Mô hình Trái Đất - quả địa cầu

28 2.8K 9
Mô hình Trái Đất - quả địa cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: Mô hình Trái Đất - quả địa cầu - Bản đồ địa lí. I. Mô hình Trái Đất - quả địa cầu. 1. Quả địa cầu là mô hình Trái Đất. Quả địa cầu cho ta một khái niệm đúng và rõ ràng về hình dạng Trái đất. Trên quả địa cầu, ng$ời ta giữ lại những tính chất hình học, những kích th$ớc (đã đ$ợc thu nhỏ lại theo tỉ lệ) của các thành phần trên bề mặt đất. Vì thế, tất cả các khái niệm về Trái Đất nh$ : hình dạng,các đ$ờng kinh tuyến, vĩ tuyến, khoảng cách diện tích và sự t$ơng quan về vị trí của các thành phần trên mặt đất (các lục địa, các đại d$ơng, ) cũng nh$ các đối t$ợng khác (trục Trái Đất, các địa cực, mạng l$ới địa lí) đ$ợc phản ánh nh$ thực tế. Với những đặc điểm trên, quả địa cầu đ$ợc sử dụng rộng rãi trong các tr$ờng học. Nó th$ờng đ$ợc dùng để giải quyết các vấn đề thuộc về tính chất hành tinh của Trái Đất và các khái niệm địa lí thiên văn. 2. Những điểm, đ!ờng và mặt phẳng cơ bản của địa cầu. - Cực Trái Đất: - Các kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đổi ngày: - Các vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, chí tuyến, vòng cực: 3. Tọa độ địa lí. Cơ sở để xác định tọa độ địa lí là hệ thống kinh tuyến và VT. Tọa độ địa lí của một điểm đ$ợc xác định bằng vĩ độ () và kinh độ (). Thí dụ tọa độ địa lí của Hà Nội là 105 0 52 Đ, 21 0 02 B. Khi viết tọa độ địa lí của một điểm, ng$ời ta th$ờng viết kinh độ tr$ớc vĩ độ. Hà Nội 105 0 52 Đ 21 0 02 B. (KT 0 0 ) y 0 x (x. ®) B¸n cÇu § - B B¸n cÇu § - N B¸n cÇu T - B B¸n cÇu T - N 90 0 § 20 0 N A II. Bản đồ địa lí. 1. Định nghĩa "Bản đồ địa lí là mô hình kí hiệu hình t)ợng không gian của các đối t)ợng và hiện t)ợng tự nhiên và xã hội, đ)ợc thu nhỏ, đ)ợc tổng hợp hóa theo một cơ sở toán học nhất định nhằm phản ánh vị trí, sự phân bố và mối t)ơng quan của các đối t)ợng và hiện t)ợng và cả những biến đổi của chúng theo thời gian để thỏa mãn mục đích, yêu cầu đã định tr)ớc". (Xalisep - Nga). 2. Tỷ lệ bản đồ. Tỷ lệ bản đồ là tỉ số độ dài một đoạn trên bản đồ với độ dài t$ơng ứng với nó trên thực địa. Nh$ vậy tỉ lệ là mức độ thu nhỏ các đối t$ợng ở thực địa để đ$a lên bản đồ. Tỉ lệ bản đồ ở trên những bản đồ tỉ lệ nhỏ (< 1/1.000.000) không có ý nghĩa nh$ ở bản đồ tỉ lệ lớn vì tính đồng dạng hình học không đ$ợc bảo đảm chặt chẽ. Điều đó nh$ ta đã biết chỉ có ở quả địa cầu mà thôi. Trong công tác bản đồ th$ờng dùng dãy tỉ lệ chia hết cho nhau, nh$ vậy tiện lợi cho việc tính toán khi dùng bản đồ - Tỷ lệ bản đồ gồm có tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng. đ$ợc ghi ở d$ới khung bản đồ, nó chỉ cho biết khái quát về mức độ thu nhỏ bề mặt Trái Đất mà thôi. Quả cầu địa lí ở lớp học có tỷ lệ chung ở khắp mọi điểm trên bề mặt của nó vì nó là mô hình đồng dạng hình học của Trái Đất. Chính vì vậy mà tỷ lệ chung đ$ ợc ghi trên bản đồ địa lí có ý nghĩa là tỷ lệ của quả địa cầu. Trên một số bản đồ cần đo đạc, ng$ời ta cần phải ghi rõ: " ". Điều đó có nghĩa là chỉ ở VT đó tỷ lệ mới đúng nh$ số ghi d$ới khung bản đồ, tức là VT đó có tỉ lệ chung. Ngoài VT đó, tỷ lệ khác với tỷ lệ chung. Khi biểu hiện một vùng lãnh thổ rộng lớn lên mặt phẳng, do ảnh h$ởng của độ cong của Trái Đất nên tại các điểm khác nhau trên bản đồ địa lí tỷ lệ không nh$ nhau, khác với tỷ lệ chung. Các tỷ lệ khác với tỷ lệ chung đ)ợc gọi là tỷ lệ riêng [...]... thường vẽ vị trí của đối tượng bằng một dạng hình qui ước nào đó cho dễ nhận ở bản đồ khái quát là các điểm dân cư, các mỏ quặng; ở bản đồ địa hình là các điểm trắc địa, mốc địa giới, nguồn nước, nhà máy, , đôi khi có kèm theo chữ giải thích Loại kí hiệu điểm thường ở dạng hình học (hình tròn, vuông, tam giác đều hoặc cân, hình thang,) hay ở dạng tượng trưng như hình vẽ kí hiệu biểu hiện ngôi chùa, nghĩa... loại hiện tượng, qui mô của nó - Kích thước của kí hiệu cho ta biết về đặc tính số lượng của hiện tượng - Cấu trúc bên trong của kí hiệu, độ sáng hay màu sắc của kí hiệu cho biết cấp phân vị của hiện tượng - Có thể vẽ thêm một nét phụ theo dạng chung (đường ô tô cũ trong đường ô tô mới) biểu hiện tính thời gian của hiện tượng Có được lượng thông tin lớn như vậy chỉ trong một hình vẽ kí hiệu chính... thực địa Các đoạn đó gọi là đơn vị của tỷ lệ Phía trái của thước tỷ lệ có một đơn vị được chia thành các đoạn nhỏ, thường chia làm 10 phần, dùng để đo các phần lẻ cho chính xác hơn Vì vậy mà chiều dài ở thực địa tương ứng với phần chia nhỏ nhất của tỷ lệ thư ớc được gọi là độ chính xác hay giá trị của tỷ lệ thước Trên mỗi đoạn chia ở thước tỷ lệ có ghi các con số độ dài tương ứng với nó ở thực địa. .. diện tích đất canh tác, sản lượng lúa, màu, giá trị sản phẩm CN, GDP/người,trong các đơn vị hành chính lớn, nhỏ hay toàn quốc) thường được dùng trên các bản đồ kinh tế, xã hội, văn hóa, ở các át lát hay SGK Thí dụ: biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trên bản đồ giáo khoa TNVN, bản đồ khí hậu Việt Nam; - Trong bản đồ thường dùng các biểu đồ cột, biểu đồ hình khối, biểu đồ diện tích với các dạng hình học như... ghi rõ chú thích: 1 mm =; 1 mm2 = ; 1mm3 = - Các số liệu thống kê thường là các giá trị số lượng Khi biểu hiện chúng trong lãnh thổ ta có thể đưa ra ở dạng tuyệt đối hay tương đối Thí dụ: mật độ dân số, tỷ lệ lao động công nghiệp trong tổng số lao động,Để phản ánh các số liệu tương đối, người ta thường dùng biểu đồ cấu trúc dạng hình tròn, 1/2 hình tròn, hình vuông Cũng có thể dùng các màu khác nhau... thư ờng dùng kí hiệu diện tích để phản ánh các hiện tượng phân bố theo diện: đất trồng, rừng, đồng cỏ, vùng trồng lúa, cây CN, đầm lầy, Toàn bộ khu vực có hiện tượng được vẽ theo tỷ lệ bản đồ và giới hạn bởi đường biên ngoài của nó bằng những đường chấm chấm hay liền nét Trong khu vực đó có thể biểu thị bằng các kí hiệu tư ợng hình với qui luật phân bố theo một trật tự nào đó (thẳng góc hay kiểu bàn.. .- Các dạng biểu hiện của tỷ lệ bản đồ: Thông thường có 3 dạng: + Tỷ lệ số: là tỷ lệ ở dạng phân số mà tử số là 1, còn mẫu số là số lần thu nhỏ kích thước của đối tượng Trong 2 bản đồ biểu thị tỷ lệ bằng số thì tỷ lệ nào có mẫu số lớn hơn là tỷ lệ nhỏ hơn + Tỷ lệ chữ: Khi chia mẫu số tỷ lệ cho 100, bỏ 2 số 0 cuối cùng ta biết được 1cm trên bản đồ tương ứng với ở trên thực địa là bao nhiêu... tương ứng với ở trên thực địa là bao nhiêu Thí dụ: bỏ 2 số 0 cuối cùng ở mẫu số của tỷ lệ1/100.000 ta có thể nói rằng 1cm trên bản đồ ứng với 1000m (hay 1km) trên thực địa Do đó, trên bản đồ có thể ghi chữ "1cm tương ứng với 1km thực địa" Giá trị đó là giá trị của tỷ lệ, vì thế tỷ lệ chữ tạo thuận lợi cho người chưa quen dùng bản đồ + Tỷ lệ thước: được dùng để đo khoảng cách trực tiếp trên bản đồ,... dùng để xác định vị trí của đối tượng là chính, phần lớn không theo tỷ lệ bản đồ Vị trí của đối tượng là tâm của kí hiệu hình học Loại kí hiệu biểu hiện trạm xăng dầu, cây độc lập, biển chỉ đư ờng, thì vị trí là đáy của kí hiệu 3.2 Kí hiệu tuyến tính Trước hết thường dùng để thể hiện địa giới (quốc gia, tỉnh, huyện, xã), đường giao thông, sông ngòi, đường dây điện, là loại đối tượng phân bố theo chiều... hiệu diện tích thực ra không chỉ thể hiện một đối tượng nhất định mà còn phản ánh cả chất lượng đối tượng nữa Có thể phân rõ các dấu hiệu chất lư ợng bằng dạng kí hiệu, bằng lực nét, bằng cấu trúc loại hình, định hướng nét vẽ trên bề mặt đã hạn định đó Loại kí hiệu diện tích còn gọi là kí hiệu nền; kí hiệu điểm và kí hiệu tuyến tính gọi là kí hiệu nét 4 Khả năng phản ánh của kí hiệu bản đồ Các kí hiệu . Bài 3: Mô hình Trái Đất - quả địa cầu - Bản đồ địa lí. I. Mô hình Trái Đất - quả địa cầu. 1. Quả địa cầu là mô hình Trái Đất. Quả địa cầu cho ta một khái niệm đúng và rõ ràng về hình. của Trái Đất và các khái niệm địa lí thiên văn. 2. Những điểm, đ!ờng và mặt phẳng cơ bản của địa cầu. - Cực Trái Đất: - Các kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đổi ngày: - Các. mức độ thu nhỏ bề mặt Trái Đất mà thôi. Quả cầu địa lí ở lớp học có tỷ lệ chung ở khắp mọi điểm trên bề mặt của nó vì nó là mô hình đồng dạng hình học của Trái Đất. Chính vì vậy mà

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan