báo cáo khoa học kinh tế đề tài Vị trí, vai trò và xu hướng phát triển của các thành phần kinh tế ở Việt Nam

11 470 0
báo cáo khoa học kinh tế đề tài Vị trí, vai trò và xu hướng phát triển của các thành phần kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vị trí, vai trò xu hớng phát triển thành phần kinh tế Việt nam TS Lê Xuân Bá Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tÕ TW Tham luận Hội thảo “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay: thực trạng giải pháp” - CIEM Trong bèi c¶nh hội nhập kinh tế quốc tế, để cạnh tranh đứng vững thị trờng, Việt Nam đà phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, kết hợp nội lực với ngoại lực để phát triển nhanh Tuy nhiên, giới nghiên cứu lý luận nhiều tranh luận xung quanh vị trí, vai trò thành phần kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.1 Bài viết nhằm mục đích góp thêm tiếng nói vào diễn đàn tranh luận Bài viết đợc trình bày theo phần, đó: phần điểm lại chủ trơng sách phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc ta; phần phân tích đánh giá vị trí vai trò thành phần kinh tế nay; phần dù b¸o xu híng ph¸t triĨn thêi gian tới nêu lên số định hớng sách; phần cuối kết luận Để đánh giá vai trò thành phần kinh tế, viết xem xét thành phần việc huy động sử dụng nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, đất đai, khoa học công nghệ, v.v.), đóng góp vào tăng trởng kinh tế thu ngân sách nhà nớc vai trò trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Việc dự báo xu hớng phát triển vào trình phát triển thành phần kinh tế thời gian qua, bối cảnh xu hớng phát triển đất nớc thời gian tới Bài viết sử dụng số liệu thống kê công bố thức nhiều kết nghiên cứu khác lĩnh vực liên quan Tuy nhiên, nay, số liệu thống kê theo thành phần kinh hạn chế nên việc đánh giá khó đầy đủ hoàn toàn xác Trong tiêu đánh giá, có tiêu tỷ trọng thành phần kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đợc tính toán theo thành phần kinh tế, tiêu khác tính theo khu vực kinh tế lµ kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ ngoµi qc doanh kinh tế có vốn đầu t nớc Thậm chí, khái niệm thành phần kinh tế tiêu không hoàn toàn trùng Chính vậy, viết tham vọng đánh giá cách xác tuyệt đối mức độ đóng góp thành phần vào phát triển kinh tế Thay vào đó, viết cố gắng nêu lên số nhận định vị trí, vai trò thành phần kinh tế mối tơng quan so sánh với vị trí, vai trò thành phần kinh tế khác 1- Chủ trơng sách phát triển thành phần kinh tế Quan niệm thành phần kinh tế nớc ta có thay ®ỉi cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ Trớc năm 1986 có hai thành phần kinh tế đợc công nhận thức, kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), bắt đầu bớc vào xây dựng kinh tế nhiều thành phần, Nhà nớc thức xác nhận thành phần kinh tế (bao gồm kinh tÕ x· héi chđ VÝ dơ xem Ngun Đình Nam, 2001; Phạm Quang Phan, 2002; Nguyễn Kế Tuấn, 2002; v.v nghÜa gåm khu vùc quèc doanh vµ khu vùc tËp thĨ cïng víi bé phËn kinh tÕ gia đình gắn liền với thành phần thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, kinh tế t t nhân, kinh tế t nhà nớc, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc phận đồng bào dân tộc tiểu số Tây Nguyên vùng núi cao khác) Cũng thành phần kinh tế đó, Đại hội Đảng VII (1991) VIII (1996) đà phân định thành thành phần (bao gồm: kinh tế quốc doanh/kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ/HTX, kinh tÕ t nhà nớc, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân) Đại hội Đảng IX (2001) đà bổ sung thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc Văn kiện Đại hội IX đà khẳng định rõ "Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa; kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy cµng trë thµnh nỊn tảng vững kinh tế quốc dân"2 Bài viết sử dụng cách phân loại Đại hội IX Theo đó, Nhà nớc đà xác định, kinh tế nhà nớc với kinh tế tập thể phải b ớc trở thành tảng vững kinh tế quốc dân, đó, kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo Thành phần kinh tế nhà níc bao gåm c¸c tỉ chøc kinh tÕ thc c¸c ngành kinh tế quốc dân Nhà nớc đầu t vốn quản lý phần vốn nhà nớc liên doanh công ty cổ phần Cụ thể lµ doanh nghiƯp 100% vèn nhµ níc, doanh nghiƯp nhµ nớc đà khoán, cho thuê (sở hữu thuộc nhà nớc); liên doanh mà bên tham gia doanh nghiệp nhà nớc; quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nớc, tài sản thuộc sở hữu nhà nớc đa vào vòng chu chuyển kinh tế; ngân hàng nhà nớc; liên doanh mà nhà nớc chiếm cổ phần lớn ngời đầu t nớc chiếm phần nhỏ3 Trong trình phát triển kinh tế nớc ta, kinh tế nhà nớc từ chỗ khu vực kinh tế gần nh độc kinh tế (bên cạnh có kinh tế tập thể) đà dần chuyển sang giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, Nhà nớc đà tiến hành nhiều biện pháp cải cách khu vực kinh tế nhà nớc để khu vực kinh tế bảo đảm đợc vai trò chủ đạo nh: xếp, sát nhập công ty, công ty hoá, cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, phát triển tập đoàn kinh tế giải thể doanh nghiệp thua lỗ trầm trọng Thành phần kinh tế tập thể bao gồm tổ chức kinh tế đợc thành lập theo Luật Hợp tác xà (HTX) sở tự nguyện góp vốn ngời sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, quyền sở hữu vốn thuộc tập thể thành viên tham gia góp vốn Khác với khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể có thay đổi thời gian qua Giai đoạn trớc năm đổi mới, quan niệm đơn giản kinh tế tập thể kinh tế xà hội chủ nghĩa đà dẫn đến tợng tập thể hoá tràn lan, ngành nông nghiệp Tuy nhiên, không hiệu mô hình đà ngày bộc lộ rõ Chính vậy, thời kỳ đổi mới, nhiều đơn vị kinh tế tập thể đà đợc giải thể chuyển đổi Tuy vậy, xác định kinh tế tập thể phải với kinh tế nhà nớc trở thành tảng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nên Việt Nam đà có nhiều biện pháp sách hỗ trợ để phát triển khu vực này, đặc biệt năm gần Năm 1996, Quốc hội đà ban hành Luật hợp tác xÃ, quy định việc thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động HTX kiểu nhiều sách u đÃi dành riêng cho thành phần kinh tế Năm 2003, sau năm thực hiện, Quốc hội sửa đổi Luật lần thứ nhằm chuyển đổi HTX theo hớng hoạt động hiệu hơn, tạo Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX Nxb CTQG-HN 2001, tr.87 Theo định nghĩa sử dụng tài khoản quốc gia Việt Nam cổ phần Nhà nớc 50% ngời đầu t nớc nhỏ 10%, Vị Quang ViƯt, 2001 ®iỊu kiƯn thn lợi đa nhiều u đÃi dành riêng cho HTX đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ thông tin tiếp thị nghiên cứu thị trờng Hội nghị Trung ơng khoá IX đà ban hành Nghị số 13 năm 2002 đa biện pháp hỗ trợ khác vốn, đào tạo nhân lực, quản lý nhà nớc kinh tế tập thể Thành phần kinh tế cá thể thực chất kinh tế t nhân có qui mô nhỏ, bao gồm hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ trực tiếp sản xuất kinh doanh, có thuê mớn lao động nhng cha thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp (ví dụ nh trang trại, chủ thầu xây dựng loại nhỏ, chủ cửa hàng, xởng sản xuất), liên doanh cá thể, tiểu chủ chiếm tỷ trọng vốn lớn Đây khu vực kinh tế tồn nh tất yếu mang tính đặc thù kinh tế nhỏ lẻ, phát triển trình độ thấp bắt nguồn từ nông nghiệp nh nớc ta Kinh tế t t nhân bao gồm doanh nghiệp nhà đầu t nớc bỏ vốn thành lập, thuê mớn lao động hởng lợi nhuận Đó doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp (doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần vốn nhà nớc), liên doanh với thành phần kinh tế tập thể tiểu chủ thành phần kinh tế t t nhân chiếm nguồn vốn lớn Về chủ trơng sách, kinh tế t t nhân đợc thức công nhận từ năm 1986 Những năm gần đây, khu vực t t nhân đợc huy động phát triển Nghị trung ơng khoá VIII nêu lên chủ trơng phát huy tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực nớc; tháo gỡ khó khăn tạo thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển Năm 2002, Hội nghị Trung ơng đà ban hành Nghị số 14 phát triển kinh tế t nhân cách tạo điều kiện thuận lợi khung thể chế, tiếp cận nguồn vốn nhân tố sản xuất khác để khuyến khích phát triển kinh tế t nhân Tơng ứng với chủ trơng đó, hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế t t nhân dần đợc mở rộng Luật Doanh nghiệp t nhân Luật Công ty (1990) đặt sở pháp lý cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp t nhân với loại hình pháp lý bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần doanh nghiệp t nhân Đặc biệt, đời Luật Doanh nghiệp năm 2000 ®· thĨ chÕ ho¸ qun tù kinh doanh cđa t nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t t nhân phát triển Kinh tế t nhà nớc thành phần kinh tế bao gồm liên doanh kinh tế nhà nớc t t nhân nớc, t nhân nớc chiếm tỷ trọng vốn lớn liên doanh với t t nhân nớc kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn Sự đời thành phần kinh tế kết trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nớc vµ më cưa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam thÕ giới Chính sách thu hút vốn đầu t nớc thông qua thành lập liên doanh doanh nghiệp nhà nớc với nhà đầu t nớc ngoài, sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phát triển thành phần kinh tế khác đà làm cho qui mô kinh tế t nhà nớc đợc nâng lên đáng kể Khu vực kinh tế có vốn đầu t níc ngoµi bao gåm doanh nghiƯp 100% vèn níc liên doanh với doanh nghiệp níc mµ níc ngoµi chiÕm tû träng vèn lín nhÊt4 Thành phần kinh tế đà tồn từ cuối năm 80 kỷ 20 ngày phát triển lớn mạnh Tuy nhiên, gần đây, Đại hội IX, Việt Nam thức coi kinh tế có vốn đầu t nớc thành phần kinh tế, phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Trong năm qua, Nhà nớc đà có nhiều chủ trTheo định nghĩa sử dụng tài khoản quốc gia Việt nam doanh nghiệp có 10% vốn nớc hợp doanh với nhà nớc t nhân nớc, Vũ Quang Việt, 2001 ơng, sách khuyến khích phát triển kinh tế có vốn đầu t nớc Tháng 12 năm 1987, Luật Đầu t nớc Việt Nam đà đợc Quốc hội thông qua, sau đà qua lần sửa đổi (1990, 1992, 1996 2000) Những qui định luật pháp đà tạo hành lang pháp lý, cam kết bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu t nớc Gần đây, Nhà nớc ta đà tiếp tục bổ sung nhiều sách, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc nh: mở rộng phạm vi đầu t quy mô, lĩnh vực hoạt động, hình thức đầu t 2- Đánh giá vị trí, vai trò thành phần kinh tế Các thành phần kinh tÕ ë ViƯt Nam thêi gian qua ®Ịu cã đóng góp định vào kết tăng trởng kinh tế (xem Bảng 1) Bảng 1: Cơ cấu GDP (giá thực tế) phân theo thành phần kinh tÕ, % 2000 2001 2002 2003 Tæng 100 100 100 Kinh tÕ Nhµ níc 38,53 38,4 38,31 38,22 Kinh tÕ tËp thĨ 8,58 8,06 7,98 7,90 Kinh tÕ t nh©n 3,38 3,73 3,93 39,81** Kinh tÕ c¸ thĨ 32,31 31,84 31,42 Kinh tế hỗn hợp* 3,92 4,22 4,45 Kinh tế cã vèn §TNN 13,28 13,75 13,91 14,07 Chó thÝch: (*) Tơng đơng với khái niệm kinh tế t nhµ níc; **: tỉng cđa khu vùc kinh tÕ: t nhân, cá thể, hỗn hợp Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu t Bảng cho thấy kinh tế nhà nớc chiếm vị trí quan trọng có ảnh hởng lớn đến phát triển nỊn kinh tÕ Khu vùc kinh tÕ nhµ níc chiÕm giữ phần lớn nguồn lực từ tài sản, đất ®ai ®Õn nguån vèn tµi chÝnh, vèn ngêi ®ång thời có đóng góp nhiều cho tăng trởng kinh tế Trong năm 2003, khu vực kinh tế nhà nớc có khoảng 5175 doanh nghiệp chiếm giữ 56,5% tổng vốn đầu t phát triển đóng góp 38% GDP (xem bảng 2) Doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, chí độc quyền nhiều ngành kinh tế, ngành có vị trí then chốt nh bu viễn thông, hàng không, v.v Doanh nghiệp nhà nớc góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hoá đất nớc theo hớng xuất Khu vực đà sản xuất 39,5% giá trị sản lợng công nghiệp, 50% kim ngạch xuất 23,7% tổng thu ngân sách nhà nớc Hầu hết hoạt động sản xuất dịch vụ công ích doanh nghiệp nhà nớc đảm nhiệm (Phơng Ngọc Thạch, 2003) Bảng 2: Vai trò khu vực kinh tế nhà nớc kinh tế Một số tiêu chí 2001 2002 2003 Đóng góp cho GDP (giá thực tế, %) 38,4 38,31 38,22 Đóng góp cho tổng vốn đầu t ph¸t triĨn (gi¸ 58,1 56,2 56,5 thùc tÕ, %) Đóng góp cho tổng thu ngân sách (DNNN, %) 22,28 23,37 23,71 Tỷ trọng tổng lực lợng lao động (%) 4,8 Ngn: Tỉng cơc Thèng kª, 2003 Tuy vËy, thùc chÊt, vai trß quan träng cđa khu vùc kinh tÕ nhµ níc nãi chung vµ cđa doanh nghiƯp nhµ nớc nói riêng có đợc chủ yếu lịch sử để lại kết ý muốn chủ quan tác động chế, sách Nhà nớc việc cố gắng trì vai trò khu vực nh đà xác định Hay nói cách khác, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc cha thực xuất phát từ thực lực vợt trội khu vực so với thành phần kinh tế khác so với doanh nghiệp giới Đặc điểm thể rõ số điểm nh sau: Thứ nhất, lực cạnh tranh khu vùc doanh nghiƯp nhµ níc thÊp kÐm, nhiỊu doanh nghiệp hoạt động không hiệu Nợ khu vực doanh nghiệp nhà nớc lớn, nợ hạn, nợ khó đòi ngày tăng (chiếm tới 74,8% số nợ hạn ngân hàng thơng mại quốc doanh) So với doanh nghiệp giới, doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam có quy mô nhỏ bé; công nghệ lạc hậu, tạo giá trị gia tăng thấp, sản xuất hàng hoá dịch vụ có khả cạnh tranh thị trờng giới, Thứ hai, so với thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nớc đợc nhận nhiều hỗ trợ hởng đặc quyền mà doanh nghiệp khác có đợc Doanh nghiệp nhà nớc đợc vay vốn không cần chấp (khi kinh doanh thua lỗ, đợc khoanh nợ, giảm nợ, dÃn nợ); đợc giao đất mà thuế đất, đợc giao thực dự án lớn Nhà nớc mà nắm thu lÃi lớn, v.v Trong năm 1997-2000, ngân sách nhà nớc đà đầu t gần 8.200 tỉ ®ång cho doanh nghiƯp nhµ níc (trong ®ã 2.216 tØ ®ång cÊp bæ sung vèn lu ®éng, 1.464 tØ ®ång bù lỗ, giúp donh nghiệp giảm bớt khó khăn tài chính), miễn giảm thuế 1.351 tỉ đồng, xoá nợ 1.088 tỉ đồng, khoanh nợ 3.392 tỉ đồng, giÃn nợ 540 tỉ đồng, giảm trích khấu hao 200 tỉ đồng Hiện Nhà nớc tiếp tục cấp thêm nhiều tỉ đồng bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhà nớc, để năm 2001-2005, tạo đủ vốn cho doanh nghiệp (Đinh Văn Ân, 2003), Thứ ba, bên cạnh yếu doanh nghiệp nhà nớc, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng nhà nớc dịch vụ công khác, kể dịch vụ công ích, thấp Hệ thống ngân hàng cha bảo đảm cung cấp nguồn vốn đầy đủ thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần Các dịch vụ công, dịch vụ phục vụ khu vùc doanh nghiƯp cßn u kÐm, chi phÝ cao, chất lợng thấp Khác với khu vực kinh tế nhà níc, vai trß cđa khu vùc kinh tÕ tËp thĨ ®· gi¶m ®i rÊt nhiỊu so víi thêi kú tríc đổi Trong năm gần đây, khu vực kinh tế trung bình tạo khoảng 7,8% GDP, đóng góp không đáng kể cho ngân sách nhà nớc HiƯn nay, c¶ níc cã kho¶ng 17.500 HTX, chØ b»ng 20% sè doanh nghiƯp thc khu vùc t b¶n t nhân, với qui mô nhỏ, lợng vốn Các HTX thu hút triệu xà viên tạo việc làm cho khoảng 10 triệu lao động (Trơng Tấn Sang, 2003) Trong trình công nghiệp hoá nay, khu vực kinh tế tập thể đà có dấu hiệu chuyển dịch theo hớng gia tăng dần tỉ trọng HTX phi n«ng nghiƯp HiƯn nay, HTX n«ng nghiƯp chiÕm khoảng 31%, công nghiệp chiếm 23,6%, thuỷ sản 12,7%, giao thông vận tải 11%, xây dựng 9%, thơng mại cha đầy 3% Về mô hình hoạt động, sau nhiều nỗ lực cải cách Nhà nớc, so với trớc đây, khu vùc kinh tÕ tËp thĨ ®· xt hiƯn nhiỊu mô hình HTX kiểu có chế hoạt động quản lý động hơn, loại hình đa dạng (kể hình thức lĩnh vực hoạt động) Các hình thức liên doanh HTX với doanh nghiệp nhà nớc thành phần kinh tế khác có xu hớng phát triển Ngoài hai khu vực kinh tế nói trên, khu vực kinh tế khác có vị trí định kinh tế Khu vực kinh tế cá thể có qui mô lớn đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Hàng năm, khu vực kinh tế đà tạo khoảng 31% GDP, không đóng góp khu vực kinh tế nhà nớc Thành phần kinh tế có mặt địa bàn, nông thôn thành thị khu vực nông thôn, kinh tế hộ phát triển rộng khắp, phát triển mạnh từ chủ trơng xoá bỏ mô hình HTX gợng ép chế cũ Năm 2000, nớc có khoảng 10 triệu hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định 66 Số lợng trang trại có xu hớng ngày gia tăng Trong thành phố lớn, kinh tế cá thể chiếm vị trí định, khoảng 23,9% GDP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thanh Tuyền, 2002, tr.214) Trong năm gần đây, với sách khuyến khích sản xuất kinh doanh nhà nớc nhiều cá nhân đà động tự đầu t kinh doanh với qui mô nhỏ, tự tạo việc làm cho tạo thu nhập Vai trò quan trọng khu vực kinh tế cá thể tự tạo việc làm cho ngời lao động với lợng vèn rÊt Ýt NÕu nh doanh nghiƯp nhµ níc chiÕm phần lớn nguồn lực xà hội nhng thu hút đợc 4,8% lực lợng lao động níc, khu vùc kinh tÕ c¸ thĨ víi ngn lùc nhng đà tạo việc làm cho 50% số lao động có Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cha làm tốt nhiệm vụ huy động tiền nhàn rỗi dân, khu vực kinh tế cá thể đà làm nhiệm vụ đa nguồn vốn nhàn rỗi lu th«ng nỊn kinh tÕ th«ng qua quan hƯ họ hàng quen biết Sự phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ tạo động cho kinh tế đáp ứng nhu cầu đa dạng xà hội Tuy nhiên, lớn mạnh khu vùc kinh tÕ nµy cịng thĨ hiƯn sù manh trình độ phát triển thấp kinh tế Việt Nam Cùng với chủ trơng sách ngày cởi mở Nhà nớc, khu vực kinh tế t t nhân Việt Nam đà xuất ngày khẳng định vai trò trình phát triển kinh tế Hiện nay, Khu vực cung cấp tổng vốn khoảng 57,3 nghìn tỉ đồng, chiếm khoảng 26,3% tổng vốn đầu t toàn xà hội (2003) Trong năm gần đây, nguồn vốn đầu t nớc bị giảm sút, lớn mạnh khu vực t nhân đà bổ sung kịp thời nguồn vốn bị thiếu hụt giữ vững đà phát triển kinh tế đất nớc Mặc dù đợc khuyến khích phát triển, khu vực kinh tế t t nhân đóng góp khoảng 4% GDP năm 2003, tạo khoảng 1,8 triệu lao động, gần số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp nhà nớc Kinh tế t t nhân góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích luỹ đầu t, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế, tăng sức cạnh canh kinh tế, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến khoa học công nghệ để héi nhËp kinh tÕ qc tÕ (Ngun Thanh Tun, 2002, tr.214) Tốc độ tăng trởng công nghiệp khu vực t t nhân tăng cao so với tốc độ tăng ngành công nghiệp nớc Kinh tế t t nhân đóng góp khoảng 20-30% tổng kim ngạch xuất nớc Trong nhiều lĩnh vực, kinh tế t t nhân có khả cạnh tranh thị trờng giới Bên cạnh đó, khu vực t t nhân đà tạo đợc sức ép cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nớc Sự xuất t t nhân nhiều ngành, lĩnh vực tạo môi trờng cạnh tranh buộc doanh nghiệp nhà nớc phải nâng cao hiệu để tồn phát triển Thành phần kinh tế t nhà nớc đóng vai trò định kinh tế Khu vực kinh tế t nhà nớc góp khoảng 4% cho GDP hàng năm Đây cha phải số không lớn so với đóng góp khu vực kinh tế khác nh ng đời khu vực kinh tế có nhiều ý nghĩa gián tiếp, thúc đẩy trình cải cách kinh tế Việt nam Trong thời kỳ đầu thu hút đầu t nớc ngoài, khu vực đờng dẫn cho đầu t nớc vào Việt Nam đồng thời kênh truyền dẫn kiến thức quản lý công nghệ, tạo lên tác động tích cực đối doanh nghiệp nhà nớc đối tác liên doanh Một thành phần kinh tế thiếu trình mở cửa vµ héi nhËp cđa ViƯt Nam lµ khu vùc kinh tế có vốn ĐTNN Từ năm 1987 đến nay, vị trÝ cđa khu vùc nµy nỊn kinh tÕ ngµy đợc cải thiện đóng vai trò ngày quan trọng Đến năm 2003, nớc có 4.500 dự án đầu t trực tiếp nớc đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 42 tØ USD, ®ã vèn thùc hiƯn 25 tØ USD, chiếm khoảng 18% tổng vốn đầu t phát triển kinh tế Khu vực đà đóng góp khoảng 14% GDP (2002) Khu vực kinh tế thờng đầu t vào ngành kinh tế có công nghệ cao, đại, theo định hớng xuất Năm 2003, tính dầu thô, xuất khu vực ĐTNN đạt khoảng 7,5 tỉ USD, chiếm 50% tổng kim ngạch xuất nớc ĐTNN thu hút 45 vạn lao động làm việc trực tiếp doanh nghiệp hàng chục vạn lao động làm việc khu vực xây dựng, cung ứng dịch vụ với gần 10.000 cán quản lý vạn cán kỹ thuật (xem bảng 3) Bảng : Vai trò đầu t trực tiếp nớc phát triển kinh tế Việt Nam Một sè tiªu chÝ 1992 1996 2000 2001 2002 Tỉng vèn FDI (triÖu USD) 492 2518 2043 2300 1333 Tû träng tổng đầu t (%) 21,0 28,6 18,6 18,3 18,8 §ãng gãp cho GDP (%) 2,0 7,4 13,2 13,7 13,9 Tû träng xuÊt khÈu tæng 5,3 23,4 22,2 24,0 30,0 giá trị xuất (không kể dầu khí, %) Tû träng tỉng lao ®éng 0,4 0,7 0,95 1,17 1,22 (%) Đóng góp vào tổng thu ngân 4,8 5,2 6,0 6,0 sách nhà nớc( Không kể dầu khí, %) Nguån: Dinh Van An, Vo Tri Thanh, Dang Thi Thu Hoai, 2003 Kinh tế có vốn ĐTNN góp phần lớn vào ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đại hoá thúc đẩy tiến trình hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Khu vùc hớng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá dịch vụ có công nghệ cao Phần lớn ngành có công nghệ cao, đại doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm giữ nh khai thác dầu khí, lắp ráp ô tô, xe máy, công nghiệp điện tử, thiết bị văn phòng Năm 2002, khu vực có vốn ĐTNN chiếm 100% sản xuất dầu thô, 90% sản xuất lắp ráp ô tô, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, 80% sản xuất lắp ráp xe máy ti vi, 60% sản lợng thép cán, v.v Theo Chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội 2001-2010, năm 20012005, ViƯt Nam sÏ ph¶i thu hót kho¶ng - 10 tỉ USD Tuy nhiên, từ đầu năm 2001 đến tháng năm 2003, nớc thu hút đợc khoảng 4,58 tỉ USD vốn ĐTNN Nguyên nhân mức độ cạnh tranh thu hút nguồn vốn ĐTNN ngày gia tăng môi trờng đầu t cđa ViƯt Nam hiƯn vÉn cha ®đ hÊp dẫn thuận lợi Chính sách thể chế Việt nam cha thật rõ ràng, minh bạch, khó dự đoán đợc hay thay đổi Chính đà gây cho nhà đầu t nớc tâm lý lo ngại môi trờng đầu t không ổn định, nhiều rủi ro Nhiều lĩnh vực hạn chế tham gia ĐTNN nh dịch vụ vận tải nội địa, tài - ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, quảng cáo 3- Xu hớng định hớng phát triển Theo phân tích trên, thành phần kinh tế đà phát triển Tiềm thành phần kinh tế nh định hớng cải cách sách Nhà nớc có ảnh hởng định đến việc định vị thành phần kinh tế tơng lai Trớc hết, ®èi víi kinh tÕ nhµ níc, Nhµ níc ®· cã chủ trơng cải cách khu vực kinh tế nhà nớc theo hớng nâng cao hiệu khu vực Chính phủ đà có chơng trình cải cách hành quan Chính phủ cải cách hệ thống ngân hàng Theo kế hoạch đặt ra, đến năm 2005, số doanh nghiệp nhà nớc giảm xuống 2934 doanh nghiệp Nh vậy, tơng lai khu vực phụ thuộc vào thành công biện pháp cải cách đồng thời định phần lớn tốc độ phát triển kinh tế Kịch sáng sủa Chính phủ thành công việc tạo lập đợc khu vực kinh tế nhà nớc, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo dựa vào thực lực Khi đó, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc gắn liền với tính hiệu khu vực kinh tế Để có đợc kịch đòi hỏi nỗ lực tâm lớn Nhà nớc với sách cải cách hợp lý Trong trình này, hai vấn đề cần phải lu ý vừa nâng dần sức ép cạnh tranh ®èi víi khu vùc kinh tÕ nhµ níc ®ång thêi tạo khoảng thời gian định để khu vực làm quen với môi trờng cạnh tranh tự đứng đôi chân Đối với lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác tham gia dài hạn việc mở rộng dần tham gia nhiều thành phần kinh tế cần thiết Đối với lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không muốn tham gia không đợc tham gia cần phải có chế, tạo môi trờng cạnh tranh có chế giám sát trình cải thiện nâng cao hiệu hoạt động Trong trờng hợp không đạt đợc kịch nêu trên, kinh tế nhà nớc tiếp tục đóng vai trò chủ đạo bao bọc Nhà nớc chủ trơng hội nhập thành công kinh tế quốc tế đuổi kịp nớc khu vực gặp nhiều khó khăn Một mặt, kinh tế khó phát triển nhanh bền vững nguồn lực Nhà nớc tiếp tục tập trung vào lĩnh vực hoạt động hiệu Mặt khác, hiệu thấp dịch vụ sở hạ tầng, thuộc kinh tế nhà nớc, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lÃnh thổ Việt Nam nói chung Bản thân doanh nghiệp nhà nớc không hoạt động hiệu nâng cao sức cạnh tranh có nguy bị loại bỏ trình cạnh tranh ngày gay gắt thơng trờng toàn cầu Đối với thành phần kinh tế tập thể, khu vực kinh tế cha tìm đợc mô hình hoạt động hiệu hấp dẫn tham gia thành viên xà hội Số lợng HTX thành lập không nhiều Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu đặt (cùng với kinh tế nhà nớc giữ vai trò tảng kinh tế) khu vực HTX phải tiếp tục có bớc tìm tòi chuyển đổi mạnh mẽ Tơng lai khu vực kinh tế tập thể phụ thuộc vào thay đổi mô hình tổ chức quản lý HTX Khu vực kinh tế cá thể phổ biến kinh tế, nhng bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, qui mô toàn cầu khu vực khó cạnh tranh đợc với công ty lớn phải có bớc phát triển Về chất, khu vực kinh tế sở hữu t nhân có qui mô nhỏ Nh vậy, tơng lai, Việt Nam trở thành nớc công nghiệp đại cạnh tranh toàn cầu, phận khu vực kinh tế cá thể đầy tiềm nguồn lực dồi dào, mở rộng qui mô khu vực kinh tế t t nhân Nền kinh tế có môi trờng kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện cho khu vực kinh tế phát triển chuyển đổi từ khu vực kinh tế cá thể tiểu chủ thành kinh tế t t nhân Bản thân khu vực kinh tế t t nhân nhiều tiềm đà phát triển Bằng chứng rõ gần năm thực Luật Doanh nghiệp (2000-7/2003), số vốn t t nhân đà tăng lên 145.000 tỉ đồng, cao vốn đầu t nớc kỳ tăng gấp lần số vốn đăng ký khu vực t t nhân giai đoạn 1991-1999 tăng gần gấp đôi số doanh nghiệp đăng ký (Bộ Kế hoạch Đầu t, 2003) Tiềm lớn nhìn vào khu vực kinh tế cá thể đồ sộ mà có khả chuyển thành kinh tế t t nhân có môi trờng kinh doanh thuận lợi Tuy nhiên, phát triển kinh tế t t nhân bị cản trở hạn chế nhận thức cha rõ ràng vai trò kinh tế t t nhân nói riêng khu vực t nhân nói chung phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Những vấn đề lý luận cha đợc sáng tỏ kinh tế thị trờng định hớng XHCN dẫn đến tâm lý cha yên tâm để t t nhân phát triển hết tiềm Có nghiên cứu cho rằng, tơng lai thành phần kinh tế TBNN phát triển mạnh do: (i) thành phần kinh tế khác muốn liên doanh với kinh tế nhà nớc để tìm chỗ dựa cho phát triển để yên tâm phát triển lâu dài; (ii) Nhà n ớc định hớng phát triển khu vực t nhân thông qua liên doanh liên kÕt víi khu vùc nµy (Ngun Thanh Tun, 2002, tr.264) Trờng hợp xảy bối cảnh khu vực kinh tế nhà nớc đợc hởng nhiều u đÃi thành phần đợc Nhà nớc chăm sóc nuôi dỡng nhiều Hơn nữa, có sách thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tiếp tục chiếm giữ vÞ trÝ quan träng nỊn kinh tÕ Trong bèi cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực hoà quyện dần với khu vực kinh tế khác nớc Nhà nớc có chủ trơng xây dựng mặt pháp luật chung cho đầu t nớc đầu t nớc 4- Kết luận Phân tích đánh giá cho thấy, bối cảnh hội nhập kinh tÕ qc tÕ vµ sù thiÕu hơt ngn vèn cho phát triển Việt Nam, việc huy động nguồn lực thành phần kinh tế chiến lợc phát triển phù hợp Các thành phần kinh tế nh kinh tế t t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngày khẳng định vị trí kinh tế Đảng Nhà nớc có chủ trơng phát triển kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế kinh tÕ nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ trở thành tảng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Điều mong muốn Trong thời gian tới, thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác phát triển, bổ sung lẫn nhau, tạo thành mạng liên kết sản xuất, tận dụng kinh tế theo qui mô tăng hiệu kinh tế Nếu kinh tế nhà nớc đảm nhận ngành chủ chốt, cạnh tranh với tập đoàn lớn giới, kinh tế tiểu chủ cá thể đảm nhiệm hoạt động kinh tế phụ vụ cho nhu cầu tiêu dùng nớc thị trờng ngách Nếu kinh tế có vốn đầu t nớc tập trung vào ngành đại, giúp chuyển dịch cấu kinh tế, khu vực thành thị nơi có sở hạ tầng tốt thuận lợi khu vực kinh tế t nhân tập thể phát huy khả khu vực nông nghiệp nông thôn vùng miền núi khó khăn Trong kinh tế hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp nhà nớc, t t nhân, t nhà nớc kinh tế có vốn đầu t nớc trụ cột giúp kinh tế cạnh tranh thị trờng giới giúp nớc ta trở thành nớc công nghiệp đại Các thành phần kinh tế khác tồn nh thực tế khách quan, xuất phát từ đặc trng kinh tế Việt Nam nh văn hoá Việt nam, đáp ứng nhu cầu đa dạng xà hội, bổ sung phối kết hợp với trụ cột tạo thành kinh tế phát triển lành mạnh đa dạng Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chủ trơng đắn phù hợp với qui luật xu hớng phát triển Các thành phần kinh tế có vai trò định với u riêng, tạo dựng nên kinh tế có sức mạnh Tuy nhiên, phân tích rõ ràng để kinh tế Việt Nam phát triển cao bền vững, việc xây dựng sách không nên phân chia theo thành phần kinh tế Hơn nữa, tới đây, có chủ trơng xây dựng Luật Doanh nghiệp chung cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Luật Đầu t chung cho đầu t nớc đầu t nớc giới hạn sở hữu không sở hoạch định sách kinh tế Việc tạo lập kinh tế mà thành phần khẳng định vai trò chúng thông qua kinh doanh cạnh tranh lành mạnh với mang lại chất lợng tăng trởng hiệu cao cho toàn kinh tế./ Phụ lục: Một số số liệu thống kê vai trò thành phần kinh tế Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu t phát triển theo thành phần kinh tế, % (Gi¸ thùc tÕ) 1996-2000 2001 2002 2003 Kinh tÕ Nhµ níc 54,6 58,1 56,2 56,5 Kinh tÕ ngoµi qc doanh 23,8 23,5 25,3 26,7 Kinh tÕ cã vèn §TNN 21,6 18,4 18,5 16,8 Tæng 100 100 100 100 Nguån: Tổng cục thống kê, 2003 Bảng : Đóng góp cho tổng thu nhập ngân sách thành phần kinh tế 2000 2001 2002 2003 Tổng thu ngân sách, tØ ®ång 90749 103888 105200 123700 Thu tõ DNNN 19692 23149 24600 29335 Thu từ DN ĐTNN, không kể dầu thô 4735 5702 6400 8600 Thu từ công thơng nghiệp dịch vụ 5802 6723 7400 9000 quốc doanh Tỷ trọng tổng thu ngân sách, % Thu từ DNNN 21,70 22,28 23,38 23,71 Thu từ DN ĐTNN, không kể dầu thô 5,22 5,49 6,08 6,95 Thu từ công thơng nghiệp dịch vụ 6,39 6,47 7,03 7,28 quốc doanh Nguồn: Tổng cục thống kê, 2002 10 Đồ thị: Tỷ trọng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế theo số tiêu chủ yếu năm 2002 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Doanh nghiệp có vốn ĐTNN T nhân Hợp tác xà Số Doanh nghiệp Lao động Nguồn Doanh vốn thu Nộp ngân sách Doanh nghiệp Nhà n ớc Nguồn: Tổng cục thống kª, 2003 11 ... nhËp kinh tÕ quèc tÕ thiếu hụt nguồn vốn cho phát triển Việt Nam, việc huy động nguồn lực thành phần kinh tế chiến lợc phát triển phù hợp Các thành phần kinh tế nh kinh tế t t nhân, kinh tế có... nớc thành phần kinh tế khác có xu hớng phát triển Ngoài hai khu vực kinh tế nói trên, khu vực kinh tế khác có vị trí định kinh tế Khu vực kinh tế cá thể có qui mô lớn đóng vai trò quan trọng phát. .. mở rộng phạm vi đầu t quy mô, lĩnh vực hoạt động, hình thức đầu t 2- Đánh giá vị trí, vai trò thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế Việt Nam thời gian qua có đóng góp định vào kết tăng trởng

Ngày đăng: 29/06/2015, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vị trí, vai trò và xu hướng phát triển

  • của các thành phần kinh tế ở Việt nam

  • TS. Lê Xuân Bá

  • Phó Viện trưởng

  • Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan