Chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải

161 277 0
Chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao chép. Các số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Giới thiệu tóm tắt luận án 1 2. Lý do chọn đề tài 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Dự kiến đóng góp mới về khoa học và thực tiễn 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU XÂY CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 6 A. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 6 B. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 9 C. Khoảng trống nghiên cứu và xác định vấn đề cần giải quyết của đề tài 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI 13 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vận tải 13 1.1.1. Khái quát về quá trình vận tải 13 1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp vận tải 16 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp vận tải 19 1.1.4. Các chỉ tiêu khai thác ô tô khách 19 1.2. Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22 1.2.1. Khái niệm, vai trò chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22 1.2.2. Phân loại chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 25 1.2.3. Các giai đoạn và quy trình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 26 1.3. Yêu cầu, nguyên tắc và mô hình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải 30 1.3.1. Yêu cầu đối với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải 30 iii 1.3.2. Nguyên tắc xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải 31 1.3.3. Mô hình và công cụ xây dựng chiến lƣợc 33 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 42 1.4.1. Các yếu tố môi trƣờng 42 1.4.2. Nghiên cứu nội dung cơ bản của các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải 44 Kết luận chƣơng 1 54 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI NÓI RIÊNG 55 2.1. Tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam những năm qua 55 2.1.1. Tình hình kinh tế thế giới 55 2.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam 56 2.2. Tình hình phát triển vận tải đƣờng bộ 57 2.2.1. Đánh giá kết quả hoạt động vận tải đƣờng bộ 57 2.2.2. Thực trạng luồng vận tải hành khách tuyến cố định bằng đƣờng bộ 60 2.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất vận tải đƣờng bộ 62 2.2.4. Thực trạng về các doanh nghiệp vận tải hành khách đƣờng bộ kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định 64 2.3. Thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc tại các doanh nghiệp vận tải Việt Nam 69 2.3.1. Công tác nghiên cứu, xác định mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp 69 2.3.2. Công tác nghiên cứu, lựa chọn chiến lƣợc trong doanh nghiệp 72 2.3.3. Công tác triển khai lựa chọn, chiến lƣợc trong doanh nghiệp 75 2.3.4. Đánh giá và điều chỉnh chiến lƣợc trong doanh nghiệp 76 2.4. Thực trạng xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải bằng ô tô 78 2.5. Kinh nghiệm xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trên thế giới và Việt Nam 82 2.5.1. Một số mô hình lựa chọn chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam 82 iv 2.5.2. Bài học kinh nghiệm xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 87 Kết luận chƣơng 2 92 Chƣơng 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VẬN TẢI VÀ ỨNG DỤNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ KHÁCH HÀ TÂY 93 3.1. Xác định các yếu tố của chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và đề xuất quy trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải 93 3.1.1. Xác định các yếu tố của chiến lƣợc sản xuất kinh doanh 93 3.1.2. Đề xuất quy trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải 93 3.2. Phân tích, dự báo nhu cầu và năng lực vận tải 102 3.2.1. Phân tích thị trƣờng vận tải 102 3.2.2. Dự báo nhu cầu vận tải hành khách 104 3.2.3. Phân tích năng lực của doanh nghiệp vận tải 109 3.3. Ứng dụng phƣơng pháp luận xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải để xây dựng chiến lƣợc cho Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây 111 3.3.1. Sứ mệnh của Công ty 111 3.3.2. Phân tích các đối thủ cạnh tranh 112 3.3.3. Phân tích năng lực của Công ty và lựa chọn chiến lƣợc 116 3.3.4. Sử dụng ma trận để xây dựng chiến lƣợc cho Công ty 117 3.3.5. Giải pháp thực hiện chiến lƣợc 117 Kết luận chƣơng 3 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 1. Kết luận 129 2. Những đóng góp của luận án 130 3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 131 4. Kiến nghị 131 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1345 PHỤ LỤC 139 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á CBCNV Cán bộ công nhân viên CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNVT Doanh nghiệp vận tải DVVT Dịch vụ vận tải GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải HS-SV Học sinh sinh viên HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế xã hội KTQD Kinh tế quốc dân MTKD Môi trƣờng kinh doanh NSLĐ Năng suất lao động PTVT Phƣơng tiện vận tải SPVT Sản phẩm vận tải SXKD Sản xuất kinh doanh VTĐB Vận tải đƣờng bộ VTHH Vận tải hàng hóa VTHK Vận tải hành khách XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ 1. Bảng Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp vận tải 19 Bảng 1.2. Mô hình M/B 34 Bảng 2.1. Tăng trƣởng kinh tế thế giới 2011 – 2013 555 Bảng 2.2. Dự báo tăng trƣởng GDP và lạm phát theo CPI 566 Bảng 2.3. Tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng hành khách đƣờng bộ 568 Bảng 2.4. Tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng vận tải hàng hoá đƣờng bộ 59 Bảng 2.5. Hiện trạng phân loại tuyến VTHK theo tuyến cố định theo cự ly 611 Bảng 2.6. Phân loại tuyến theo cự ly và tính chất điểm đầu – cuối 622 Bảng 2.7. Phân loại đƣờng bộ Việt Nam 622 Bảng 2.8. So sánh mật độ đƣờng bộ của một số quốc gia 633 Bảng 2.9. Cấp kỹ thuật quốc lộ phân theo cấp 633 Bảng 2.10. Bảng thống kê bến xe khách tuyến cố định 644 Bảng 2.11. Hiện trạng doanh nghiệp vận tải khách theo khu vực 644 Bảng 2.12. Hiện trạng phƣơng tiện VTHK tuyến cố định theo khu vực 655 Bảng 2.13. Thống kê các doanh nghiệp vận tải ô tô năm 2011 800 Bảng 2.14. Ma trận SWOT 833 Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thoả mãn yêu cầu 89 Bảng 2.16. Các tiêu chí lựa chọn so sánh các phƣơng án chiến lƣợc 900 Bảng 3.1. Ma trận phân tích môi trƣờng 988 Bảng 3.2. Thống kê dân số, tổng nhu cầu vận tải hành khách, GDP 1077 Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu vận tải của các phƣơng thức vận tải hành khách tuyến cố định trên các hành lang chính 1099 Bảng 3.4. Chỉ tiêu phân tích tài chính cho mô hình M/B 1166 2. Hình Hình 1.1. Mô hình tăng trƣởng của Marakon Associates và Zakon – BCG 36 Hình 1.2. Ma trận khả năng sinh lời của Marakon Associates 377 Hình 1.3. Tiến triển của thị phần và tỷ lệ tăng trƣởng tối đa 388 3. Sơ đồ Sơ đồ 1.1. Quá trình vận tải theo quan điểm sản xuất 133 Sơ đồ 1.2. Khái niệm về doanh nghiệp 166 vii Sơ đồ 1.3. Quy trình xây dựng chiến lƣợc SXKD theo 3 giai đoạn 26 Sơ đồ 1.4. Quy trình 9 bƣớc xây dựng chiến lƣợc SXKD 28 Sơ đồ 1.5. Quy trình 4 bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc SXKD 29 Sơ đồ 1.6. Mô hình đánh giá của Marakon Assosiater 355 Sơ đồ 1.7. Mô hình chiến lƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp Nhật Bản 41 Sơ đồ 1.8. Mô hình thực hiện chiến lƣợc thành công 422 Sơ đồ 1.9. Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp 423 Sơ đồ 2.1. Quá trình xây dựng chiến lƣợc thời kỳ kế hoạch hóa tập trung 733 Sơ đồ 2.2. Ma trận BCG 844 Sơ đồ 2.3. Ma trận Porter 847 Sơ đồ 2.4. Bộ ba chiến lƣợc, tổ chức, thực hiện 888 Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải 944 Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ các mức đánh giá năng lực DNVT 977 Sơ đồ 3.3. Ma trận xác định chiến lƣợc theo các yếu tố 99 Sơ đồ 3.4. Ma trận xác định mục tiêu 1011 Sơ đồ 3.5. Dự báo tổng nhu cầu vận tải hành khách tuyến cố định 1077 Sơ đồ 3.6. Ma trận BCG áp dụng cho Công ty 1155 Sơ đồ 3.7. Cơ cấu tổ chức của Công ty 1211 1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu tóm tắt luận án Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và những kinh nghiệm trong công tác xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải nói riêng; đồng thời nghiên cứu và phân tích đặc điểm của ngành vận tải, những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xây dựng chiến lƣợc tại các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đã tổng hợp, phân tích yêu cầu, nguyên tắc và căn cứ để xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải, từ đó hình thành quy trình xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc đã lựa chọn. Đồng thời, để minh họa cho việc ứng dụng kết quả nghiên cứu cho các doanh nghiệp vận tải, luận án sử dụng thực tế của Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây để minh họa cho công tác xây dựng chiến lƣợc của một doanh nghiệp vận tải hành khách liên tỉnh bằng ô tô. 2. Lý do chọn đề tài Trong vài thập niên gần đây, Việt Nam đã từng bƣớc đổi mới nền kinh tế và đạt đƣợc những thành tựu rất quan trọng. Đóng góp vào những thành tựu đó là sự hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Những năm qua, các doanh nghiệp này không chỉ tăng lên về số lƣợng mà đặc biệt còn tăng lên về chất lƣợng. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), sự đóng góp của các doanh nghiệp này thực sự làm thay đổi diện mạo nền kinh tế Việt Nam. Thực hiện chính sách mở cửa để trở thành thành viên đầy đủ của WTO, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trƣờng toàn cầu. Theo đó, tất cả các ngành sản xuất kinh doanh đều phải đối mặt với các thách thức từ thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Những thách thức, khó khăn đó đòi hỏi cần có sự đánh giá đầy đủ nhằm duy trì mức tăng trƣởng, nhằm phát triển bền vững cho doanh nghiệp và cho đất nƣớc. Trong đó, hoạch định và tổ chức triển khai chiến lƣợc đóng vai trò quan trọng hàng đầu đảm bảo cho quá trình phát triển của doanh nghiệp. Trên thế giới đã hình thành hệ thống lý luận cơ bản về hoạch định chiến lƣợc, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực, cần xem xét những yếu tố môi trƣờng kinh doanh đặc thù của mỗi 2 nƣớc để xây dựng quy trình và phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc phù hợp. Xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và thƣờng xuyên đối với mọi doanh nghiệp. Một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh đúng sẽ định hƣớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp hƣớng tới mục tiêu hiệu quả kinh doanh, ngƣợc lại có thể khiến cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Thực tế phát triển của các doanh nghiệp cho thấy vị trí dẫn đầu sẽ thuộc về công ty có chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, có tầm nhìn chiến lƣợc và phƣơng pháp quản lý điều hành hiệu quả. Bởi lẽ, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ công tác hoạch định của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó và làm chủ các diễn biến của thị trƣờng. Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh còn giảm bớt rủi ro, tăng cƣờng khả năng mềm dẻo cần thiết của các doanh nghiệp trƣớc những diễn biến của môi trƣờng kinh doanh khi chúng xuất hiện, đảm bảo cho các kế hoạch không bị lạc hƣớng. Chính vì những lý do đó mà trong hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp với từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đây chính là yêu cầu cần thiết đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Để thúc đẩy mục tiêu phát triển của lực lƣợng vận tải đƣờng bộ ổn định lâu dài và bền vững, theo hƣớng hiện đại đảm bảo an toàn với chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao, các doanh nghiệp vận tải phải hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh để khắc phục những tồn tại và hạn chế yếu kém. Ở Việt Nam, số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp (>90%) đã thu hút nguồn nhân lực tham gia ngày càng nhiều với mọi trình độ khác nhau. Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam còn chịu ảnh hƣởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung kéo dài nhiều năm. Môi trƣờng kinh doanh liên tục thay đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt khi Việt Nam tham gia sâu và rộng hơn vào thị trƣờng toàn cầu. Do đó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải đề cao vai trò của hoạch định chiến lƣợc phát triển nói chung và chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho phù hợp với xu thế hội nhập. Trong lĩnh vực giao thông vận tải, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 355/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh Chiến lƣợc nhằm định hƣớng phát triển toàn diện Ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, tốc độ tăng trƣởng vận tải hành khách đƣờng bộ với sản lƣợng vận chuyển toàn ngành đạt 10,74%, sản lƣợng luân chuyển toàn ngành chiếm 10,89% là 3 một lƣu lƣợng lớn sử dụng vận tải đƣờng bộ. Tốc độ tăng trƣởng vận tải hàng hóa đƣờng bộ chiếm 11,1% sản lƣợng luân chuyển toàn ngành cũng sử dụng một lƣợng lớn nguồn nhân lực và hình thành cơ cấu mạng lƣới vận tải đƣờng bộ phong phú. Tổng cộng 258.200Km đƣờng bộ phân bố đều khắp đất nƣớc với 5266 tuyến vận tải hành khách tuyến cố định tạo ra mạng lƣới vận tải hành khách rộng khắp và đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân. Theo số liệu thống kê của Tổng cục đƣờng bộ, đến năm 2013, cả nƣớc có 2681 doanh nghiệp vận tải hành khách và 586 các Hợp tác xã vận tải ô tô cùng với một số lƣợng lớn các hộ kinh doanh cá thể cung cấp 106.876 xe khách và 651.939 xe tải các loại, đa dạng về chủng loại nhằm thỏa mãn nhu cầu di chuyển của ngƣời dân. Với đòi hỏi chiến lƣợc phát triển toàn Ngành, mỗi doanh nghiệp vận tải cần xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay và tƣơng lai. Tuy nhiên, vấn đề hoạch định chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, còn mang tính kế hoạch ngắn hạn và chƣa bắt kịp với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. Nhƣ vậy, cần xuất phát từ môi trƣờng kinh doanh thực tế để vận dụng sáng tạo và phát triển phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc nhằm xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả cho các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam. Đây là một vấn đề nghiên cứu phức tạp, cần có cách tiếp cận khoa học để hình thành phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc phù hợp với đặc thù ngành và môi trƣờng kinh doanh vận tải ở Việt Nam. Với quan điểm nhƣ vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải” là đề tài cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Tổ chức và quản lý vận tải. Ngoài việc cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải nói chung và doanh nghiệp vận tải hành khách bằng xe ô tô nói riêng; luận án kỳ vọng tạo tiền đề thúc đẩy vận tải đƣờng bộ phát triển nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu nâng cao chất lƣợng phục vụ nhu cầu đi lại. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình, vận dụng và phát triển phƣơng pháp phân tích chiến lƣợc để xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn về xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho DNVT ở Việt Nam. [...]... thuyết về chiến lƣợc và xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh; + Phân tích thực trạng công tác xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam + Đề xuất phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là công tác xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải, ... chiến lƣợc cho doanh nghiệp vận tải và hình thành một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải dựa trên đặc điểm kinh doanh vận tải, doanh nghiệp vận tải; đồng thời đề xuất những giải 5 pháp lựa chọn và triển khai chiến lƣợc cho các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô của Việt Nam Về mặt thực tiễn Luận án đánh giá hoạt động xây dựng chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận. .. quá trình vận tải - Vận tải đƣờng thủy (vận tải đƣờng biển; thủy nội địa); - Vận tải hàng không; - Vận tải đƣờng bộ (vận tải ô tô); - Vận tải đƣờng sắt; - Vận tải đƣờng ống; - Vận tải thành phố (đô thị); - Vận tải đặc biệt là vận tải đƣợc thực hiện bởi phƣơng tiện vận tải đặc biệt; đối tƣợng vận chuyển hoặc cự ly vận chuyển đặc biệt Căn cứ vào đối tượng vận chuyển - Vận tải hành khách; - Vận tải hàng... vị trọng tải: để so sánh hai loại xe có trọng tải khác nhau, ngƣời ta sử dụng công thức tính năng suất cho một ghế xe, năng suất tính cho một ghế đƣợc tính bằng cách lấy năng suất chia cho trọng tải thiết kế 1.2 Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm, vai trò chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm chiến lược sản xuất kinh doanh Chiến lƣợc và chiến lƣợc... tác hoạch định chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải của Việt Nam để đề xuất phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp vận tải Do điều kiện thời gian và phƣơng tiện nghiên cứu hữu hạn nên phạm vi nghiên cứu của luận án đƣợc giới hạn nhƣ sau: Thứ nhất, đối tƣợng nghiên cứu là doanh nghiệp vận tải nhƣng luận án chỉ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp vận tải hành khách... trƣờng kinh doanh Đối với lĩnh vực dịch vụ nói chung và vận tải nói riêng, không có sự tách rời riêng biệt giữa quá trình sản xuất và dịch vụ chúng thƣờng song hành cùng nhau cho nên khi hoạch định chiến lƣợc kinh doanh nó gắn liền với chiến lƣợc SXKD Quan niệm chiến lƣợc kinh doanh trong sản xuất và bán sản phẩm- Chiến lƣợc kinh doanh trong kỹ thuật vận tải, vì thế trong thực tế đƣợc gọi là chiến lƣợc... vận tải, theo phƣơng thức thực hiện quá trình vận tải, theo đối tƣợng vận chuyển, theo cách tổ chức quá trình vận tải - Theo khối lƣợng vận chuyển, theo phạm vi vận tải, theo tuyến và loại đƣờng vận chuyển có ảnh hƣởng rất lớn tới giá thành trong vận tải 1.1.1.3 Sản phẩm vận tải Quá trình vận chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian và theo thời gian tạo nên sản phẩm vận tải Sản phẩm vận tải. .. ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc; 5 Dự kiến đóng góp mới về khoa học và thực tiễn Về mặt khoa học Hệ thống hóa và làm phong phú cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc cho các doanh nghiệp vận tải nói chung và doanh nghiệp vận tải bằng ô tô nói riêng Phân tích làm rõ các quan điểm về quy trình và phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải Luận án cũng xây... DỰNG CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vận tải 1.1.1 Khái quát về quá trình vận tải 1.1.1.1 Khái niệm về quá trình vận tải Vận tải là một quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hóa, hành khách trong không gian và thời gian cụ thể để nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời: theo tác giả T S Sùa (2000) [20] Cũng giống nhƣ các ngành sản xuất. .. lƣợc của các doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô cũng nhƣ chỉ ra đƣợc những bất cập trong hoạt động xây dựng và tổ chức triển khai chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nƣớc ngoài để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và giành thắng lợi trên . mà còn lan tỏa tới những lĩnh vực rất mới mẻ nhƣ: bảo vệ môi trƣờng, dịch vụ văn hoá, dịch vụ hành chính, tƣ vấn, bảo vệ, Các đầu vào (Sức lao động, đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động). quản lý chiến lƣợc hiệu quả cho doanh nghiệp: theo các tác giả Robert Kaplan anDavid Nrton (2000) [43], và Robetrt S. Kanlan and Davit P. Norton (2009) [44] đề xuất “bản đồ chiến lƣợc” và sử. phù hợp nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay và tƣơng lai. Tuy nhiên, vấn đề hoạch định chiến lƣợc của các doanh nghiệp vận tải Việt Nam chƣa đƣợc quan

Ngày đăng: 29/06/2015, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan