tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay

11 2.9K 33
tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay tiểu luận môn học quản lý sự thay đổi trong giáo dục Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁO DỤC Giảng viên phụ trách: PGS.TS Đặng Xuân Hải Học viên: HÀ NỘI – 2014 Hạn nộp bài theo qui định: ngày 25 tháng 04 năm 2014 Thời gian nộp bài: ngày 25 tháng 04 năm 2014 Nhận xét của giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên (kí tên): 2 Đề bài: Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay Hãy chỉ ra các rào cản và động lực cho đổi mới GD nói chung và đổi mới dạy học trong nhà trường nói riêng Tìm biện pháp giảm thiểu rào cản, tăng động lực cho sự thay đổi đó 3 Bài làm 1 Trình bày một thay đổi đối với nhà trường trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay Nhằm đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu chuyển đổi từ việc thực hiện chương trình đào tạo theo hệ thống niên chế thành đào tạo theo hệ thống tín chỉ kiểu Hoa Kỳ, bắt đầu từ năm học 20082009 và đòi hỏi phải hoàn tất việc chuyển đổi này trước năm 2012 Cho đến nay, rất nhiều trường đại học trong cả nước đã áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ Trong tiến trình đến với sự hoà nhập với các nước trong khu vực và thế giới, các trường ĐH Việt Nam trong những năm của thập kỷ 90 vừa qua đã tiến tới việc tham khảo kinh nghiệm và áp dụng hệ thống tin chỉ vào chương trình đào tạo của mình Có thể kể ra các trường đi đầu trong việc áp dụng này là các trường thuộc kỹ thuật như Trường Đại học Bách khoa TpHCM, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Cần thơ, Trường ĐH Đà lạt, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hồ Chí Minh, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang v.v Nhìn chung, các trường bắt đầu áp dụng thử nghiệm học chế tín chỉ từ năm 1993 - toàn bộ chương trình đào tạo (CTĐT) đại học chính quy đã được chuyển sang hệ tín chỉ Mô hình nhóm ngành-ngành rộng được áp dụng Đối với hệ đào tạo chính quy tại trường áp dụng loại hình tập trung, đào tạo theo học chế tín chỉ Các học phần tự chọn sẽ được giới thiệu chi tiết, cụ thể trong chương trình đào tạo theo từng ngành học và từng học kỳ, người học sẽ dựa vào quy chế mà có thể đăng ký học những học phần hoàn toàn theo khả năng và sở thích của mình Theo hệ thống này, người học không phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp hay phải bảo vệ luận văn tốt nghiệp như trước đây mà người học có thể lựa chọn là hoàn thành thêm một số (thường là 10) tín chỉ ngoài các học phần như đã công bố trong CTĐT của từng ngành học 4 Hiện nay, các hoạt động về tổ chức đào tạo phục vụ cho học chế tín chỉ của nhà trường như đăng ký môn học, thời khoá biểu của người học, kết quả điểm tích lũy của từng môn học theo số tín chỉ v.v , từng bước đi vào thế ổn định và mang tính bền vững Nhiều trường đã thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo học phần thống nhất cho các loại hình đào tạo ĐH chính quy, ĐH bằng 2, ĐH tại chức, SĐH, chuyển đổi từ CĐ lên ĐH, hợp đồng liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo tại các dịa phương, các bộ, ngành và các cơ sở đào tạo Hiện nay, các trường này đã thực hiện cấp chứng chỉ tích lũy theo học phần đối với các học phần phải bổ xung kiến thức thuộc đào tạo SĐH và chứng chỉ các môn học Ngoài ra, các trường này cũng đã thống nhất đánh giá kết quả học tập của sinh viên, học viên theo chế độ tích luỹ học phần cho các loại hình đào tạo tập trung, chính quy, đào tạo ngoài giờ, tại các địa phương, các ngành và liên kết đào tạo với các trường đại học Thực hiện kiểm tra, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp theo hình thức thi viết đồng thời mở rộng hình thức thi trắc nghiệm khách quan Như vậy, việc chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một xu hướng tất yếu của các trường đại học, cao đẳng cả nước để hướng đến xây dựng một nền giáo dục Đại học hiện đại 2 Rào cản cho đổi mới GD nói chung và đổi mới dạy học trong nhà trường nói riêng Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục, đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học Đổi mới để tạo ra chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng 5 ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập của nhân dân Quá trình đổi mới GD nói chung và đổi mới dạy học trong nhà trường nói riêng gặp phải một số rào cản sau: Thứ nhất là sự thiếu hụt kiến thức giáo dục học hiện đại ở một bộ phận không nhỏ các nhà giáo đang và sẽ giảng dạy ở các bậc học và thứ hai là điều kiện làm việc của họ Bằng chứng về sự thiếu hụt kiến thức này thì không khó để dẫn ra Có rất nhiều giáo viên đề cập đến "phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm", nhưng cách mà họ lý giải thế nào là "lấy người học làm trung tâm" thì lại rất khác nhau và khác với văn bản gốc Nhiều giáo viên không biết đến hệ thống phân loại các mục tiêu giáo dục - lĩnh vực nhận thức theo B S Bloom hay nói đơn giản là thang Bloom Do vậy, các giáo viên này không bận tâm gì đến vấn đề chiến lược dạy học Thứ hai, là do sự nhận thức về tính cấp thiết của đổi mới PPDH của cán bộ quản lý và giáo viên, do còn thiếu sự hiểu biết về quy trình quản lý, nhất là quản lý sự thay đổi và các kỹ năng thực hiện PPDH mới Sự đổi mới PPDH cũng không đồng bộ, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, nội dung dạy học vẫn còn lạc hậu; nhận thức và trình độ của sinh viên-học sinh còn kém Đó là một số rảo cản cơ bản dẫn đến sự đổi mới PPDH ở các nhà trường không hiệu quả Thứ ba, sức ỳ lớn, ngại thay đổi Đó là thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa của một bộ phận GV Căn bệnh cố hữu là chây ỳ, ngại thay đổi, thậm chí lười biếng khiến nhiều GV, trong đó có cả những GV lâu năm, đã thuộc làu từng nội dung kiến thức trong sách giáo khoa nên khi giảng thường đọc luôn cho học sinh chép lại các ý chính Điều này tạo ra thói quen thụ biết học thuộc lòng, không cần suy nghĩ Tư duy bao cấp, sức ì trong nhận thức, tác phong quan liêu trong ứng xử với giáo dục của nhiều cấp, 6 nhiều ngành, của nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, không theo kịp sự phát triển nhanh của kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ; bệnh thành tích, hư danh, chạy theo bằng cấp trong cán bộ và người dân chậm được khắc phục Thứ tư, không có kỹ năng thực hiện thay đổi, sợ đụng chạm lợi ích: Khi đổi mới giáo dục, đổi mới dạy học, nhiều nhà quản lý và ở cả người thực hiện thiếu kiến thức và kỹ năng đối với “cái thay đổi”, họ không hiểu bản chất của sự thay đổi này, họ sợ khi thay đổi mình sẽ không theo kịp Nhiều giáo viên thay vì “đọc – chép” thì trong nhiều tiết học từ đầu tới cuối chỉ thấy có giáo viên hỏi, học sinh trả lời; hoặc cả tiết học, học sinh không ghi được gì ngoài các tiêu đề chính Theo giáo viên, như thế là chống đọc chép Lại cũng có giáo viên sử dụng máy tính, máy chiếu đa năng, song lại chẳng hề chú ý xem có cần thiết và phù hợp với bài học không, liều lượng thế nào và nghiễm nhiên coi như mình đã đổi mới phương pháp dạy học mà quên mất rằng, đó chỉ là phương tiện hỗ trợ Thứ năm, thiếu nguồn lực, không biết tận dụng cơ hội để thay đổi, có tư tưởng “nước chảy bèo trôi”: Mọi thay đổi luôn là tốn kém Thứ sáu, các xung đột trong quá trình thay đổi quá lớn: Khi thực hiện đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới dạy học trong nhà trường nói riêng, nhà quản lý sẽ gặp xung đột trong tâm lý và nhận thức; xung đột trong cách thực hiện; xung đột lợi ích và xung đột giá trị Đây chính là rào cản lớn nhất trong quá trình thay đổi vì tất cả các rào cản khác sẽ trở thành xung đột 3 Động lực cho đổi mới GD nói chung và đổi mới dạy học trong nhà trường nói riêng Thứ nhất, sự đồng thuận và quyết tâm: Mọi thay đổi ở nhà trường nhân vật trung tâm là người dạy và người học Sự ủng hộ, sự đồng thuận và quyết tâm là nhân tố chính để thực hiện thành công thay đổi Ủng hộ từ cộng đồng xã hội, ủng hộ từ các cấp quản lý và đặc biệt là sự ủng hộ, đồng thuận của đội ngũ nhà trường 7 Thứ hai, có nguồn lực tối thiểu: Nguồn lực của nhà trường gồm: con người với kiến thức, kỹ năng, thái độ, sự đoàn kết…; cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có; tài lực; thông tin; các mối quan hệ; thời cơ nếu biết tận dụng vào quản lý đổi mới giáo dục, đổi mới dạy học đều sẽ trở thành các động lực để thúc đẩy quá trình này thành công Thứ ba, lãnh đạo tâm huyết và chỉ đạo quyết liệt: Tâm huyết là yếu tố đầu tiên dẫn đến sự thành công khi thực hiện bất kỳ công việc gì Đội ngũ lãnh đạo nhà trường có tâm huyết sẽ huy động và tập hợp được các nguồn lực khi thực hiện thay đổi Bên cạnh đó sự chỉ đạo quyết liệt sẽ giúp cho quá trình thay đổi đi đúng hướng và đạt được các mục tiêu đã đề ra Thứ tư, nội lực và ngoại lực “cộng hưởng”: Nhà trường có nội lực tốt cộng với ngoại lực hỗ trợ là điều kiện tuyệt vời để thực hiện đổi mới giáo dục, đổi mới dạy học Nội lực và ngoại lực hỗ trợ bổ sung, thúc đẩy nhau giúp cho quá trình thay đổi của nhà trường thành công Thứ năm, đất nước ổn định về chính trị, thành tựu phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm qua, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 là những tiền đề cơ bản để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Thứ sáu, Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm, chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo, mong muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, tận dụng cơ hội phát triển đất nước trong giai đoạn "cơ cấu dân số vàng" (Hiện nay, ở nước ta, số người trong độ tuổi lao động gấp đôi số người trong độ tuổi nghỉ hưu) và hội nhập quốc tế mạnh mẽ Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới căn bản, toàn diện và đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục (nội dung, phương 8 pháp và hình thức tổ chức giáo dục), đổi mới quản lí giáo dục và xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đáp ứng nhu cầu của xã hội và cá nhân người học Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục và quản lí giáo dục hiện đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển giáo dục Giáo dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới: xây dựng xã hội học tập cùng với các điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hoá, đa dạng hoá, toàn cầu hoá, hội nhập và hợp tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục… Nhân dân ta với truyền thống hiếu học và chăm lo cho giáo dục, sẽ tiếp tục dành sự quan tâm và đầu tư cao cho giáo dục và đào tạo 4 Biện pháp giảm thiểu rào cản, tăng động lực cho sự thay đổi Tăng cường vai trò của người quản lý để phá vỡ sức ỳ: Trước hết họ là người khởi xướng hay tạo ra sự thay đổi Để là người xúc tác người quản lí biến “nhu cầu thay đổi khách quan” thành nhu cầu “tự thân” của các thành viên trong tổ chức thông qua việc tạo áp lực phải thay đổi, người quản lý cần phân tích (thông qua những cuộc họp ) cho giáo viên hiểu rằng nếu không đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới dạy học thì chính bản thân họ và nhà trường sẽ bị “tụt hậu” Người quản lý phải tạo môi trường “niềm tin” vào kết quả và lợi ích của sự thay đổi; Tạo cơ chế khuyến khích, động viên kịp thời những kết quả đạt được dù nhỏ Đảm bảo nguyên tắc hài hoà lợi ích Trong quản lí sự thay đổi cần “nâng niu đốm lửa nhỏ để làm nên đám cháy lớn”; tôn trọng các ý kiến đóng góp chân thành và động viên khuyến khích các ý tưởng mới Một chất “xúc tác” quan trọng trong tạo ra sự thay đổi là người quản lí phải biết tạo ra “sức ép” đủ lớn cho người dưới quyền thì họ mới thay đổi; vấn đề này rất quan trọng trong quản lý sự thay đổi 9 Tăng cường vai trò của người quản lý và yêu cầu tư vấn để giảm thiểu rào cản khi không có kỹ năng thực hiện sự thay đổi: - Người quản lý tạo điều kiện cho đội ngũ của mình được học tập, bồi dưỡng, tham gia tập huấn về đổi mới giáo dục và đổi mới dạy học - Người quản lý là người hướng dẫn giáo viên cách làm, luôn là điểm tựa cho giáo viên; giúp giáo viên khắc phục những trở ngại khi họ gặp phải Kịp thời hướng dẫn khi cần và tạo điều kiện môi trường cho họ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về công việc của họ Người quản lý phải biết chia sẻ thông tin và “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”, kịp thời ghi nhận thành công của thuộc cấp dù nhỏ và chất nhận “ngã để bớt dại” vì có thể học được từ những “cái chưa đúng” nếu nó xuất phát từ nhiệt tình và khao khát cống hiến - Tìm kiếm sự hỗ trợ bên ngoài để hình thành, củng cố các kỹ năng thực hiện sự thay đổi từ cấp trên, từ các chuyên gia - Người quản lý phải biết thực hiện kỹ thuật phân tích SWOT để chuẩn bị sẵn sàng, chủ động để kịp thời “chớp lấy cơ hội” nhằm thực hiện sự thay đổi thành công Việc có nắm bắt kịp thời cơ hội hay không còn phụ thuộc vào bản lĩnh của đội ngũ lãnh đạo nhà trường Với xung đột trong nhà trường khi thực hiện thay đổi, người quản lý cần hạn chế ở mức thấp nhất để xung đột xảy ra Muốn vậy đối với từng thành viên trong nhà trường, người quản lý cần thiện tâm bao dung, đối với tổ chức phải biết hài hoà lợi ích, cố gắng thực hiện sự “công bằng” nhất có thể Nếu xung đột xảy ra, trước tiên phải tìm ra được nguyên nhân, sau đó tìm “phong cách xử lý xung đột” phù hợp với nguyên nhân đã được xác định Cần tăng cường vai trò của cơ quan quản lý, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo Phải tận dụng cơ hội để đổi mới giáo dục nói chung và đối mới dạy học nói riêng Tuy nhiên để làm tốt được việc này cần phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Xuân Hải, “Quản lí sự thay đổi”, Sách bổi dưỡng cán bộ QLGD của dự án đào tạo GV THCS; H 2003 2 Đặng Xuân Hải; chuyên đề “Quản lí thay đổi vận dụng cho quản lí trường TCCN” Dự án PTGVTHPT&THCN - NXB ĐHSP - 2010; trang 217 - 252 3 Đặng Xuân Hải; Nguyễn Sỹ Thư, (2012) “QLGD, QL nhà trường trong bối cảnh thay đổi”; NXBGD 4 Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Đại Cương khoa học quản lý”; NXB ĐHQGHN 11 ... cho thay đổi Bài làm Trình bày thay đổi đối với nhà trường bối cảnh đổi mới GD Nhằm đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo đã yêu cầu chuyển đổi từ việc thực chương trình. .. thực thay đổi, sợ đụng chạm lợi ích: Khi đổi mới giáo dục, đổi mới dạy học, nhiều nhà quản lý người thực thiếu kiến thức kỹ đối với “cái thay đổi? ??, họ không hiểu chất thay đổi này, họ sợ thay. .. để thay đổi, có tư tưởng “nước chảy bèo trơi”: Mọi thay đổi tốn Thứ sáu, xung đột trình thay đổi lớn: Khi thực đổi mới giáo dục nói chung đổi mới dạy học nhà trường nói riêng, nhà quản lý

Ngày đăng: 29/06/2015, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan