Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyanilin và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường

79 459 1
Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyanilin và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC MÃ SỐ: DDH-07-11 TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU HẤP PHỤ COMPOZIT TỪ POLYANILIN VÀ CÁC PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP HƢỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG Chủ nhiệm đề tài: ThS. BÙI MINH QUÝ THÁI NGUYÊN 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 10 MỞ ĐẦU 12 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 14 1.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng 14 1.2. Ảnh hƣởng của một số kim loại nặng đến cơ thể con ngƣời 15 1.2.1. Ảnh hƣởng của crom 15 1.2.2. Ảnh hƣởng của chì 16 1.2.3. Ảnh hƣởng của cadimi 17 1.3. Tổng quan chung về hấp phụ 18 1.3.1. Các khái niệm cơ bản 18 1.3.2. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt 19 1.3.3. Động học hấp phụ 22 1.4. Tổng quan chung về polyanilin 24 1.4.1. Vài nét về Anilin 24 1.4.2. Cấu trúc phân tử của polyanilin 25 1.4.3. Các tính chất cơ bản của polyanilin 26 1.4.4. Tổng hợp Polyanilin 27 1.4.5. Ứng dụng của polyanilin 30 1.4.6. Một số hƣớng nghiên cứu sử dụng vật liệu compozit PANi – chất mang làm vật liệu hấp phụ 31 1.5. Giới thiệu về chất mang 31 1.5.1. Mùn cƣa 31 1.5.2. Vỏ lạc 32 1.5.3. Vỏ đỗ 33 1.6. Các phƣơng pháp nghiên cứu 33 1.6.1. Phƣơng pháp phổ hồng ngoại IR 33 1.6.2. Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét SEM 34 1.6.3. Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS 35 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 37 2.1. Hóa chất – Dụng cụ 37 2.1.1. Hóa chất 37 2.1.2. Thiết bị - Dụng cụ 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2. Pha chế hóa chất 38 2.3. Tổng hợp vật liệu compozit 38 2.3.1. Tổng hợp vật liệu compozit dạng muối 38 2.3.2. Tổng hợp vật liệu compozit dạng trung hòa 38 2.4. Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion Cr(VI), Pb(II) và Cd(II) của vật liệu compozit polyanilin – chất mang 39 2.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian hấp phụ 39 2.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng hấp phụ pH 39 2.4.3. Ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ 39 2.5. Khảo sát khả năng hấp phụ của các vật liệu compozit trên mẫu thực 39 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Kết quả tổng hợp các vật liệu hấp phụ compozit polyanilin – chất mang 42 3.2. Khảo sát một số đặc trƣng cấu trúc của vật liệu hấp phụ compozit polyanilin – chất mang 43 3.2.1. Kết quả phổ hồng ngoại 43 3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh SEM 46 3.3. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(VI), Cd(II) và Pb(II) của các vật liệu compozit 49 3.3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian hấp phụ 49 3.3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của pH 55 3.3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ 58 3.3.5. Mô hình động học hấp phụ của các vật liệu compozit 63 3.4 Ứng dụng xử lý kim loại nặng trong mẫu thực bằng các vật liệu compozit 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận: 69 2. Kiến nghị: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU APS: Amonipersunfat KLN: kim loại nặng MC: Mùn cƣa PANi: Polyanilin PĐa: Polyanilin – vỏ đỗ dạng muối PĐb: Polyanilin – vỏ đỗ dạng trung hòa PLa: Polyanilin – vỏ lạc dạng muối PLb: Polyanilin – vỏ lạc dạng trung hòa PMa: Polyanilin/mùn cƣa (dạng muối) PMb : Polyanilin/mùn cƣa (dạng trung hòa) VLHP: Vật liệu hấp phụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 21 Hình 1.2. Đồ thị sự phụ thuộc của C/q vào C 21 Hình 1.3. Đồ thị sự phụ thuộc của lq vào lg C 22 Hình 1.4. Đồ thị sự phụ thuộc của lg(q e – q t ) vào t 24 Hình 1.5. Đồ thị sự phụ thuộc của t/q t vào t 24 Hình 1.6. Sơ đồ tổng quát về sự hình thành PANi bằng con đƣờng điện hóa 29 Hình 1.7. Sơ đồ tổng hợp PANi bằng phƣơng pháp hóa học 30 Hình 1.8. Cấu tạo của kính hiển vi điện tử quét SEM 34 Hình 1.9: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy đo phổ hấp phụ nguyên tử 36 Hình 2.1. Mẫu 2 40 Hình 2.2. Mẫu 3 40 Hình 3.1. Phổ hồng ngoại của PANi 43 Hình 3.2. Phổ hồng ngoại của mùn cƣa 43 Hình 3.3. Phổ hồng ngoại của vỏ lạc 44 Hình 3.4: Phổ hồng ngoại của vỏ đỗ 44 Hình 3.5. Phổ hồng ngoại của compozit PMa 44 Hình 3.6. Phổ hồng ngoại của compozit PMb 45 Hình 3.7. Phổ hồng ngoại của compozit PLa 45 Hình 3.8. Phổ hồng ngoại của compozit PLb 45 Hình 3.9. Phổ hồng ngoại cuả compozit PĐa 46 Hình 3.10: Phổ hồng ngoại cuả compozit PĐb 46 Hình 3.11. Ảnh SEM của mùn cƣa 46 Hình 3.12. Ảnh SEM của compozit PMa 46 Hình 3.13. Ảnh SEM của compozit PMb 46 Hình 3.14. Ảnh SEM của vỏ lạc 47 Hình 3.15. Ảnh SEM của compozit PLa 47 Hình 3.16. Ảnh SEM của compozit PLb 47 Hình 3.17. Ảnh SEM của vỏ đỗ 48 Hình 3.18. Ảnh SEM của compozit PĐa 48 Hình 3.19. Ảnh SEM của compozit PĐb 48 Hình 3.20. Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ Cr(VI) theo thời gian của các VLHP 50 Hình 3.21. Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ Pb(II) theo thời gian của các VLHP 52 Hình 3.22. Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ Cd(II) theo thời gian của các VLHP 53 Hình 3.23. Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ Cr(VI) vào pH của các vật liệu compozit 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.24. Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ Cd(II) vào pH của các vật liệu compozit 56 Hình 3.25. Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ Pb(II) vào pH của các vật liệu compozit 57 Hình 3.26. Sự phụ thuộc của dung lƣợng hấp phụ vào nồng độ ban đầu Cr(VI) của các vật liệu compozit 59 Hình 3.27. Sự phụ thuộc của dung lƣợng hấp phụ vào nồng độ ban đầu Pb(II) của các vật liệu compozit 59 Hình 3.28. Sự phụ thuộc của dung lƣợng hấp phụ vào nồng độ ban đầu Cd(II) của các vật liệu compozit 60 Hình 3.29. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (a) và Frendlich (b) dạng tuyến tính quá trình hấp phụ Cr(VI) của các vật liệu compozit 61 Hình 3.30. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (a) và Frendlich (b) dạng tuyến tính quá trình hấp phụ Pb(II) của các vật liệu compozit 61 Hình 3.31. Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (a) và Frendlich (b) dạng tuyến tính quá trình hấp phụ Pb(II) của các vật liệu compozit 61 Hình 3.32. Phƣơng trình động học hấp phụ Cr(VI) dạng tuyến tính bậc 1 (a) và bậc 2 (b) của các vật liệu compozit 63 Hình 3.33. Phƣơng trình động học hấp phụ Pb(II) dạng tuyến tính bậc 1 (a) và bậc 2 (b) của các vật liệu compozit 64 Hình 3.34. Phƣơng trình động học hấp phụ Cd(II) dạng tuyến tính bậc 1 (a) và bậc 2 (b) của các vật liệu compozit 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị giới hạn nồng độ một số các kim loại nặng trong nƣớc thải công nghiệp 15 Bảng 1.2. Một số dạng phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt 19 Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm lấy mẫu thực 40 Bảng 3.1. Hiệu suất tổng hợp các vật liệu compozit polyanilin – chất mang 42 Bảng 3.2. Kết quả phân tích phổ hồng ngoại của các vật liệu hấp phụ 45 Bảng 3.3. Hiệu suất hấp phụ Cr(VI) theo thời gian của các vật liệu compozit 49 Bảng 3.4. Hiệu suất hấp phụ Cr(VI) theo thời gian của các chất mang 50 Bảng 3.5. Hiệu suất hấp phụ Pb(II) theo thời gian của các vật liệu compozit 51 Bảng 3.6. Hiệu suất và độ hấp phụ Pb(II) theo thời gian của các chất mang 51 Bảng 3.7. Hiệu suất hấp phụ Cd(II) theo thời gian của các vật liệu compozit 52 Bảng 3.8. Hiệu suất hấp phụ Cd(II) theo thời gian của các chất mang 53 Bảng 3.9. Hiệu suất hấp phụ Cr(VI) theo pH của các vật liệu compozit 55 Bảng 3.10. Hiệu suất hấp phụ Cd(II) theo pH của các vật liệu compozit 56 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất 56 Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu Cr(VI) đến dung lƣợng hấp phụ các vật liệu compozit 58 Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu Pb(II) đến dung lƣợng hấp phụ của các vật liệu compozit 59 Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của nồng độ ban đầu Cd(II) đến dung lƣợng hấp phụ của các vật liệu compozit 60 Bảng 3.15. Các thông số trong mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir và Frendlich của các vật liệu compozit 62 Bảng 3.16. Các tham số trong mô hình động học hấp phụ Cr(VI) của các vật liệu compozit 65 Bảng 3.17. Các tham số trong mô hình động học hấp phụ Cr(VI) của các vật liệu compozit 65 Bảng 3.18. Các tham số trong mô hình động học hấp phụ Cd(II) của các vật liệu compozit 65 Bảng 3.19. Kết quả tách loại ion Pb(II) ra khỏi nƣớc thải của nhà máy Kẽm điện phân – Sông Công Thái Nguyên của các VLHP 66 Bảng 3.20. Kết quả tách loại ion Cd(II) ra khỏi nƣớc thải của nhà máy Kẽm điện phân – Sông Công Thái Nguyên của các vật liệu compozit 67 Bảng 3.21. Kết quả tách loại ion Cr(VI) ra khỏi nƣớc thải của nhà máy Kẽm điện phân – Sông Công Thái Nguyên của các vật liệu compozit 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Đơn vị: Trƣờng Đại học Khoa học THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp hƣớng đến ứng dụng xử lý môi trƣờng - Mã số: ĐH2011-07-11 - Chủ nhiệm: ThS. Bùi Minh Quý - Cơ quan chủ trì: Trƣờng ĐH Khoa học - Thời gian thực hiện: từ tháng 01năm 2011 đến tháng 12 năm 2012 2. Mục tiêu: - Tổng hợp vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp. - Khảo sát khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng của vật liệu hấp phụ trong dung dịch nƣớc. 3. Kết quả nghiên cứu: - Đã tổng hợp thành công vật liệu compozit PANi – mùn cƣa, PANi – vỏ đỗ và PANi – vỏ lạc theo hai dạng: dạng muối và dạng trung hòa bằng phƣơng pháp hóa học. Vật liệu có kích cỡ nanomet. - Các vật liệu compozit có khả năng hấp phụ khá tốt các ion kim loại nặng Cr(VI), Pb(II) và Cd(II). Khả năng hấp phụ của vật liệu compozit phụ thuộc vào pH của môi trƣờng hấp phụ, thời gian hấp phụ và nồng độ ban đầu của chất bị hấp phụ. - Đã xác định đƣợc mô hình hấp phụ đẳng nhiệt quá trình hấp phụ các ion Cr(VI), Pb(II), Cd(II) của các vật liệu compozit và dung lƣợng hấp phụ cực đại tƣơng ứng. - Sự hấp phụ các ion Cr(VI), Pb(II) và Cd(II) của các vật liệu compozit tuân theo mô hình động học hấp phụ bậc 2. - Bƣớc đầu thăm dò và xử lý nƣớc thải của nhà máy Kẽm điện phân – Sông Công (Thái Nguyên) cho thấy: các vật liệu compozit này có khả năng hấp phụ các ion kim loại Cr(VI), Cd(II) và Pb(II) có trong mẫu nƣớc thải theo tiêu chuẩn cho phép của nƣớc thải công nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4. Sản phẩm: 4.1. Sản phẩm khoa học: - Bài báo đăng tạp chí cấp quốc gia: 03 - Bài báo đăng tạp chí cấp đại học: 02 - Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc gia: 02 4.2. Sản phẩm đào tạo: - Sinh viên nghiên cứu khoa học: 04 5. Hiệu quả: - Nâng cao năng lực nghiên cứu cho nhóm nghiên cứu. - Phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo đại học và sau đại học của Trƣờng. - Kết quả khoa học của đề tài là một phần luận án tiến sĩ của chủ nhiệm đề tài. - Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học của cán bộ Đại học Thái Nguyên với các cơ sở đào tạo trong nƣớc. - Kết quả của đề tài góp phần vào việc tìm ra đƣợc một loại vật liệu mới có khả năng ứng dụng trong xử lý môi trƣờng và có hiệu quả kinh tế. 6. Khả năng áp dụng và phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: - Có thể áp dụng xử lý nƣớc thải cho các khu công nghiêp, khu chế xuất nếu có những nghiên cứu chuyên sâu hơn mang tính công nghệ. Ngày 20 tháng 06 năm 2013 Cơ quan chủ trì (ký, họ và tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) ThS. Bùi Minh Quý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: - Project title: Synthesis, study adsorbent composite materials based on polyaniline and agricultural residues to treat environment. - Code number: ĐH2011-07-11 - Coordinator: Bui Minh Quy - Implementing institution: College of Sciences – Thai Nguyen Univesity. - Duration: from 01/2011 to 12/2012 2. Objectives: - Synthesis adsorbent composite based on polyaniline and agricultural residues. - Study of ability adsorption of heavy metal ions by composite materials in aqueous solution. 3. Research results: - PANi – sawdust, PANi – bean shell, PANi – peanut shell composites were successfully synthesized with salt form and neutral form by chemical method. Composite are nanometer size. - The composites could be suitable used for adsorption of Cr(VI), Pb(II), Cd(II) ions. Ability adsorption depend on pH, contact time and initial concentration of adsorbate. - Determined adsorption isotherm models for adsorption of ions onto composites and the maximum adsorption capacity of its. - The adsorption of ions onto composites followed pseudo – second order kinetic model. - The composites were good adsorbed Cr(VI), Pb(II) and Cd(II) ions in wastewater samples of Electrolytic Zinc Factory – Song Cong (Thai Nguyen), they were quality standard of industrial wastewater. 4. Products: 4.1. Science products: - The national journal: 03 - The university journal: 02 - The conference proceedings, national conference: 02 [...]... trình hấp phụ các kim loại nặng Tuy nhiên ở Việt Nam, hƣớng nghiên cứu này còn khá mới mẻ Do vậy chúng tôi tiến hành lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyanilin và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường 2 Mục tiêu đề tài - Tổng hợp vật liệu hấp phụ compozit từ polyanilin và các phụ phẩm nông nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu. .. năng hấp phụ một số ion kim loại nặng của vật liệu hấp phụ trong dung dịch nƣớc 3 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận - Tổng hợp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu - Tiến hành thực nghiệm: tổng hợp vật liệu và khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng hấp phụ các kim loại nặng của vật liệu hấp phụ đã tổng hợp 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu... cảm ứng và lực định hƣớng Trong hấp phụ vật lý, các phân tử của chất bị hấp phụ và chất hấp phụ không tạo thành hợp chất hoá học (không tạo thành các liên kết hóa học) mà chất bị hấp phụ chỉ ngƣng tụ trên bề mặt phân chia pha và bị giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ Do vậy, trong quá trình hấp phụ vật lý không có sự biến đổi đáng kể cấu trúc điện tử của cả chất hấp phụ và chất bị hấp phụ Ở hấp phụ vật lý, ... pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lƣợng các ion kim loại trƣớc và sau khi hấp phụ 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các phụ phẩm nông nghiệp: mùn cƣa, vỏ lạc, vỏ đỗ - Các ion kim loại nặng: chì, cadmi và crom - Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng hấp phụ của vật liệu hấp phụ: pH, thời gian hấp phụ, nồng độ ban đầu của chất bị hấp phụ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Bƣớc... mặt chất hấp phụ gọi là chất bị hấp phụ [5,7] Hiện tƣợng hấp phụ xảy ra do lực tƣơng tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ Tùy theo bản chất lực tƣơng tác mà ngƣời ta có thể chia hấp phụ thành 2 loại: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học *Hấp phụ vật lý: Các phân tử chất bị hấp phụ liên kết với những tiểu phân (nguyên tử, phân tử, các ion…) ở bề mặt phân chia pha bởi lực Van der Walls yếu Đó là tổng hợp... hiện nghiên cứu cơ bản trong phòng thí nghiệm và có thử nghiệm đối với một số mẫu thật 5 Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp vật liệu compozit từ polyanilin và các chất mang: mùn cƣa, vỏ đỗ, vỏ lạc - Phân tích đặc trƣng cấu trúc vật liệu và hình dạng bề mặt vật liệu thông qua phổ hồng ngoại IR và nghiên cứu ảnh SEM - Khảo sát khả năng hấp phụ các ion kim loại crom(VI), chì(II) và cadimi(II) của vật liệu compozit. .. nhiệt phản ứng hóa học và có thể đạt tới giá trị 100kcal/mol Cấu trúc điện tử của cả chất hấp phụ và chất bị hấp phụ đều có sự biến đổi sâu sắc, tạo thành liên kết hóa học Trong thực tế, sự phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học chỉ là tƣơng đối vì ranh giới giữa chúng không rõ rệt Trong một số quá trình hấp phụ xảy ra đồng thời cả hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học *Giải hấp phụ Giải hấp phụ là sự... dụng PANi nhƣ một chất hấp phụ kim loại nặng khi cho dung dịch chứa kim loại nặng chảy qua cột chứa PANi [1,2,5,8,10] 1.4.6 Một số hướng nghiên cứu sử dụng vật liệu compozit PANi – chất mang làm vật liệu hấp phụ - Compozit PANi – mùn cƣa đƣợc sử dụng vật liệu để hấp phụ Cd(II) khỏi dung dịch nƣớc Nghiên cứu cho thấy, sự hấp phụ này tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich và mô hình động học bậc... đƣợc các nhà khoa học quan tâm là các phụ phẩm nông nghiệp [21,23,24, 26 -36] Hƣớng nghiên cứu này còn có nhiều ƣu điểm là tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp Loại vật liệu compozit này đã và đang đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là xem xét đến khả năng ứng dụng của chúng trong xử lý môi. .. tâm nghiên cứu nhiều hơn về khả năng ứng dụng của vật liệu này, đặc biệt là polyanilin Đây là vật liệu đƣợc xem nhƣ vật liệu lý tƣởng vì dẫn điện tốt, bền nhiệt, dễ tổng hợp lại thân thiện với môi trƣờng Polyanilin cũng đã đƣợc biến tính, lai ghép với nhiều vật liệu vô cơ, hữu cơ thành dạng compozit nhằm làm tăng khả năng ứng dụng của nó trong thực tế Một trong những vật liệu sử dụng để lai ghép với polyanilin . chọn và nghiên cứu đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyanilin và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường . 2. Mục tiêu đề tài - Tổng hợp vật liệu. CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp hƣớng đến ứng dụng xử lý môi trƣờng - Mã số: ĐH2011-07-11 - Chủ. gian thực hiện: từ tháng 01năm 2011 đến tháng 12 năm 2012 2. Mục tiêu: - Tổng hợp vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp. - Khảo sát khả năng hấp phụ một số ion

Ngày đăng: 29/06/2015, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan