ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC .PỚP 4HK2 NH 2010-2011

19 258 6
ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC .PỚP 4HK2 NH 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku Con ngời và sức khỏe Bài 1: Con ngời cần gì để sống? Câu 1 : Con ngời cần gì để sống? Để sống và phát triển con ngời cần: - Những điều kiện về vật chất nh: Không khí, thức ăn, nớc uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện đi lại, - Những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội nh: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện học tập, vui chơi, Bài 2 +3 : Trao đổi chất ở ngời Câu 1: Trong quá trình sống, cơ thể lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì? Trong quá trình sống, con ngời lấy thức ăn, nớc uống, không khí từ môi trờng và thải ra môi trờng những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó dợc gọi là quá trình trao đổi chất. Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc. Câu 2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng. Lấy vào Thải ra Câu 3 : Nêu chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài? Cơ quan tiêu hóa : Biến đổi thức ăn nớc uống thành các chất dinh dỡng ngấn vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. - Cơ quan hô hấp : Hấp thu khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. - Cơ quan bài tiét nớc tiểu : lọc máu, lấy ra các chất thải, chất độc hại, tạo thành nớc tiểu và thải nớc tiểu ra bên ngoài Câu 4 : Nêu vai trò của cơ quan toàn hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? - Nhờ có cơ quan toàn hoàn mà máu đem các chất dinh dỡng (hấp thụ đợc từ cơ quan tiêu hóa) và ô-xi (hấp thụ đợc từ phổi) tới tất các các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài. Câu 5 : Điều gì sẽ xẩy ra nếu một cơ quan tham gia vào qua trình trao đổi chất ngừng hoạt động? cng Khoa hc lp 4 khí ô xi Nớc Nớc tiểu, mồ hôi Phân Khí các bôníc Cơ thể ngời Thức ăn T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku - Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thờng, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. Bài 4 : Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng. Câu 1 : Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? Dựa vào lợng các chất dinh dỡng chứa trong mỗi loại thức ăn ngời ta có thể phân loại theo các cách sau : - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. - Phân loại theo lợng các chất dinh dỡng đợc chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo các này ta có thể chia thức ăn thành bốn nhóm : + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng. Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nớc. Câu 2 : Nêu tên và vai trò của những thức chứa nhiều chất bột đờng? + Chất bột đờng có nhiều ở gạo ngô, bột mì, một số củ nh khoai sắn, củ đậu, đờng ăn cũng thuộc loại này. + Vai trò : Chất bột đờng cung cấp năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Bài 5 : Vai trò của chất đạm và chất béo. Câu 1 : Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo? + Thức ăn chứa nhiều chất đạm là : cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch. + Thức ăn chứa nhiều chất béo là : Dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tơng. Câu 2 : Nêu vai trò của chất đạm và chất béo? Vai trò của chất đạm là giúp xây dựng và đổi mới cơ thể:Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con ngời. Vai trò của chất béo : Chất béo giầu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min : A, D, E, K. Bài 6 : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Câu 1: Nêu những loại thức ăn chứa nhiều v-ta-min, chất khoáng và chất xơ? - Các thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng : sữa, pho mát, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cà rốt, cá tôm, chanh, dầu ăn, da hấu. cng Khoa hc lp 4 T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku - Các thức ăn chứa nhiều chất xơ là : Bắt cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mớp, đậu đũa, rau muống Câu 2 : Nêu vai trò của vi-ta-min? cho ví dụ? * Vai trò của vi-ta-min đối với cơ thể : Vi-ta-min là những chất không trực tiép vào việc xây dựng cơ thể (nh chất đạm) hay cung cấp năng lợng cho cơ thể hoạt động (nh chất bột đờng). Nhng chúng ta lại cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ : + Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô mắt, quáng gà. + Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xơng ở trẻ em + Thiếu vitamin C : mắc bệnh chảy máu chân răng + Thiếu vi-ta-min B1 : bị phù. Câu 3 : Nêu vai trò của chất khoáng? cho ví dụ? * Vai trò của chất khoáng đối với cơ thể : Một số chất khoáng nh sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể cần một lợng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra men thú đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ : + Thiếu sắt gây thiếu máu. + Thiếu can xi ảnh hởng đến hoạt động của tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xơng ở ngời lớn. + Thiếu i ốt sinh ra bớu cổ. Câu 4 : Vai trò của chất xơ và nớc? - Chất xơ không có giá trị dinh dỡng nhng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thờng của bộ máy tiêu hóa qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải đợc các chất cặn bã ra ngoài. - Hàng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nớc. Nớc chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể. Nớc còn giúp cho việc thải các chất thừa, độc hại ra khỏi cơ thể. vì vậy, hàng ngày chúng ta cần uống đủ nớc. Bài 7 : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Câu 1: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn? - Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món. Câu 2 : Để có một bữa ăn cân đối ta phải ăn nh thế nào? Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm : bột đờng, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ với tỷ lệ hợp lý nh tháp dinh dỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. cng Khoa hc lp 4 T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku Bài 8 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Câu 1 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Đạm động vật có nhiều chất bổ dỡng qúy không thay thế đợc nhng thờng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhng thiếu một số chất bổ dỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Câu 2 : Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn? Trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loài gia cầm và gia súc cung cấp thờng khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy, nên ăn cá. Bài 9 : Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn? Câu 1 : Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật? Cần cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể. Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng chống các bệnh nh huyết áp cao, tim mạch, Câu 2 : Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? Cơ thể chỉ cần một lợng i-ốt nhỏ. Nếu thiết i-ốt, cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ. Vì vậy, nên sử dụng muối có bổ sung i-ốt. Cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao. Bài 10 : ăn nhiều loại rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Câu 1 : Vì sao cần ăn nhiều rau quả chín hàng ngày? Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ mọi lọai vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Câu 2 : Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ đợc các chất dinh dỡng, đợc nuôi trồng bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe ngời sử dụng. Câu 3 : Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần: - Thức ăn tơi, sạch, có giá trị dinh dỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ. - Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. - Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn cha dùng hết phải bảo quản đúng cách. Bài 11 : Một số cách bảo quản thức ăn. Câu 1 : Gia đình bạn thờng bảo quản thức ăn bằng cách nào? cho ví dụ? Có nhiều cách để giữ thức ăn đợc lâu hơn, không bị mất chất dinh dỡng và ôi thiu. Các cách thông thờng có thể làm ở gia đình nh : làm khô, ớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp, . cng Khoa hc lp 4 T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku Câu 2 : Những lu ý trớc khi bảo quản và sử dụng thức ăn? - Trớc khi đa thức ăn (thịt, cá, rau, củ, quả,) vào bảo quản, phải chọn loại còn t- ơi, loại bỏ phần giập, nát, úa, sau đó rửa sạch và để ráo nớc. - Trớc khi dùng để nấu nớng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ớp muối) Bài 12 : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng? Câu 1 : Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng. - Một số bệnh thiếu chất dinh dỡng nh : + Bệnh quáng gà, khô mắt, do thiếu vi-ta-min A. + Bệnh phù do thiếu vita-min D. + Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C. - Để phòng các bệnh suy dinh dỡng cần ăn đủ lợng và đủ chất. Đối với trẻ em cần đợc theo dõi cân nặng thờng xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu các chất dinh dỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và nên đa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị. Bài 13 : Phòng bệnh béo phì Câu 1 : nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì? Nguyên nhân : ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. Tác hại : Ngời thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đờng, huyết áp cao. Câu 2 : Làm thế nào để phòng tránh béo phì? - Muốn phòng tránh béo phì cần : + Ăn uống hợp lý, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Bài 14 : Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa. Câu 1 : Kể tên gây ra một số bệnh ở đờng tiêu hóa? Một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa thờng gặp là : Tiêu chảy, tả, lị, Câu 2 : Nêu nguyên nhân lây qua đờng tiêu hóa? * Nguyên nhân : Các bệnh lây qua đờng tiêu hóa là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh môi trờng kém. Câu 3 : Nêu cách phong bệnh lây qua đờng tiêu hóa? * Cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hóa : - Giữ vệ sinh ăn uống : + Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa sạch, nấu chín, đồ dùng nấu ăn, bát, đũa sạch, uống nớc đã đun sôi). cng Khoa hc lp 4 T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku + Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu, cha chín, không ăn cá sống, thịt sống, không uống nớc lã. - Giữ vệ sinh cá nhân : Rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. - Giữ vệ sinh môi trờng : + Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; thờng xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm. + Xử lí phân, rác đúng cách, không sử dụng phân cha xử lí để bón ruộng, tới cây. + Diệt ruồi. Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? Câu 1 : Khi bị bệnh bạn cảm thấy trong ngời nh thế nào? - Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu, khi bị bệnh có thể có những biểu nh : Hắt hơi, sổi mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao, Câu 2 : Cần phải làm gì khi bị bệnh? - Khi trong ngời cảm thấy khó chịu và không bình thờng phải báo ngay cho cha mẹ hoặc ngời lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và kịp thời chữa trị. Bài 16 : ăn uống khi bị bệnh Câu 1 : Khi bị bệnh cần ăn uống nh thế nào? Ngời bệnh phải đợc ăn nhiều thức ăn có gía trị dinh dỡng nh thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, hoa quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu ngời bệnh quá yếu, không ăn đợc thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữu, nớc quả ép,.Nếu ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày. Một số bệnh ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Câu 2 : Em hay nêu cách chăm sóc ngời bị tiêu chảy? Ngời bị tiêu chảy mất rất nhiều nớc. Do vậy ngoài việc ngời bệnh vẫn ăn bình th- ờng, đủ chất dinh dỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nớc cháo muối và dung dịch ô- rê-dôn để chống mất nớc. Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nớc. Câu 1 : Nên và không nên làm gì để phòng tránh tại nạn đuối nớc trong cuộc sống hàng ngày? - Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối, Giếng nớc phải có thành xây cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phơng tiện giao thông đ- ờng thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời ma lũ, dông bão. - Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, phải tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi. Bài 18 + 19 : Ôn tập : con ngời và sức khỏe. cng Khoa hc lp 4 T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku Vật chất và năng lợng Bài 20 : Nớc có những tính chất gì? Câu 1 : Nêu tính chất của nớc? Nớc là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nớc chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một đợc một số chất Bài 21 : Ba thể của nớc. Câu 1 : Nớc tồn tại ở những thẻ nào? Nêu những tính chất chung và riêng khi nớc tồn tại ở ba thể? - Nớc tồn tại ở ba thể : Thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Nớc ở ba thể đều trong suốt, không mầu, không mùi, không vị. Nớc ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. Câu 2 : Vẽ sơ đề sự chuyển thể của nớc : bay hơi Ngng tụ nóng chảy Đông đặc Bài 22 : Mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra? Câu 1 : Mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra? - Hơi nớc bay lên cao, gặp lạnh ngng tụ thành những hạt nớc rất nhỏ, tạo nên các đám mây. - Các giọt nớc trong đám mây rơi xuống đất tạo thành ma. Câu 2 : Nêu vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên? Hiện tợng nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc xảy ra lặp đi lặp lại, tạo thành vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Bài 23 : Sơ đồ vòng toàn hoàn nớc trong tự nhiên cng Khoa hc lp 4 Khí lỏng Lỏng rắn Mây Mây T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku Ma Hơi nớc Bài 24 : Nớc cần cho sự sống Câu 1 : Nêu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực vật? - Nớc chiếm một phần lớn trọng lợng cơ thể ngời, động vật, thực vật. Mất từ mời đến 20 phần trăm nớc trong cơ thể, sinh vật sẽ chết. - Nớc giúp cơ thể hấp thụ đợc những chất dinh dỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. - Nớc giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. - Nớc còn là môi trờng sống của nhiều động vật và thực vật. Câu 2 : Vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? - Ngành công nghiệp cần nhiều nớc để sản xuất ra các sản phẩm. - Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nớc nhất (lớn hơn từ 5-6 lần lợng nớc sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt) Bài 25 : Nớc bị ô nhiễm. Câu 1 : Thế nào là nớc bị ô nhiễm? - Nớc bị ô nhiễm là nớc có một trong các dấu hiệu sau : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. Câu 2 : Thế nào là nớc sạch? Nớc sạch là nớc trong suốt, không màu, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe của con ngời. Bài 26 : Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm. Câu 1 : Nêu nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm? - Có nhiều nguyên nhân mà nớc bị ô nhiễm đó là : + Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ống nớc, lũ lụt, + Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nớc thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng vào sông, hồ + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc ma. + Vỡ đờng ống dẫn dầu, tràn dầu, làm ô nhiễm nớc biển. Câu 2 : Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con ngời, khi nguồn nớc bị ô nhiễm? cng Khoa hc lp 4 Nớc Nớc T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku - Nguồn nớc bị ô nhiễm là nơi các loại sinh vật sinh sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch nh tả, lị, thơng hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột .có tới 80 phần trăm các bệnh là do sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm. Bài 27 : Một số cách làm sạch nớc. Câu 1 : Nêu một số cách làm sạch nớc và hiệu quả của từng cách? - Thông thờng ngời ta làm sạch nớc bằng ba cách + Lọc nớc bằng giấy lọc, bôngđể tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nớc. + Lọc nớc bằng cách khử trùng nớc : cho vào nớc chất khử trùng gia ven để diệt khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nớc có mùi hắc + Lọc nớc bằng cách đun sôi nớc để diệt vi khuẩn và khi nớc bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay hết Bài 28 : Bảo vệ nguồn nớc Câu 1 : Để bảo vệ nguồn nớc bạn nên và không nên làm gì? Để bảo vệ nguồn nớc cần : - Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nớc sạch nh : Giếng nớc, hồ nớc, đờng ống dẫn nớc. - Không đục phá ống nớc làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nớc. - Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống nớc làm ô nhiễm nguồn nớc. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nớc. - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nớc sinh hoạt, công nghiệp và nớc ma, xử lý n- ớc thải sinh hoạt và công nghiệp trớc khi xả vào hệ thống thoát nớc chung. Bài 29 : Tiết kiệm nớc. Câu 1 : Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nớc? - Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nớc sạch để dùng. Vì vậy, không đợc lãng phí nớc. - Tiết kiệm nớc là để dành tiền cho mình và cũng là để có nớc cho nhiều ngời khác đợc dùng. Bài 30 : Làm thế nào để biết có không khí. Câu 1 : Không khí có ở những đâu? Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Câu 2 : Phát biểu định nghĩa về khí quyển? Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển. Bài 31 : Không khí có những tính chất gì? Câu 1 : Không khí có những tính chất gì? cng Khoa hc lp 4 T Ngc Hu Tiu hc Vừ Th Sỏu Tp.Pleiku - Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra. Bài 32 : Không khí gồm những thành phần nào? Câu 1 : Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. - Ngoài ra không khí còn chứa khí các-bô-níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn,. Bài 33 + 34 ôn tập và kiểm tra học kỳ I Bài 35 : Không khí cần cho sự cháy. Câu 1 : Vai trò của không khí đối với sự cháy? - Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp không khí có chứa ô-xi để sự cháy đợc liên tục. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn. - Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh quá nhanh. Bài 36 : Không khí cần cho sự sống. Câu 1 : Nêu vai trò của không khí đối với con ngời, động vật và thực vật? -Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống đợc. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con ngời, động vật và thực vật. - Không khí có thể hòa tan trong nớc. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hòa tan trong nớc để thở. Bài 37 : Tại sao có gió. Câu 1 : Tại sao có gió? Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Câu 2 : Giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển và đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển? Trong tự nhiên, dới ánh sáng Mặt Trời các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên nh nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nớc và cũng nguội nhanh hơn phần nớc. cng Khoa hc lp 4 [...]... Nóng, l nh và nhiệt độ Câu 1: Để đo nhiệt độ của vật ngời ta dùng dụng cụ gì? Để đo nhiệt độ của vật ngời ta sử dụng nhiệt kế Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí Câu 2 : Nêu nhiệt độ của hơi nớc đang sôi? Nhiệt độ của nớc đá đang tan? Nhiệt độ của cơ thể ngời khỏe m nh? - Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là 1000C, của nớc đá đang tan là 00C Nhiệt... của cơ thể ngời khỏe m nh vào khoảng 370C Nhiệt độ của cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu của cơ thể bị b nh, cần phải đi khám và chữa b nh Câu 3: Em hiểu thế nào là sự truyền nhiệt? Các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật ở gần vật l nh thì tỏa nhiệt, sẽ l nh đi Vật nóng lên do thu nhiệt, l nh đi vì nó tỏa nhiệt hay ch nh là đẫ truyền nhiệt cho vật l nh hơn Câu 4: Nớc và... đến tai Câu 4: Nêu nh ng việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và nh ng ngời xung quanh? - Nh ng việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nh c nh mọi ngời cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trờng xây dựng, khu công nghiệp, nh máy, xí nghiệp xây dựng nơi dân c họăc lắp các bộ phận giảm thanh - Nh ng việc không nên làm: nối to, cời đùa ở nơi yên t nh, mở nh c to, mở ti vi... nh hởng đến sự sinh sản của một số động vật -Bài 49 : nh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Câu 1 : nh sáng nh thế nào sẽ thích hợp cho việc bảo vệ đôi mắt? - nh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt - nh sáng quá m nh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt - Học và đọc sách dới nh sáng quá yếu hoặc quá m nh đều có hại cho mắt Nh n quá lâu vào màn h nh máy t nh, ti- vi cũng làm... nh sáng truyền theo đờng thẳng, Câu 3 : Nh ng vật nào cho nh sáng truyền qua, nh ng vật nào không cho nh sáng truyền qua? nh sáng truyền qua đờng thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nh a trong nh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng nh, tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch Câu 4 : Mắt ta nh n thấy vật khi nào? - Ta chỉ nh n thấy vật khi có nh. .. và nh sáng thì mới sống và phát triển b nh thờng Bài 58 : Nhu cầu nớc của thực vật Câu 1 : Nêu nhu cầu nớc của thực vật? -Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nớc khác nhau Có cây a ẩm có cây chịu đợc khô hạn - Cùng một loài cây, trong nh ng giai đoạn phát triển khác nhau cần nh ng lợng nớc khác nhau - Ngoài ra, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nớc của cây cũng thay đổi Vào nh ng... sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Cây ngô Châu chấu ếch -Bài 66 : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Câu 1 : Nêu đ nh nghĩa về chuỗi thức ăn? Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên Sinh vật này ăn sinh vật kia và ch nh nó lại là thức ăn cho sinh vật khác Trong tự nhiên có nhiều chuối thức ăn Các chuỗi... không nh n thấy mọi vật - nh sáng tác động lên mỗi chúng ta lên suối cả cuộc đời Nó giúp chúng ta có thức ăn, sởi ấm và cho ta sức khỏe Nh nh sáng mà chúng ta cảm nh n đợc tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên Câu 3 : Nêu vai trò của nh sáng đối với đời sống của động vật? Loài vật cần nh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nớc uống, phát hiện ra nh ng nguy hiểm cần tr nh nh sáng và thời gian chiếu sáng còn nh. .. tự nhiên Câu 1 : Thức ăn của cây ngô là gì? cây ngô có thể tạo ra chất dinh dỡng nào để nuôi cây? Thức ăn của cây ngô là khí các-bô-níc, nớc, các chất khoáng, nh sáng - Cây ngô đã dùng khí các-bô-níc, nớc, các chất khoáng, nh sáng để tạo th nh các chất dinh dỡng nh bột đờng, chất đạm Câu 2 : Em hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Yếu tố vô sinh là nh ng yếu tố không thể sinh... Nêu nguyên nh n làm cho không khí bị ô nhiễm? Có nhiều nguyên nh n làm cho không khí bị ô nhiễm, nhng chủ yếu là do : + Do bụi : bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con ngời (bụi nh máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, bụi xi măng,.) + Do khí độc : sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nh máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học Câu 4 . khí không có h nh dạng nh t đ nh. Nớc ở thể rắn có h nh dạng nh t đ nh. Câu 2 : Vẽ sơ đề sự chuyển thể của nớc : bay hơi Ngng tụ nóng chảy Đông đặc Bài 22 : Mây đợc h nh th nh nh thế nào?. biển? Trong tự nhiên, dới nh sáng Mặt Trời các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên nh nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nớc và cũng nguội nhanh hơn phần nớc. cng Khoa hc lp 4 T. loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. Câu 2 : Nêu nhiệt độ của hơi nớc đang sôi? Nhiệt độ của nớc đá đang tan? Nhiệt độ của cơ thể ngời khỏe m nh? -

Ngày đăng: 29/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan