cao chất lượng ,hiệu quả của toàn bộ hoạt động ; tạo đươc sự đồng thuận nội bộ và tăng cường trách nhiệm , năng lực kĩ năng của nhân viên. Thứ 4 Địa vị pháp lí của người phụ trách hoạt động cung ứng cần  Đảm bảo khả năng tập hợp các bộ phận có liên quan đến hoạt động cung ứng.  Có đủ khả năng và thẩm quyền thu hút các cá nhân có đủ năng lực .  Tạo ra được mức độ độc lập và vị trí thích hợp cho quan hệ có hiệu quả với các thành viên bộ phận cung ứng và các nhân viên khác có liên quan . Trong quan hệ đó người phụ trách chung hoạt động này phải là một trong những người thuộc bộ máy lãnh đạo cao nhất trong đơn vị Thứ 5 Vấn đề bất kiêm nhiệm  Yêu cầu chung là cách li thích hợp các trách nhiệm trước các nghiệp vụ có liên quan trong cùng một chu trình nghiệp vụ  Trong hoạt động cung ứng một người không được kiêm nhiệm nhiều bước công việc khác nhau như : + Giữa đặt hàng với cung ứng + Giữa cung ứng với nhận hàng + Giữa nhận hàng với lưu kho + Giữa cung ứng nhận hàng với thanh toán 6 II. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG Để đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ về cung ứng và có cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý cần nghiên cứu các quy tắc cơ bản của quá trình tác nghiệp qua các bước: 2.1 Thứ nhất, ước tính nhu cầu. Để đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý cần khẳng định được tính khoa học của phương pháp ước tính nhu cầu trình tự và phương pháp điều hành trong quan hệ với việc thông tin kịp thời cho bộ phân cung ứng cũng như tính pháp lý của việc xác định như cầu. • Những yếu tố làm căn cứ xác định nhu cầu bao gồm: - Một là, chương trình mục tiêu của hoạt động trong quan hệ với việc xác định quy mô, cơ cấu và thời gian cung ứng từng loại vật tư hoặc dịch vụ cụ thể; Mỗi hoạt động của doanh nghiệp đều được xây dựng chương trình, mục tiêu cụ thể với nhu cầu vật tư khác nhau về chủng loại, chất lượng. Cung ứng vật tư đầu vào có đặc điểm nhều chủng loại với số lượng và chất lượng, thời gian cung ứng khác nhau do nhu cầu sử dụng và thời gian đáp ứng vật tư ở nhiều bộ phận. Cần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng, đúng về quy cách, kịp thời về thời gian và phải đồng bộ tạo tiền đề cho sự liên tục của hoạt động. Ví dụ như trong doanh nghiệp sản xuất, khi lập dự toán sản xuất kinh doanh tạo lập mối quan hệ phù hợp giữa các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp, hoạt động của DN được cụ thể hóa thành hệ thống chỉ tiêu dưới dạng số lượng và giá trị, về số lượng như số lượng tiêu thụ, số lượng sản xuất, các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu về chất lượng, số lượng, thời gian cung ứng… Để thực hiện quá trình sản xuất trơn chu đòi hỏi phải đảm bảo thường xuyên, liên lục nguyên vật liệu và máy móc thiết bị… chỉ có đảm bảo đủ về số lượng, đúng mặt hàng, đúng về chất lượng và kịp thời các loại vật tư thì quá trình sản xuất mới tiến hành được bình thường và sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả, đạt được mục tiêu. 7 Những vi phạm, sai sót dù nhỏ trong quá trình đảm bảo vật tư cũng dẫn đến gián đoạn trong sản xuất, gây ứ đọng vốn và mất đi cơ hội kinh doanh. - Hai là, định mức sử dụng và dự trữ cùng các tiêu chuẩn kĩ thật làm căn cứ xác định nhu cầu trong quan hệ với tính tiên tiến của tiêu chuẩn và trách nhiệm của bộ phận kĩ thuật, vật tư, dự trữ. Định mức sử dụng là lượng vật tư cần thiết phải hao phí để hoàn thành một đơn vị khối lượng công việc ở điều kiện nhất định. Như định mức nguyên vật liệu phản ánh lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm. Nhờ vào định mức sử dụng và dự trữ mà xác định nhu cầu nguyên vật kiệu nhằm thực hiện kế hoạch sản xuất và cung ứng kịp thời, hiệu quả. Tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm : Nếu tiêu chuẩn sản xuất cao, đồng nghĩa chất lượng sản phẩm cao, khắt khe trong khâu đầu vào về chất lượng đầu vào và giá thành nguyên vật liệu đầu vào. Tất nhiên nhà quản lý phải xem xét và cân nhắc việc tiêu chuẩn mà bộ phận Nc và PT đặt ra có phù hợp với mục tiêu của DN, sự quy chuẩn của quốc tế (sự tiên tiến của tiêu chuẩn) mặt khác,việc đặt ra tiêu chuẩn có tốt, áp đặ khung định mức và dự trữ có vẻ là tốt đến đâucũng ko thể hoàn thành nếu ko cân nhắc tới yêu tố thứ 3 đó chính là con ngườimà ở đây là những người trực tiếp tham gia vào quá trình lên tiêu chuẩn định mức và bảo quản nguồn lực đầu vào này bao gồm: bộ phận kỹ thuật bộ phận vật tư bộ phạn dự trữ, bến bãi, kho hàng - Ba là, những dự án riêng cần đến những vật tư, dịch vụ đặc biệt; Những dự án của doanh nghiệp yêu cầu những vật tư đặc biệt cũng là căn cứ để toán, dự đoán số lượng, chủng loại cần mua, đáp ứng nhu cầu sử dụng. - Bốn là, nhu cầu dự trữ bình thường hoặc đặc biệt được tính toán trên cơ sở khoa hoc; trong các doanh nghiệp sản xuất, lượng dự trữ được quy định để đảm bảo cho quá trình sản xuất được quy định để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra bình thường. Yêu cầu dự trữ vừa đủ, không thừa vì sẽ tốn kém chi phí bảo quản, chi phí ứ đọng vốn, không thiếu vì làm sản 8 xuất gián đoạn, làm giảm uy tín của doanh.Việc xác định nhu cầu dự trữ được tính toán dựa trên cơ sở khoa học cụ thể. - Năm là, nhu cầu khác do các bộ phận đơn vị đặt ra. • Việc xem xét quá trình phối – kết hợp trong cung cấp và sử dụng thông tin ước tính từ phương pháp đơn giản như sử dụng thẻ kho đến phương pháp tự động bằng hệ thống tin học hiện đại trong việc chuyển tiếp thông tin liên quan đến xác định nhu cầu. Hầu hết các công ty đều sử dụng những mẫu phiếu in sẵn và đánh số cho các nhu cầu từ những phòng, ban, tổ sản xuất. Người yêu cầu vật tư cần lập ít nhất 2 bản: một bản gửi đến phòng cung ứng, bản còn lại được lưu trữ trong hồ sơ của bộ phận có nhu cầu. Ngày nay, ở những doanh nghiệp tiên tiến trên thế giới người ta đã sử dụng hệ thống máy vi tính để quản lý vật tư và xác định nhu cầu vật tư. Trong mạnh nội bộ có đầy đủ các thông tin về các loại vật tư thông dụng, lượng tồn kho, giá cả,… để các bộ phận có nhu cầu dễ dàng tham khảo. khi có nhu cầu, các bộ phận sẽ lập phiếu yêu cầu (điện tử), qua mạng nội bộ truyền trực tiếp cho phòng cung ứng và chu trình mua hàng sẽ đi vào hoạt động. Trong số những công ty quản lý vật tư bằng máy vi tính thì hầu hết đều sử dụng những chương trình kiểm soát hàng tồn kho tự động, chương trình giúp xác định mức dự trữ tới hạn của các loại vật tư – mà tại đó công ty cần phải mua hàng bổ sung. Khi phát hiện mức dự trữ tới hạn, máy tính sẽ tự động in ra 1 phiếu yêu cầu bổ sung hàng dự trữ gửi thẳng đến phòng cung ứng. Loại phiếu này thay thế cho “phiếu đặt hàng lưu động” được sử dụng trong hệ thống theo dõi tồn kho xử lý bằng tay. Trong mỗi phương pháp trên, cách thức cụ thể với một phương tiện đặc thù và quan trọng hơn là phải giúp ích cho việc xác định nhu cầu theo các mục tiêu cụ thể. Yêu cầu này cần được tiếp tục xem xét, giải quyết ở các bước kế tiếp: xét duyệt nhu cầu; • Ước tính nhu cầu cần được xem xét trên khía cạnh pháp lý về trách nhiệm, cả về thủ tục xác định nhu cầu: 9 - Về trách nhiệm xác định nhu cầu cần căn cứ vào quy định cụ thể của đơn vị trong quan hệ với quy định chung. Nói chung, nhu cầu này phải do một bộ phận độc lập với bộ phận cung ứng (như bộ phận sử dụng vật tư, dịch vụ hoặc qua bộ phận kế hoạch, kinh doanh hoặc vật tư) xác định. ( Cô ơi, cô giải thích thêm về phần này cho em được không ạ?) - Về thủ tục: xác định nhu cầu cần căn cứ vào chứng từ hợp lệ như các đơn mua hàn hay những bảng kê nhu cầu từng loại vật tư hay dịch vụ kèm theo những đặc điểm kĩ thuật cụ thể do những người có trách nhiệm lập và gửi tới. Những đặc điểm kĩ thuật này có thể đã được tiêu chuẩn hóa hoặc sẽ là cơ sở cho việc tiêu chuẩn hóa sau này. Theo xu hướng chung về đơn giản hóa thủ tục, đặc biệt với những mặt hàng hay những hoạt động đã ổn định và đã tạp được tính nề nếp, có thể đơn giản hóa một số thủ tục hành chính như những bảng kê tiêu chuẩn kĩ thuật nói trên hay tương tự là những lệnh di chuyển. 2.2 Xét duyệt yêu cầu mua Xét duyệt yêu cầu mua bao gồm cả 2 loại công việc: trước tiên là kiểm tra lại các thông tin ở tầm cao hơn và yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi khi cần. Sau cùng là kí duyệt hoặc bác bỏ yêu cầu nếu không sửa đổi bổ sung làm rõ được vấn đề đặt ra . Do vậy, trong kiểm toán hoạt động, xét duyệt cần được đánh giá cả về pháp lý lẫn nghiệp vụ: * Về mặt pháp lý, đánh giá quản trị nội bộ hoạt động cung ứng thường quan tâm nhều tới cả địa vị pháp lý cả người xét duyệt và cả thủ tục pháp lý qua quá trình xét duyệt + Người xét duyệt phải là người có đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc quy định của đơn vị: có thể là giám đốc hay trưởng bộ phận cung ứng. + Người xét duyệt phải là người có thể ủy quyền kiểm tra lại các thông tin cho bộ phận cung ứng song việc ký duyệt phải theo đúng quy định pháp lý có hiệu lực. + Về thủ tục pháp lý, các trình tự cần được dự kiến trước cả bước cụ thể cùng các mẫu giấy tờ cần thực hiện trong từng bước. Với giấy yêu cầu mua cần có chữ kí của người phụ trách bên yêu cầu và bộ phận cung ứng. 10 [...]... sách giá cả cần phải được xem xét trong hàng loạt các mối qua hệ giữa mức giá với chất lượng vật tư dịch vụ được cung ứng và các dịch vụ đi kèm; giữa hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài trong hoạt động của đơn vị….Giải quyết được các mối quan hệ này chính là cơ sở cho việc đảm bảo hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý qua mục tiêu và phương thức thực hiện chính sách giá. .. nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý III XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CUNG ỨNG Việc đánh giá hoạt động được thực hiện đồng bộ cho toàn bộ cuộc kiểm toán Tuy nhiên cũng tùy theo mục tiêu và tính chất của từng cuộc kiểm toán việc xây dựng chương trình kiểm toán và thực hiện đánh giá này có thể bao gồm  Đầy đủ cả về nội dung đánh giá theo những tiêu chí cụ thể (với kiểm toán... lượng cao, giá thành hạ,…góp phần đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp Như vậy, lựa chọn nhà cung ứng chính thức là một vấn đề cần được quan tâm; tuy chỉ là một quyết định cụ thể song lại liên quan trực tiếp đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý Do vậy, kiểm toán viên hoạt động cần nghiên cứu những tiêu chuẩn chính, những phương pháp lựa chọn nhà cung ứng chính... chí cụ thể (với kiểm toán chuyên đề về cung ứng )  Đánh giá sơ bộ trong từng hoạt động cụ thể (của cuộc kiểm toán toàn diện) Yêu cầu của tiêu chí này cần được đặt trên cả 2 mặt  Hiệu lực quản trị  Đánh giá chung toàn bộ hoạt động Do vậy các tiêu chí cần được cụ thể đồng thời nhất quán với định hướng chung của cuộc kiểm toán Với hoạt động cung ứng • I.01 Đánh giá hiệu lực điều hành • I.01.01 Mức sát... thể phối hợp với bộ phận kế toán) kiểm tra lại các chứng từ này cả về sự đồng bộ lẫn tính hợp lý, chính xác của các thông tin trên các chứng từ này Sau đó thủ quỹ sẽ lập phiếu chi tiền mặt giao cho người có trách nhiệm thanh toán với nhà cung ứng Trên cơ sở nghiên cứu tất cả các mặt có liên quan nói trên, kiểm toán hoạt động đưa ra đánh giá về hiệu lực quản trị nội bộ hoạt động cung ứng đã và đang được... được trong tương lai do lỗi thời Do đó, đây là một trong những mục tiêu quan trọng cần hướng đến trong quá trình xét duyệt Bốn là, mức công khai hóa và đồng thuận với những bộ phận có liên quan trong nội bộ đơn vị và mức minh bạch hóa trong quan hệ với lợi ích của hoạt động cung ứng; Năm là, khả năng mua thể hiện qua sự hiện hữu của hàng hóa trên thị trường và khả năng thay thế qua hướng dẫn của bộ phận... lợi ích chung của hoạt động cung ứng cùng những lợi ích và khả năng thay thế (kể cả tự sản xuất); Bảy là, khả năng thanh toán trong kì này và trong tương lai; Thông thường, sau khi yêu cầu mua được xét duyệt, bộ phận cung ứng sẽ thực hiện yêu cầu này Tuy nhiên tùy theo phân cấp quản lý tài chính và cung ứng và tùy theo việc vận dụng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn, bộ phận cung ứng có thể ủy quyền... mối quan hệ giữa với hoạt động cơ bản và hoạt động lâu dài của đơn vị; quan hệ giữa giá rẻ với mục tiêu lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài tạo uy tín và thương hiệu trên cơ sở quan hệ thường xuyên và lành mạnh với đối tác là các vấn đề được cân nhắc Các dịch vụ cung ứng đi kèm thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: • Đặc điểm địa lý: ảnh hưởng trực tiếp đến cự li, địa hình, loại hình vận chuyển và từ... thì quản trị mối quan hệ nhà cung ứng (SRM) là một cách tiếp cận toàn diện để quản lý các tương tác của DN với các tổ chức cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà DN sử dụng SRM được hiểu là “tập hợp các phương pháp và ứng dụng cần thiết đối với việc tương tác với nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ nhằm mang lại lợi nhuận cho DN” Theo đó, SRM cũng được mở rộng thêm là cách thức xây dựng mối quan hệ gần gũi hơn với. .. trình tự hoạt động cung ứng – I.01.02.01 Ước tính nhu cầu và hình thành đơn đặt hàng k.a Hiệu lực: – I.01.01.03 Kết quả mục tiêu tương ứng nguồn lực – I.01.01.03.02 Chất lượng hoặc chủng loại có đúng với thỏa thuận trong đơn hàng 25 – I.01.02 Mức cụ thể, thiết thực của trình tự hoạt động cung ứng – I.01.02.03 Tìm kiếm thị trường với những nhà cung ứng tiềm năng – I.01.02.04 Lựa chọn nhà cung ứng chính . ĐỀ: ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ. QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ 1 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG 1 TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1 VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ 1 MỤC LỤC 2 DANH. động cung ứng. 3. Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ hoạt động cung ứng. 4. Bài tập thảo luận MỤC LỤC CHỦ ĐỀ: 1 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH

Ngày đăng: 30/06/2015, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ

  • CHỦ ĐỀ:

  • ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG

  • TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

  • VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

  • I. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG

  • II. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG

    • 2.1 Thứ nhất, ước tính nhu cầu.

    • 2.2 Xét duyệt yêu cầu mua

    • 2.3 Tìm kiếm thị trường

    • 2.4. Lựa chọn nhà cung ứng chính thức:

      • a, Những tiêu chuẩn chính để lựa chọn nhà cung ứng:

      • b, Phương pháp đánh giá nhà cung ứng:

      • c) Vấn đề kết hợp các phương án mua

      • 2.5. Chuyển giao đơn đặt hàng

      • 2.6. Theo dõi thực hiện đơn đặt hàng

      • 2.7. Tiếp nhận hàng

      • 2.8. Thanh toán tiền mua:

      • III. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CUNG ỨNG

      • IV. BÀI TẬP THẢO LUẬN : BÀI 4 CHƯƠNG 5 (SBT):

        • 4.1. Thủ tục kiểm toán:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan